Thuốc điều trị giun,sán

Ở Việt Nam,bệnh do giun sán rất thường gặp vì nước ta nằm ở vùng nhiệt đới,khí hậu nóng ẩm,kinh tế kém phát triển,điều kiện vệ sinh kém, thuận lợi cho sự lan truyền của bệnh.

Giun và sán có thể kí sinh ở nhiều cơ quan như:ruột,gan,phổi,máu,tổ chức dưới da gây nhiều tác hại tới sức khỏe,đặc biệt có thể gây những biến chứng nội khoa nguy hiểm như:thiếu máu,giun chui ống mật

 

 

ppt36 trang | Chia sẻ: tieuaka001 | Lượt xem: 504 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Thuốc điều trị giun,sán, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THUỐC ĐIỀU TRỊ GIUN,SÁNMục tiêuĐại cương bệnh.Phân loại thuốc tác dụng.Thuốc điều trị giun:Mebendazol,albendazol,diethylcarbamazin.Thuốc điều trị sán:Niclosamid,Praziquatel.Đại cương bệnhGiun sán là những động vật đa bào,thuộc hậu sinh động vật kí sinh.Ta phân chia giun sán thành 2 nhóm sau:+Nhóm giun+Nhóm sánỞ Việt Nam,bệnh do giun sán rất thường gặp vì nước ta nằm ở vùng nhiệt đới,khí hậu nóng ẩm,kinh tế kém phát triển,điều kiện vệ sinh kém, thuận lợi cho sự lan truyền của bệnh.Giun và sán có thể kí sinh ở nhiều cơ quan như:ruột,gan,phổi,máu,tổ chức dưới dagây nhiều tác hại tới sức khỏe,đặc biệt có thể gây những biến chứng nội khoa nguy hiểm như:thiếu máu,giun chui ống mậtNguyên nhânRau tươi, nước có chứa trứng giun: giun đũa, giun tócXuyên qua da: giun móc, giun lươnĂn thức ăn chưa nấu chín: thịt heo, bò, cá, ốc, cua, ếch, cừu,Nhiễm trực tiếp: giun kimMuỗi truyền: giun chỉSơ lược về bệnh giun sánCác loại giun sán ký sinh ở ngườiNhóm giun tròn: giun đũa, giun kim, giun tóc, giun móc, giun lươn,Nhóm sán dây: sán bò, sán lợn, sán cá,Nhóm sán lá: sán lá gan, sán lá phổi, sán lá ruột, sán mángPhân loại thuốc trị giun sánThuốc chống giunThuốc tác dụng với giun ký sinh ở ruột: piperazin, mebendazol, albendazol, thiabendazol, pyrantel, levamisolThuốc tác dụng với giun ký sinh ở ngoài ruột: diethylcarbamazin, suramin, ivermectin Phân loại thuốc trị giun sánThuốc trị sánThuốc tác động lênsán ký sinh ở ruột:niclosamidThuốc tác động lênsán ký sinh ở ngoài ruột: praziquantel, triclabendazol, metrifonate Nguyên tắc sử dụng thuốc trị giun sánXác định loại giun sán bị nhiễm, sử dụng thuốc đặc trịNgoại trừ trường hợp đặc biệt, thuốc sử dụng đường uốngSau khi chấm dứt điều trị 2 tuần, cần làm xét nghiệm lại.Hầu hết các thuốc đều chống chỉ định với phụ nữ có thai, trẻ em, loét dạ dày ruột, xơ gan.Đối với giun, phải uống 2 lần cách 2 – 3 tuần.Nên kết hợp với làm sạch môi trường, chống lây lan.Sử dụng thuốc hiệu lực cao, độc tính thấp, giá cả hợp lýĐúng cách, đúng liều, đúng hoạt phổMột số thuốc trị giun sánMebendazolDược động họcÍt hấp thu qua đường tiêu hóaHấp thu tốt khi ăn kèm với thức ăn, đặc biệt là chất béo.Chuyển hóa qua gan, đào thải chủ yếu qua đường phân.Mebendazol (Fugacar)Tác dụng Ức chế hấp thu glucose ở giunKhông ảnh hưởng đến sự hấp thu đường ở cơ thể người.Tác dụng trên giun đũa, giun kim, giun móc, giun tóc, ít có tác dụng lện ấu trùng sán và giun lươn.Chỉ định và liều dùngGiun kim: 100mg, sau 2 – 4 tuần uống lần 2Giun đũa, giun tóc, giun móc: 100mg x 2 lần/ ngày MebendazolTác dụng phụBuồn nôn, tiêu chảy, đau bụngChống chỉ địnhPhụ nữ có thai, trẻ 2 tuổi : 400mg liều duy nhất,lặp lại sau 3 tuầnTE< 2 tuổi: 200mg. Liều duy nhất, lặp lại sau 3 tuầnẤu trùng di trú dưới daNgười lớn: 400mg, 3 ngàyTE: 5mg/kg/ ngày , trong 3 ngàyNang sán: 800 mg, 28 ngày, có thể lặp lại khi cầnAlbendazolTác dụng phụToàn thân: sốtTKTW: nhức đầu, chóng mặt, tăng áp suất nội sọGan: rối loạn chức năng ganDạ dày – ruột: đau bụng, buồn nôn, nônMáu: giảm bạch cầu hạt, giảm các loại huyết cầu.Chống chỉ địnhCó thai, cho con bú.Diethyl carbamazinDược động học:Hấp thu đường tiêu hóa, thải trừ qua thận.Tác dụngDiệt ấu trùng giun chỉLàm giảm hoạt tính cơ giun, tác dụng trên giun đũaChỉ địnhTrị giun chỉTác dụng phụDị ứng: nhức đầu, buồn nôn, mẫn ngứa,Phản ứng do giun chỉ : sốt, nhức đầu, khó chịu toàn thânKhắc phục: uống trước thuốc kháng histamin hoặc corticoidDiethyl carbamazinNiclosamidTác dụngDiệt sán do ngăn cản hấp thu glucose ở sánảnh hưởng đến hấp thu glucid của sán làm cho đầu và các đốt gần đầu của sán bị chết NiclosamidChỉ địnhTrị sán dây: sán bò, sán lợn, sán cáTối trước khi uống thuốc, ăn nhẹ và lỏng sáng nhịn đói uống thuốc, nhai viên thuốcNhai thuốc rất lâu và uống ít nướcTác dụng phụ Buồn nôn, đau bụng, tiêu chảy Chú ý: Không uống rượu trong và sau 1 ngày sử dụng thuốc Không dùng chung với thuốc gây nôn vì có thể trào ngược các đốt sán trên đường tiêu hóa Nên uống thuốc tẩy muốiđể đẩy hết các đốt sán và đầu sán ra ngoàiNiclosamidPraziquantelTác dụngLàm cho sán bị tê liệt sau đó bị phân hủyCó tác dụng tốt đối với sán ngoài ruột như: sán lá gan, sán lá gan nhỏ, sán lá phổi, sán máng.Chỉ định:Trị sán lá gan,Ấu trùng sán lợn,Sán bò, sán lợn,Sán máng.PraziquantelPraziquantel Chống chỉ định Có thai, tạm ngừng cho con bú trong thời gian dùng thuốc và 72 giờ tiếp theo sau khi ngừng thuốc. Không dùng trị ấu trùng sán dây ở mắt, bởi vì ký sinh trùng này gây những tổn thương ở mắt không thể chữa được. Gây buồn ngủ và chóng mặt nên thận trọng với người cần sự tỉnh táo Tác dụng phụChóng mặt, nhức đầu, đau chân tay, đau bụng,.Phản ứng do kí sinh trùng chết gây ra: nhức đầu, buồn nôn, ói mửa, động kinh, xảy ra trong và sau chữa trị.Khắc phục: uống dexamathason hoặc prednisolonLoại giun sánThuốc lựa chọnGiun đũa, giun kimGiun mócPyrantel hoặc mebendazolGiun tócMebendazolGiun lươnAlbendazol, ThiabendazolGiun xoắnMebendazol + corticoid trong ca nặngGiun chỉDiethylcarbamazin Sán dải bò, heo, lá lớn ruộtNiclosamid hoặc praziquantelSán lá nhỏ gan, sán lá phổiPraziquantel Trên đây chúng ta đã tìm hiểu xong về một số loại thuốc điều trị giun sán quan trọng. *Một số lưu ý khi sử dụng thuốc điều trị giun sán: -Chúng ta cần phải biết lựa chọn thuốc,đảm bảo thuốc có tác dụng hiệu quả với nhiều loại giun sán vì một người có thể mắc 2 đến 3 loại giun sán. Nên uống vào lúc đói nhưng không quá đói vì dễ gây ngộ độc thuốc. Phải chọn thuốc có độc tính thấp nhưng hiệu quả cao. Nên chọn những loại thuốc được bào chế đã có thêm thuốc nhuận trường phối hợp. Sau đợt điều trị giun sán nên có kế hoạch điều trị định kỳ tối thiểu từ 6 đến 12 tháng một lần để phòng chống tái nhiễm và tránh biến chứng có thể xảy ra

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptthuoc_tri_giun_san_2896.ppt
Tài liệu liên quan