Khái niệm về các đại lượng có thứ nguyên và không thứ
nguyên?
Khái niệm về thứ nguyên? Đơn vị cơ bản? Đơn vị dẫn
xuất (lấy vài ví dụ.)
Khái niệm và ý nghĩa của các tiêu chuẩn tương tự?
Điều kiện tương tự cơ bản của hai hiện tượng là gì?
Viết biểu thức, nêu ý nghĩa và thứ nguyên của từng
thông số trong biểu thức của các tiêu chuẩn tương tự
sau: Chuẩn số Râynôn-Re; Chuẩn số Ơle-Eu; Chuẩn số
Prandtl-Pr; Chuẩn số Grashop=Gr;
5 trang |
Chia sẻ: Mr hưng | Lượt xem: 1481 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Thủy khí - Chương 4: Cơ sở lý thuyết thứ nguyên và tương tự, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
12/1/2014
1
THỦY KHÍ
Giảng viên: TS. Phan Thị Tuyết Mai
Bộ môn: Công nghệ Hóa học – Khoa Hóa học
Trường Đại học Khoa học Tự nhiên- ĐHQGHN
ĐT: 0976 898 472
Thủy khí /Phan Thị Tuyết Mai -HUS
CHƯƠNG 4
CƠ SỞ LÝ THUYẾT
THỨ NGUYÊN VÀ TƯƠNG TỰ
Thủy khí /Phan Thị Tuyết Mai -HUS
Câu hỏi tự học
Khái niệm về các đại lượng có thứ nguyên và không thứ
nguyên?
Khái niệm về thứ nguyên? Đơn vị cơ bản? Đơn vị dẫn
xuất (lấy vài ví dụ..)
Khái niệm và ý nghĩa của các tiêu chuẩn tương tự?
Điều kiện tương tự cơ bản của hai hiện tượng là gì?
Viết biểu thức, nêu ý nghĩa và thứ nguyên của từng
thông số trong biểu thức của các tiêu chuẩn tương tự
sau: Chuẩn số Râynôn-Re; Chuẩn số Ơle-Eu; Chuẩn số
Prandtl-Pr; Chuẩn số Grashop=Gr;
Thủy khí /Phan Thị Tuyết Mai -HUS
CHƯƠNG 5
DÒNG CHẢY TRONG ỐNG DẪN
Thủy khí /Phan Thị Tuyết Mai -HUS
NỘI DUNG CHƯƠNG 5
Chuyển động tầng, chuyển động rối của chất lỏng
Tổn thất năng lượng của dòng chảy trong ống dẫn
Thủy khí /Phan Thị Tuyết Mai -HUS
5.1. Chuyển động tầng, chuyển động rối của chất lỏng
12/1/2014
2
Thủy khí /Phan Thị Tuyết Mai -HUS
Thí nghiệm Reynold
Thủy khí /Phan Thị Tuyết Mai -HUS
Quan sát chế độ chảy của dòng lỏng tai bề mặt tự do
Vtâm ống > Vthành ống
μ - cao
Re - thấp
μ – thấp
Re - cao
Dòng chảy tầng Dòng chảy rối
Thủy khí /Phan Thị Tuyết Mai -HUS
Sự hình thành dòng chảy rối trong ống dẫn
Thủy khí /Phan Thị Tuyết Mai -HUS
0<Re<1: Chất lỏng vô cùng nhớt (chuyển động rão)
1<Re<100 : Chế độ chảy tầng, phụ thuộc rất mạnh vào chỉ số Re
100<Re<103: Chế độ chảy tầng, sử dụng lý thuyết lớp biên
103 <Re<104:Chuyển tiếp sang chảy rối
104 < Re < 106 Chế độ chảy rối, phụ thuộc vừa phải vào Re
106 < Re < : Chế độ chảy rối, phụ thuộc vừa phải vào Re
Chỉ số Reynold - sự hình thành dòng chảy rối
trong ống dẫn
Thủy khí /Phan Thị Tuyết Mai -HUS
R < 2300: Chế độ chảy tầng
2300< R < 4000: Chế độ chuyển tiếp
R > 4000: Chế độ chảy rối
Chế độ dòng chảy: Chỉ sô Rêynôn
μ
d.v.ρ
R e
Thủy khí /Phan Thị Tuyết Mai -HUS
Ví dụ 1
Chỉ số Reynol cho dòng chảy trong ống tròn là Re = 2300. Đối với dòng
đi qua ống đường kính d = 5 cm, vận tốc cuả dòng ở nhiệt độ 200C là:
a) Dòng không khí
b) Dòng nước
Biết μkk = 1,8.10-5 [kg/m.s]; μn = 0,001 [kg/m.s];
ρkk = 1,2 kg/m3 ; ρnước = 998 kg/m3 ;
12/1/2014
3
Thủy khí /Phan Thị Tuyết Mai -HUS
Phân bố vận tốc của dòng chất lỏng trong ống dẫn
Dòng chảy tầng:
2
1
m vtb = 0,5 U0 = 0,5Umax
S
Q
v tb
6
1
m vtb = 0,82 U0 = 0,82 UmaxDòng chảy rối:
λ.R
d30.
δ
e
T
d - đường kính ống, m;
Re - chuẩn số Reynolds;
- hệ số trở lực do ma sát.
Thủy khí /Phan Thị Tuyết Mai -HUS
Các dạng tổn thất năng lượng trong dòng chảy
Tổn thất dọc đường hd và tổn thất cục bộ hc
cd hhhw
Thủy khí /Phan Thị Tuyết Mai -HUS
= HGL1 – HGL2
Tổn thất dọc đường ống hd
hd
Phụ thuộc vào chỉ số Re và độ nhám của đường ống
Thủy khí /Phan Thị Tuyết Mai -HUS
Dòng chảy đều có áp
trong ống tròn
g2.
v
.
d
.λh
2
d
l
l: chiều dài; d: đường kính ồng; v: vận tốc trung bình;
λ: hệ số ma sát phụ thuộc vào chỉ số Re và độ nhám thành ống n
Chế độ chảy tầng:
4t d.g.ρ.π
Q.l.μ128.
Re
64
λ
Chế độ chảy rối: 4/14/1r )d.v.ρ
μ
0,316()
Re
1
(316,0λ
Công thức Đăcxi:
Tổn thất dọc đường ống
Dòng chảy trong ống hở,
hay ống không tròn
g2.
v
.
4
.λh
2
d R
l
Thủy khí /Phan Thị Tuyết Mai -HUS
Ảnh hưởng của độ nhám thành ống
Thủy khí /Phan Thị Tuyết Mai -HUS
Tổn thất cục bộ
Công thức Vaizơbắc:
2.g
v
.Kh
2
c
v: vận tốc trung bình;
K: hệ số cản cục bộ phụ thuộc vào chỉ số Re và đặc trưng hình học vật cản
Phụ thuộc vào chỉ số Re và đặc trưng hình học của vật cản
12/1/2014
4
Thủy khí /Phan Thị Tuyết Mai -HUS
Tổn thất cục bộ do van
Van cổng Van cầu
Van góc
Van đu đưa
Van đĩa
Thủy khí /Phan Thị Tuyết Mai -HUS
Số liệu thực nghiệm hệ số K của các loại van
Thủy khí /Phan Thị Tuyết Mai -HUS
Số liệu thực nghiệm K của van cầu
Thủy khí /Phan Thị Tuyết Mai -HUS
Tổn thất cục bộ do ống uốn
Thủy khí /Phan Thị Tuyết Mai -HUS
Tổn thất cục bộ do thay đổi đường kính ống dẫn đột ngột
2.g
v
.Kh
2
1
1c
2
1 )
Ω
ω
(1K
g2.
v
'.Kh
2
2
1c
2
1 1)ω
Ω
('K
Đột mở
Đột thu
g2.
v
.Kh
2
2
2c
2
2 )Ω
ω
0,5(1K
g2.
v
'.Kh
2
1
2c 1)ω
Ω
(
ω
Ω
0,5.'K 2
ω
ω
Dòng chảy từ ống vào bể: K1 = 1,0
Dòng chảy từ bể vào ống: K2 = 0,5
Thủy khí /Phan Thị Tuyết Mai -HUS
Ví dụ 2
Bơm được sử dụng để vận chuyển nước từ (1) đến (2) qua hệ thống ống dẫn có đường kính
d = 5 cm dài 120m, với tổn thất cục bộ tỉ lệ với theo các hệ số K đưa ra trên hình.
Biết ρ = 1000 kg/m3, độ nhớt động học v =10-6m2/s,Q = 0,0054 m3/s, g = 9,81 m/s2 Tính:
a) Tổn thất đường ống của hệ thống (ĐS: hd = 6,53m)
b) Tổng tổn thất cục bộ cuả hệ thống (ĐS:hc = 4,7 m)
c) Công suất cần thiết của bơm, biết hiệu suất η = 0,8? (ĐS: Ptt = 2730 W)
g2
v22
12/1/2014
5
Thủy khí /Phan Thị Tuyết Mai -HUS
CHƯƠNG 6
VẬN CHUYỂN LƯU CHẤT
(tự đọc tài liệu và trả lời câu hỏi)
Thủy khí /Phan Thị Tuyết Mai -HUS
BƠM
BƠM LY TÂM
BƠM PITTONG
Thủy khí /Phan Thị Tuyết Mai -HUS
BƠM LY TÂM
Khái niệm
Cách phân loại (nêu tên và phạm vi sử dụng một số loại bơm)
Sơ đồ cấu tạo, nguyên lý hoạt động
Các thông số cơ bản
Ưu, nhược điểm
Kể tên một số loại bơm li tâm ứng dụng trong cuộc sống
và công nghiệp
Cánh dẫnChất lỏng Bơm
Năng lượng
Thủy khí /Phan Thị Tuyết Mai -HUS
BƠM PITTONG
Khái niệm
Cách phân loại (nêu tên và phạm vi sử dụng một số loại bơm)
Sơ đồ cấu tạo, nguyên lý hoạt động
Các thông số cơ bản
Ưu, nhược điểm
Kể tên một số loại bơm pittong sử dụng trong cuộc sống
và công nghiệp
Thể tíchChất lỏng Bơm
Năng lượng
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- thuy_khi_2014_chuong4_5_6_913.pdf