Chất dịch nhớt và dính , tạo ra trong quá trình hoạt động của lục phủ, ngũ tạng ngưng đọng lại thành đờm.
Đờm ở phế gây bệnh cho phế
Đờm ở tỳ vị gây bệnh cho tỳ vị
Đờm ở não gây bệnh động kinh, điên giản
Đờm liên quan đến ho suyễn
Đờm đọng lại ở các phế khí quản làm cho:
Không khí lưu thông khó khăn gây khó thở
Môi trường tốt cho vi khuẩn KHỬ
Kích thích niêm mạc gây ho ĐỜM
Kích thích cơ trơn phế khí quản gây co thắt, suyễn
58 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1150 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Thuốc hóa đờm, chỉ khái, bình suyễn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THUỐC HÓA ĐỜM, CHỈ KHÁI, BÌNH SUYỄNLỚP DS ĐHĐỜM LÀ GÌ? Chất dịch nhớt và dính , tạo ra trong quá trình hoạt động của lục phủ, ngũ tạng ngưng đọng lại thành đờm.Đờm ở phế gây bệnh cho phếĐờm ở tỳ vị gây bệnh cho tỳ vịĐờm ở não gây bệnh động kinh, điên giảnĐờm liên quan đến ho suyễnĐờm đọng lại ở các phế khí quản làm cho:Không khí lưu thông khó khăn gây khó thở Môi trường tốt cho vi khuẩn KHỬKích thích niêm mạc gây ho ĐỜMKích thích cơ trơn phế khí quản gây co thắt, suyễnTHUỐC HÓA ĐỜMTác dụng chung:Trừ đờm, chữa hoChữa kinh giật, hôn mê, trúng phongThông khiếuLao hạch ở cổ, nách, bẹnQuy kinh: PHẾThuốc ôn hóa đờm hànCay, ấm, nóng, ôn táo Chữa chứng đờm hànĐờm lỏng trong, dễ khạt, tay chân lạnh, đại tiện lỏng.Gồm các vị: Bán hạ, Bạch giới tử, Cát cánh.Thuốc thanh nhiệt hóa đờm Ngọt, hàn, lươngChữa chứng đờm nhiệt Ho có đờm đặc, vàng, mùi hôiGồm các vị: Mạch môn, Thiên mônPHÂN LOẠITHUỐC CHỈ KHÁI BÌNH SUYỄNTÁC DỤNG CHUNG: - Trừ đờm - Giảm ho - Trừ hen suyễn, khó thởThuốc ôn phế chỉ kháiTính ôn táo, trị ho do hàn: ho do ngoại cảm phong hàn, người già dương khí suy kém, ho nhiều khi trời lạnh.Gồm các vị: Hạnh nhân, Bách bộ, Khoản đông hoa.Thuốc thanh phế chỉ kháiTính hàn, lương chữa chứng ho do nhiệt Ho khan đờm dính, sốt, đại tiện táo.Gồm các vị: Ma hoàng, Cà độc dược, Địa longPHÂN LOẠI TPHH chung: Alcaloid: có tác dụng làm giảm sự hưng phấn của trung khu hô hấp làm giảm ho (alcaloid của Bách bộ, Bối mẫu)Saponin: có tác dụng xúc tiến sự phân tiết của khí quản, làm giảm sức căng bề mặt của đờm nên làm đờm loãng ra do đó có tác dụng long đờm (saponin của Cát cánh, Viễn chí) Tinh dầu: sát trùng, chống viêm nhiễm đường hô hấp (tinh dầu của Húng chanh, Bạch giới tử...) CHÚ Ý SỬ DỤNG Thuốc ho hay gây cảm giác chán ăn cho bệnh nhân, nên chỉ sử dụng khi cần thiết. Thuốc điều trị triệu chứng, khi sử dụng tùy theo nguyên nhân gây ho mà cần phối hợp thuốc, như: ho do ngoại cảm phối hợp thuốc trị cảm sốt; ho do âm hư gây phế táo phối hợp thuốc bổ âm Thuốc chỉ khái lọai hạt (Hạnh nhân, La bạc tử, Tô tử,) nên giã nhỏ trước khi sắc, thuốc có nhiều lông mịn (Tỳ bà diệp) cần phải lau sạch lông và bọc trong túi vải khi sắcKIÊNG KỴ* Döông hö khoâng duøng thuoác thanh nhieät