Trình bày được vai trò sinh lý, dược động
học và chỉ định của sắt.
2. Phân tích được nguồn gốc, vai trò sinh lý,
chỉ định của vitamin B12, acid folic và
nguyên tắc điều trị thiếu máu.
64 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 749 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Thuốc chữa thiếu máu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THUỐC CHỮA THIẾU MÁU
ThS. Đậu Thùy Dương
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
BỘ MÔN DƯỢC LÝ
MỤC TIÊU HỌC TẬP
1. Trình bày được vai trò sinh lý, dược động
học và chỉ định của sắt.
2. Phân tích được nguồn gốc, vai trò sinh lý,
chỉ định của vitamin B12, acid folic và
nguyên tắc điều trị thiếu máu.
3TÀI LIỆU HỌC TẬP
Dược lý học (tập 2), NXB Giáo dục
Dược lý học lâm sàng, NXB Y học
Tài liệu tham khảo:
– Dược thư Quốc gia Việt Nam
– Goodman and Gilman: the pharmacological
basis of therapeutics.12th, - McGraw- Hill
– v.v
4Thiếu máu
Giảm số lượng hồng cầu hoặc Hb hoặc HCT.
Chỉ số Nam Nữ
RBC (T/l) < 4,0 < 3,5
Hb (g/dl) < 12 < 10
HCT (%) < 36% < 30%
5Nguyên nhân
Mất máu: cấp, mạn
Giảm sản xuất hồng cầu:
– Thiếu “nguyên liệu”
– Ức chế tủy xương
– Thiếu / giảm đáp ứng với erythropoietin.
Tăng phá hủy hồng cầu, tan máu
Thuốc chữa thiếu máu
1. Sắt
1.1. Vai trò và nhu cầu của cơ thể
Cơ thể chứa 3 – 5 g sắt (hồng cầu, cơ,
enzym)
Nhu cầu:
– Bình thường: 0,5 – 1 mg/ 24h
– Hành kinh:
1 – 2 mg/ 24 h
– Có thai:
5 – 6 mg/24 h
1. Sắt
Nguyên nhân thiếu hụt
– