4.1 Định nghĩa, những vấn đề đặt ra cho an toàn
thương mại điện tử
4.2 Các nguy cơ và các hình thức tấn công đe dọa
an toàn thương mại điện tử
4.3 Một số giải pháp công nghệ đảm bảo an toàn
trong thương mại điện tử
97 trang |
Chia sẻ: hongha80 | Lượt xem: 805 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Thương mại điện tử - Chương 4: An toàn thương mại, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chữ ký điện tử
Chứng thực
điện tử
4.3.2 CƠ SỞ HẠ TẦNG KHÓA CÔNG KHAI
_______________________________
66
4.3.2.1 Kỹ thuật mã hóa thông tin
Khái niệm
Mã hoá thông tin là quá trình chuyển các văn bản hay
các tài liệu gốc thành các văn bản dưới dạng mật mã để
bất cứ ai, ngoài người gửi và người nhận, đều không thể
đọc được.
4.3.2 CƠ SỞ HẠ TẦNG KHÓA CÔNG KHAI
_______________________________
67
Khái niệm
4.3.2 CƠ SỞ HẠ TẦNG KHÓA CÔNG KHAI
_______________________________
ELECTRONIC COMMERCE
HOHFXURQLF FRPPHUFH
Key = 3
Bản rõ
Mã hóa
Bản mờ
68
Khái niệm
4.3.2 CƠ SỞ HẠ TẦNG KHÓA CÔNG KHAI
_______________________________
Bản rõ
Mã hóa
Bản mờ
69
Mục đích của mã hóa thông tin
Đảm bảo tính toàn vẹn của thông điệp
Khả năng chống phủ định
Đảm bảo tính xác thực
Đảm bảo tính bí mật của thông tin
4.3.2 CƠ SỞ HẠ TẦNG KHÓA CÔNG KHAI
_______________________________
70
4.3.2.2 Mã hóa khóa bí mật (Mã hóa khóa đơn)
Khái niệm
Mã hoá khoá bí mật, còn gọi là mã hoá đối xứng hay mã
hoá khoá riêng, là sử dụng một khoá cho cả quá trình
mã hoá (được thực hiện bởi người gửi thông tin) và quá
trình giải mã (được thực hiện bởi người nhận).
4.3.2 CƠ SỞ HẠ TẦNG KHÓA CÔNG KHAI
_______________________________
71
Quá trình mã hóa
4.3.2 CƠ SỞ HẠ TẦNG KHÓA CÔNG KHAI
_______________________________
72
Quá trình mã hóa
4.3.2 CƠ SỞ HẠ TẦNG KHÓA CÔNG KHAI
_______________________________
Internet
Thông
điệp gốc
Thông
điệp gốc
Bob Anne
Mã hóa Giải mã
Thông điệp
mã hóa
Thông điệp
mã hóa
73
Ưu điểm
4.3.2 CƠ SỞ HẠ TẦNG KHÓA CÔNG KHAI
_______________________________
Đơn giản, dễ sử dụng
Quá trình mã hóa và giải mã nhanh chóng
Sử dụng để mã hoá những dữ liệu lớn (hàng loạt)
74
Nhược điểm
Chi phí tốn kém
Khó khăn trong vấn đề tạo lập, phân phối, lưu trữ và quản lý khóa
Không dùng cho mục đích xác thực, hay chống phủ nhận được
Nhược
điểm
4.3.2 CƠ SỞ HẠ TẦNG KHÓA CÔNG KHAI
_______________________________
75
4.3.2.3 Mã hóa khóa công khai
Khái niệm
Mã hoá khoá công cộng (còn gọi là mã hoá không đối
xứng) sử dụng hai mã khoá trong quá trình mã hoá : một
mã khoá dùng để mã hoá thông điệp và một mã khoá
khác dùng để giải mã. Hai mã khoá này có quan hệ với
nhau về mặt thuật toán sao cho dữ liệu được mã hoá
bằng khoá này sẽ được giải mã bằng khoá kia.
4.3.2 CƠ SỞ HẠ TẦNG KHÓA CÔNG KHAI
_______________________________
76
Quá trình mã hóa
4.3.2 CƠ SỞ HẠ TẦNG KHÓA CÔNG KHAI
_______________________________
77
Quá trình mã hóa
4.3.2 CƠ SỞ HẠ TẦNG KHÓA CÔNG KHAI
_______________________________
Bob
Alice
Khóa riêng của Bob
Khóa công khai của Bob
Khóa riêng của Alice
Khóa công khai của Alice
78
Quá trình mã hóa
4.3.2 CƠ SỞ HẠ TẦNG KHÓA CÔNG KHAI
_______________________________
Bob
Alice
-------------------------------------------------------------------- Internet
Mã hóa
Giải mã
79
Ưu điểm
4.3.2 CƠ SỞ HẠ TẦNG KHÓA CÔNG KHAI
_______________________________
Ưu
điểm
Độ an toàn và tin cậy cao
Không cần phải phân phối khóa giải mã như trong mã hóa
đối xứng
Gửi thông tin mật trên đường truyền không an toàn mà
không cần thỏa thuận khóa từ trước
Tạo và cho phép nhận dạng chữ ký số và do đó được
dùng để xác thực hay chống phủ nhận
80
Nhược điểm
4.3.2 CƠ SỞ HẠ TẦNG KHÓA CÔNG KHAI
_______________________________
Tốc độ mã hóa và giải mã chậm.
Sử dụng đối với những ứng dụng có nhu cầu mã hoá nhỏ
hơn như mã hoá các tài liệu nhỏ hoặc để ký các thông điệp.
81
4.3.3.1 Khái niệm
Chữ ký điện tử được tạo lập dưới dạng từ, chữ, số, ký
hiệu, âm thanh hoặc các hình thức khác bằng phương tiện
điện tử, gắn liền hoặc kết hợp một cách logic với thông
điệp dữ liệu, có khả năng xác nhận người ký thông điệp
dữ liệu và xác nhận sự chấp thuận của người đó đối với
nội dung thông điệp dữ liệu được ký
4.3.3 CHỮ KÝ ĐIỆN TỬ
_______________________________
82
4.3.3.2 Cơ sở hạ tầng cho chữ ký điện tử
4.3.3 CHỮ KÝ ĐIỆN TỬ
_______________________________
Hàm băm
Mã hóa
khóa công
khai
Cơ sở hạ
tầng CKĐT
83
Hàm băm
Khái niệm
Hàm băm (hàm hash) là giải thuật nhằm sinh ra các
giá trị băm tương ứng với mỗi khối dữ liệu.
Các điều kiện của hàm băm tốt
Tính toán nhanh
Các khoá được phân bố đều trong bảng
Ít xảy ra đụng độ
Xử lý được các loại khóa có kiểu dữ liệu khác nhau
4.3.3 CHỮ KÝ ĐIỆN TỬ
_______________________________
84
Thuộc tính của hàm băm
4.3.3 CHỮ KÝ ĐIỆN TỬ
_______________________________
Fox
The red fox runs
across the ice
The red fox walks
across the ice
DFCD3454
52ED879E
46042841
Hàm băm
Hàm băm
Hàm băm
85
Thuộc tính của hàm băm
4.3.3 CHỮ KÝ ĐIỆN TỬ
_______________________________
Dữ liệu đầu vào với độ dài bất kỳ thì luôn sinh ra giá
trị băm với độ dài cố định.
Giá trị trả lại của hàm băm là duy nhất đối với mỗi giá
trị đầu vào
Từ giá trị của hàm băm không thể suy ra được dữ liệu
đầu vào ban đầu ( tính một chiều của hàm băm)
86
4.3.3.3 Quy trình tạo lập chữ ký điện tử
4.3.3 CHỮ KÝ ĐIỆN TỬ
_______________________________
Hợp
đồng
gốc
Hợp
đồng rút
gọn
Chữ ký số
Hàm băm
87
4.3.3.3 Quy trình gửi thông điệp sử dụng CKĐT
B1: Tạo một hợp đồng gốc.
B2: Sử dụng hàm băm (thuật toán Hash) để chuyển từ hợp
đồng gốc sang hợp đồng rút gọn.
B3: Người gửi sử dụng khóa riêng để mã hóa hợp đồng rút
gọn. Hợp đồng rút gọn sau khi được mã hóa gọi là chữ ký
điện tử.
B4: Người gửi mã hóa cả hợp đồng gốc và chữ ký số sử
dụng khóa công khai của người nhận. Hợp đồng gốc và
chữ ký số sau khi được mã hóa gọi là phong bì số.
B5: Người gửi gửi phong bì số hóa cho người nhận
4.3.3 CHỮ KÝ ĐIỆN TỬ
_______________________________
88
B6: Khi nhận được phong bì số hóa, người nhận sử dụng
khóa riêng của mình để giải mã phong bì số và nhận được
hợp đồng gốc và chữ ký số của người gửi.
B7: Người nhận sử dụng khóa công khai của người gửi để
nhận dạng chữ ký số của người gửi (là thông điệp đã được
mã hóa bằng hàm Hash).
B8: Người nhận sử dụng thuật toán băm để chuyển hợp
đồng gốc thành hợp đồng rút gọn số như ở bước 2 mà
người gửi đã làm.
B9: Người nhận so sánh thông điệp số vừa tạo ra ở bước 8
với thông điệp số nhận được ở bước 6 (nhận được sau khi
giải mã phong bì số).
4.3.3 CHỮ KÝ ĐIỆN TỬ
_______________________________
89
Hợp
đồng
gốc
Hợp
đồng
gốc
Hợp
đồng
rút gọn
Hợp
đồng
rút gọn
Hợp
đồng
rút gọn
Hợp đồng gốc và
chữ ký số
Chữ ký
số
Chữ ký
số
Phong bì số
Phong bì số
4.3.3 CHỮ KÝ ĐIỆN TỬ
_______________________________
So sánh
----------------------------------------------------------------------------------
Hàm băm
Hàm
băm
1
9
8 7
6
5
4
3
2
Intenet
Bob
Alice
90
4.3.4 CHỨNG THỰC ĐIỆN TỬ
_______________________________
Bob
Khóa riêng của Bob
Khóa công khai của Bob
Bob Alice Anne Peter Paul
Bob X
?
91
4.3.4.1 Khái niệm chứng thư điện tử
Chứng thư điện tử là thông điệp dữ liệu do tổ chức cung
cấp dịch vụ chứng thực chữ ký điện tử phát hành nhằm
xác nhận cơ quan, tổ chức, cá nhân được chứng thực là
người ký chữ ký điện tử.
4.3.4 CHỨNG THỰC ĐIỆN TỬ
_______________________________
92
4.3.4.2 Các nội dung của chứng chỉ số
Thông tin về cơ quan cung cấp chứng chỉ số
Số hiệu của chứng chỉ số
Thông tin cá nhân của người được cấp chứng chỉ số
Dữ liệu về khóa công khai của người được cấp chứng chỉ
số
Thời hạn, hiệu lực của chứng chỉ số
Chữ ký số của cơ quan cung cấp dịch vụ chứng chỉ số
(CA)
Ngày cấp chứng chỉ số
4.3.4 CHỨNG THỰC ĐIỆN TỬ
_______________________________
93
4.3.4.3 Cách thức kiểm tra thông tin trên chứng chỉ số
4.3.4 CHỨNG THỰC ĐIỆN TỬ
_______________________________
Bob X
Chứng
chỉ số
của X
Chứng
chỉ số
của
Bob
CA
Chứng
chỉ số
của X
Chứng
chỉ số
của
Bob
94
4.3.4 CHỨNG THỰC ĐIỆN TỬ
_______________________________
95
4.3.4 CHỨNG THỰC ĐIỆN TỬ
_______________________________
DigCert
DigCert High Assurance CA-3
96
97
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tmdt_chuong_4_3928.pdf