hoùa ñôøm* AÂm hö khoâng duøng thuoác oân hoùa ñôøm haøn vì thuoác khoâ taùo gaây maát taân dòch* Tỳ hư không dùng thuốc thanh nhiệt hóa đờmTỪ KHÓATạng Phế: Phế chủ về hô hấp, chủ khí, chủ túc giáng, khai khiếu ra mũi, bên ngoài hợp với bì mao.Phế chủ túc giáng, thông điều thủy đạo: Nước uống vào Vị, tinh khí của nước qua sự chuyển vận của Tỳ mà dồn lên Phế, Phế khí túc giáng thì thủy dịch theo đường thủy đạo của tam tiêu mà thấu xuống bàng quang. Nếu Phế mất khả năng túc giáng, sự thay đổi cũ mới của thủy dịch sẽ bị trở ngại thì thủy dịch sẽ dồn đọng lại, tiểu tiện sẽ không thông, thậm chí thành bệnh thủy thũng. Vì thế tiểu tiện có thông lợi hay không thường có quan hệ tới công năng túc giáng của PhếPhế chủ khí: khí là vật chất trọng yếu, cơ thể nhờ khí để duy trì sự sống. Khí có hai nguồn: một là tinh khí trong đồ ăn thức uống, hai là khí trời hút vào người. Khí trời do phế hút vào, khí của đồ ăn uống do tỳ mạch chuyển vận lên phế. Hai khí ấy kết hợp lại chứa vào khí hải ở lồng ngực gọi là “tôn khí’. Tôn khí là nguồn gốc của khí trong toàn thân đi ra họng thở để làm hô hấp, dẫn vào tâm mạch phân bố khắp toàn thân.Phế chủ bì mao: sự liên hệ giữa Phế với bì mao chủ yếu biểu hiện ở 2 mặt dưới đây:Phế chủ khí, coi sóc việc hô hấp, là cơ quan chính để trao đổi khí ở trong và ngoài cơ thể mà lỗ chân lông, da cũng có tác dụng tán khí, cho nên lỗ chân lông còn được gọi là “khí môn”. Da lông nhờ sự hun nóng của Phế khí mới được tươi nhuận, Phế khí đầy đủ thì da lông mỡ màng tươi tốt, ngược lại Phế khí suy kiệt thì da lông khô khan xơ xác.THUỐC THANH HÓA ĐỜM NHIỆTMẠCH MÔN(Ophiopogon japonicus (L.f.) Ker.Gawl.), họ Thiên môn (Asparagaceae)BPD: rễ củMT: Rễ hình thoi, ở mỗi đầu còn vết tích rễ con, dài 1,5 – 3,5 cm, đường kính 0,2 – 0,8 cm, để nguyên hay bổ đôi theo chiều dọc. Mặt ngoài có màu vàng nâu nhạt, có nhiều nếp nhăn dọc. Mặt cắt ngang có lớp vỏ mỏng màu nâu nhạt, phần ruột trắng ngà, có lõi nhỏ ở chính giữa. Mùi thơm nhẹ, vị hơi ngọt sau đó hơi đắng.TPHH: chất nhày, đường, Ophiopogonin, ruscogennin, sitostorol, stigmastrol. CD: - Trị ho do nhiệt táo làm tổn thương phế âm, ho khạc ra máu, ho lao.- Chữa vị nhiệt, tâm phiền khát nước, táo bón do âm hỏa, sốt cao mất tân dịch.- Chữa huyết nhiệt gây chảy máu cam, khái huyết, chảy máu chân răng- Trị phù, tiểu buốt, tiểu rắtLD: 6 - 20 g sắc uống.Homoisoflavonoid có tác dụng chống viêm và chống oxy hóa trên thực nghiệmTHIÊN MÔN(Asparagus cochinchinensis (Lour) Merr.), họ Thiên môn đông ( Asparagaceae)BPD: rễ củMT: Dược liệu hình thoi, hơi cong, dài 5 – 18 cm, đường kính 0,5 – 2 cm. Mặt ngoài màu vàng nhạt đến vàng nâu (màu hổ phách), trong, mờ, sáng bóng hoặc có vân dọc sâu hoặc nông không đều, có khi còn sót lại vỏ ngoài màu nâu xám. Chất cứng, dai, có chất nhày dính, mặt cắt dạng chất sừng, trụ giữa màu trắng ngà. Mùi nhẹ, vị ngọt, hơi đắng.TPHH: acid amin là asparagin, β-sitosterol, chất nhày, tinh bột, saccarose, Oligofurostanosides. TDDL: Tác dụng kháng khuẩn: Nước sắc Thiên môn có tác dụng ức chế liên cầu khuẩn A và B, Phế cầu khuẩn, tụ cầu khuẩn vàng, trực khuẩn bạch cầu.- Tác dụng chống khối u: Nước sắc Thiên môn có tác dụng ức chế Sacroma –180 và Deoxygenase của tế bào bạch cầu ở chuột nhắt bị viêm hạch bạch huyết cấp hoặc viêm hạt bạch huyết mạn.Nước sắc Thiên môn có tác dụng giảm ho, lợi tiểu, thông tiện, cường trángTM có tác dụng chống viêm da cấp và mãnCD: - Trị phế âm suy nhược, ho lâu ngày, ho khan, ho có đờm khó khạc ra, viêm phổi hoặc ho gà.- Dùng cho người mới ốm dậy, tân dịch hao tổn, miệng khát. Bổ tâm huyết, an thần (tâm huyết không đủ, tim đập loạn nhịp, hồi hộp, ngắn hơi, vô lực, lưỡi miệng sinh mụn nhọt, mồ hôi nhiềuTác dụng nhuận tràng, dùng trong trường hợp cơ thể háo khát dẫn đến đại tiện bí táo. LD: 4 - 12gLưu ý: Thiên môn tính hàn, trệ hơn Mạch môn, nên không nhuận phế mà chủ yếu dùng để bổ thận âm. Nếu thận âm hư sinh nội nhiệt, phế thận đều hư thì dùng Mạch môn là chính.QUA LÂU NHÂN(Trichosanthes sp.), họ Bầu bí (Cucurbitaceae)BPD: HạtMT : Hạt hình trái xoan dẹt hoặc bầu dục dẹt, phẳng, một đầu nhọn giống hạt quả dưa hấu, dải 1 – 1,6cm, rộng 0,6 – 1cm, dày 0,4cm. Mặt ngoài màu vàng nhạt đến màu nâu xám. Ở đầu có rốn hạt hình điểm lõm xuống, màu trắng. Xung quanh hạt có một đường mép. Vỏ hạt cứng rắn, phía trong màu lục. Sau khi bóc vỏ hạt, còn lại 2 lá mầm dày màu vàng trắng, chứa nhiều dầu, bên ngoài bao bọc bởi một lớp vỏ mỏng màu lục. Vị hơi đắng.TPHH: trong hạt có dầu béo, trong vỏ có saponinCD: - Trị ho do viêm phế quản, viêm phổi, viêm họng, viêm thanh quản, họng sưng đau, khản tiếng.- Chữa táo bón.- Trị chứng viêm hạch, bướu cổ, mụn nhọt.LD: 12 – 16g/ ngày dạng thuốc sắc.THUỐC ÔN HÓA ĐỜM HÀNBÁN HẠ(Typhonium trilobatum Schott.), họ Ráy (Araceae) BPD: rễ củ qua chế biếnMÔ TẢ: Bên ngoài hình cầu hay hình tròn dẹt. Mặt ngòai đã gọt bỏ lớp bần, màu trắng hay vàng nhạt. Phía đỉnh có chỗ lõm là vết sẹo của thân cây, xung quanh có nhiều vết chấm nhỏ tương đối nhẵn, là các vết sẹo của rễ con. Mặt dưới tù và tròn, hơi nhăn. Chất cứng chắc, mặt cắt trắng và có nhiều tinh bột, không mui, vị hăng, tê và kích ứng da.TPHH: tinh bột, chất nhày, chất ngứa, alkaloid, acid amin.CD: - Trị ho nhiều đờm, viêm khí quản mạn tính, kèm theo mất ngủ, hoa mắt- Trị khí nghịch lên gây nôn mửa, có thể dùng chung với Gừng, mỗi thứ 12g sắc uống. - Dùng ngoài trị rắn cắn, sưng đau, lấy Bán hạ tươi giã nát đắp vào. LD: 4 - 12 gCó thai dùng thận trọngCÁCH CHẾ BÁN HẠ Bán hạ gọt vỏ, ngâm nước vo gạo cho sạch nhớt, mỗi ngày thay nước 1 lần. Rửa sạch, hấp chín. Thái mỏng, phơi hoặc sấy khô. 1kg Bán hạ khô, 100g Gừng tươi. Gừng tươi giã nhỏ, vắt lấy khoảng 200ml nước, tẩm vào Bán hạ, ủ vài tiếng cho hút hết nước Gừng vào Bán hạ, đem sao vàng hoặc phơi sấy khô.NGỘ ĐỘC BÁN HẠ Nếu ăn củ chóc tươi thì miệng, lưỡi và họng có cảm giác tê, ngứa, nóng bỏng, sưng, tiết nước miếng, nôn ói, nói ngọng, khan tiếng, cứng miệng (khó há miệng). Trường hợp nặng sẽ bị khó thở, có thể tử vong. Khi trẻ bị ngộ độc củ chóc dại thì xử trí như sau: rửa sạch miệng trẻ ngay và cho trẻ súc miệng với nước nhiều lần để loại bỏ độc chất, sau đó đưa trẻ đến bệnh viện. Nếu trẻ nuốt được thì cho uống nước lạnh, nước đá... để làm dịu niêm mạc miệng, giảm nhẹ triệu chứng sưng, tê, cay miệng. Nếu có dấu hiệu nặng như trẻ than mệt, bị sưng nhiều ở vùng lưỡi, họng, hoặc có triệu chứng khó thở phải đưa đi cấp cứu ngay.BẠCH GIỚI TỬ(Brassica alba Boiss.), họ Cải (Brassicaceae)BPD: hạt chínMT : Hạt nhỏ hình cầu, mặt ngoài màu vàng nhạt hay vàng nâu, có vân hình mạng, rất nhỏ. Hạt khô, chắc. Ngâm nước thì nở to ra. Mùi thơm, vị cayTPHH: Chất nhầy, glycosid, alkaloid, men meroxin . CD: Trị ho do đờm hàn ngưng đọng ở phế hoặc suyễn tức, nhiều đờm mà loãng, ngực đau đầy trướng.- Trị khí trệ, đờm ứ đọng ở khớp gây đau nhức khớp.Trị nhọt bọc hoặc viêm hạch lâm ba. LD: 4 - 8 gDược lý: Men Meroxin thủy phân sinh ra dầu Giới tử, kích thích nhẹ niêm mạc dạ dày, gây phản xạ tăng tiết dịch ở khí quản, có tác dụng hóa đờm. Dầu Giới tử có tác dụng kích thích tại chỗ ở da làm cho da dỏ, xung huyết, nặng hơn thì gây phỏng rất nặng Bạch giới tử được dùng trong đông y để chữa ho, ép dầu, và để làm mù tạc (1 thứ gia vị dùng trong cả nhân dân Châu Á và Châu Aâu)CÁT CÁNH(Platycodon grandiflorum A.DC.), họ Hoa chuông (Campanulaceae). BPD: RễMT : Rễ hình trụ thuôn dần về phía dưới, đôi khi phân nhánh, phần trên còn sót lại gốc thân, có nhiều sẹo nhỏ là vết tích của rễ con. Mặt ngoài màu vàng nhạt hay vàng nâu nhạt, có nhiều rãnh nhăn nheo theo chiều dọc và những nếp nhăn ngang. Thể chất giòn, mặt bẻ không có xơ. Mặt cắt ngang màu trắng ngà, vùng tầng phát sinh libe- gỗ thành vòng rõ, màu vàng nâu nhạt, có vân như hoa cúc. Không mùi, vị ngọt sau hơi đắng.TPHH: Saponin, đường, chất béoCD: Trị ho khó khạc đờm, hoặc đờm nhiều, ngực bứt rứt khó chịu. Chữa viêm họng, viêm amiđan.Trị phế ung, phế có mủ, ngực và cơ hoành cách đau, ho nôn ra đờm mủ. Tác dụng tiêu trừ khí tích trong dạ dày, ruột. Hỗn hợp với Hồi hương tán bột bôi chữa cam răng, hôi miệng.LD: 4 - 12 g Dùng lượng lớn quá, có thể gây nôn. THUỐC THANH PHẾ CHỈ KHÁIBỐI MẪU(Fritillaria roylei Hook.), họ Hành tỏi (Liliaceae) BPD: thân hànhTRIẾT BỐI MẪUXUYÊN BỐI MẪUMT: Xuyên bối mẫu sản xuất ở Tứ xuyên, hình cầu dẹt hoặc gần hình cầu viên chùy, hợp thành bởi 2 phiến lá vảy dầy mập lớn nhỏ và 2 phiến vảy nhỏ bọc bên trong, dày khoảng 2-3 phân, vùng đầu nhọn, vùng dưới rộng, hai phiến lá bên ngoài thể hiện hình tròn trứng trong lõm ngoài lồi hơn, phẳng trơn màu trắng, 2-3 phiến cánh trong nhỏ dài hẹp màu vàng nhạt có chất bột. Loại sản xuất ở huyện Tòng xuyên như dạng bồng con, hình tròn bóng trơn sạch sẽ, hơi ngọt, vị này tương đối tốt nên được gọi là Chân trâu Bối mẫu. TPHH: alkaloid (fritimin, peiminin, peimisin, peimidin, peimin, peimitidin)CD: - Chữa ho đờm, ho lao, phế ung, phế suy- Trị các chứng ung thũng, anh lựu (bướu cổ). - Dùng ngoài trị mụn nhọt, sưng tấy.- Trị nôn ra máu, chảy máu cam, phụ nữ ít sữa.LD: 6 - 12g. Có thể dùng sống (bỏ lõi, sấy khô) hoặc tẩm nước Gừng, sao vàng. Thường dùng dạng bột, không sắc TỲ BÀ DIỆP(Eriobotrya japonica Lindl.), họ Hoa hồng (Rosaceae)BPD: LáMT: Cây gỗ hay cây nhỏ cao 5-6m; nhánh non có lông như bông. Lá đơn, mọc so le, tụ họp ở ngọn các cành, dài 20-25cm, dày và cứng, mép có răng, màu lục sẫm bóng và xù xì ở mặt trên, có lông mềm màu xám hay vàng nhạt ở dưới. Hoa trắng, có mùi hạnh nhân đắng, xếp thành chùm ngắn. Quả màu vàng cam, có lông tơ, dạng quả mận, dài 3-4cm, xếp thành chùm, khi chín ăn được, nạc, có vị dịu, chứa 3-5 hạt. TPHH: lá có saponin, vitamin B (khoảng 2,8mg trong 1g), acid Ursolic, acid Oleanic và Caryophylin.CD: Trị ho do cảm phong nhiệt, hen suyễn. Trị vị nhiệt gây buồn nôn.LD: 8 – 16gKhi dùng, cần chải sạch lớp lông mịn ở mặt lá, để tránh kích thích họng, gây ho.Có tác dụng hạ lipid máu và giảm đường huyết trên chuột.Chú ý:Tỳ bà có tên khoa học là Eriobotrya japonica Lindl, thuộc họ hoa hồng (Rosaceae). Còn cây Nhót có tên khoa học Elaeagnus latifoila L., thuộc họ Nhót (Elaeagnaceae). Cây Tỳ bà tuy còn có tên là Nhót tây, Nhót Nhật Bản - nhưng chớ nên thấy tên cây có chữ nhót mà lẫn lộn với cây Nhót ta.TANG BẠCH BÌVỏ rễ đã bỏ lớp vỏ ngoài phơi hay sấy khô của cây Dâu tằm (Morus alba. L.), họ Dâu tằm (Moraceae).MT: Mảnh vỏ rể dài 20 – 50cm, rộng 1 – 4cm, dày 3 - 6mm. Mặt ngoài màu trắng nhạt, hơi nhăn, có khi xơ lên thành sợi. Những chỗ cạo chưa kỹ màu vàng nâu hay vàng cam, lỗ bì rõ, có những nếp nhăn dọc và ngang. Mặt trong màu trắng vàng, hơi có những nếp nhăn dọc. Chất dai, khó bẻ ngang, nhưng dễ tước dọc thành dải nhỏ. Vết cắt có nhiều xơ.TPHH: tanin, acid hữu cơ, pectin, β-amyrinCD: Trị ho do phế nhiệt, đờm nhiệt, hen suyễn, khái huyết. Trị phù thũng, mắt và mặt sưng phù, bụng trướng to, tiểu tiện không thông. LD: 4 – 12g có khi đến 20 – 40g dạng thuốc sắc.THUỐC ÔN PHẾ CHỈ KHÁITỬ UYỂN(Aster tataricus L.), họ Cúc (Asteraceae) BPD: Rễ, thân rễMT: Dược liệu là thân rễ và rễ; thân rễ là những khối lớn, nhỏ không đều, đỉnh có vết tích của thân và lá. Chất hơi cứng. Các thân rễ mang nhiều rễ chùm nhỏ, dài 3-15cm, đường kính 0.1-0.3cm, thường tết lại thành bím. Mặt ngoài hơi đỏ tía hoặc màu đỏ hơi xám, có vân nhãn dọc. Chất rễ tương đối dai, mềm. Mùi thơm nhẹ, vị ngọt, hơi đắng.TPHH: saponin, flavonoid (quexetin), terpenoid glycosides. CD: Trị các chứng ho do phong hàn, do phế hư lao, ho nhiều đờm, viêm khí quản cấp và mạn, hen suyễn, áp xe phổiLD: 6 – 12g/ ngày dạng thuốc sắcMT : Quả hình trứng hoặc hình cầu. Bên ngoài màu nâu xám hoặc màu vàng xám. Đáy quả hơi nhọn với chấm sẹo của cuống quả màu trắng xám. Vỏ quả mỏng, giòn, dễ vở. Nhân hạt có hai lá mầm màu trắng ngà, có dầu. Đập vở có mùi thơm, vị hơi cay.TÔ TỬQuả của cây Tía tô (Perilla frutescens (L.) Britt.), họ Hoa môi (Lamiaceae). TPHH: dầu béo, tinh dầuCD:- Chữa ho suyễn, đờm tắt cổ họng.- Trị táo bón.LD: 3 – 6g, sắc uốngKHOẢN ĐÔNG HOA(Tussilago farfara L.), họ Cúc (Asteraceae) BPD: HoaChú thích về tên: “Khoản” có nghĩa là đến, vì đến mùa đông cây này nở hoa do đó có tên này. Khoản đông hoa còn có tên La tinh là Filius ante patrem có nghĩa là con đứng trước cha, vì hoa Khoản đông màu vàng, xuất hiện vào tháng 2, khá lâu trước khi lá cây xuất hiện. Tên khoa học Tussilago do hai từ tussis có nghĩa là ho, và agere có nghĩa đuổi, vì vị thuốc có tác dụng chữa ho. Tên cây ở Pháp còn gọi là chasse-toux cũng có nghĩa là đuổi ho.TPHH: faradiol, tussilagone, rutin, tinh dầu.CD: Trị các chứng ho ra máu, ho lâu ngày, ho suyễn đờm nhiều, viêm phổi mạn tính, lao phổi.LD: 6 – 12g/ ngày dạng thuốc sắcTussilagone của KĐH có tác dụng chống viêm.LA BẠC TỬ = LAI PHỤC TỬ(Raphanus sativus L.), họ Cải (Brassicaceae). BPD: HạtTPHH: tinh dầu, alkaloid, glycosid, dầu béoCD:Trị suyễn tức do hàn hoặc viêm phế quản mạn tính. -Trị tiêu hóa kém, ăn quá nhiều thịt. - Đẩy thai chết lưu ra ngoài.- Trị bí tiểu, tiểu đục, phù thũng.LD: 6 – 12g (sao, đập nhỏ)Củ cải có tác dụng chống oxy hóa, trị tiểu đường.MT : Nhân hạt hình tim, dẹt, phẳng. Mặt ngoài màu nâu vàng đến màu nâu thẫm, một đầu hơi nhọn, một đầu tròn, 2 bên trái và phải không đối xứng. Ở đầu nhọn có rốn vạch ngắn nổi lên. Ở phía đầu tròn có 1 hợp điểm với nhiều vân màu nâu sẫm tỏa lên. Vỏ hạt mỏng, hạt có 2 lá mầm màu trắng kem, nhiều dầu béo. Không mùi, vị đắng.HẠNH NHÂN(Prunnus armeniaca L.), họ Hoa hồng (Rosaceae)BPD: Nhân hạtTPHH: dầu béo, emusin, amigdalin, acid cyanhydricCD:- Trị các chứng ho do phong hàn hoặc phong nhiệt, suyễn do phế nhiệt, viêm phế quản. - Trị đại tiện táo bón do nhiệt hoặc táo bón do thiếu tân dịchLD: 4 – 12g/ ngày dạng thuốc sắc. Khi dùng cần sao vàng (có thể bỏ vỏ hoặc để cả vỏ)CƠ CHẾ TÁC DỤNG: Amigdalin trong Hạnh nhân bị dịch vị thủy phân, sản sinh ra HCN, có tác dụng ức chế men oxy hóa. Ở nồng độ thấp, HCN làm giảm hàm lượng tiêu hao oxy của tổ chức, vì thế mà ức chế việc chuyển hóa oxy ở động mạch chủ và động mạch cổ, làm cho hô hấp sâu, tăng phản xa, khiến cho đờm dễ long ra, nhờ đó Hạnh nhân có tác dụng chỉ khái. Nếu dùng quá liều có thể dẫn đến bất tỉnh, do thần kinh trung ương bị tổn thương, gây đau đầu, buồn nôn, tim loạn nhịp.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- thuochoadom_5109.ppt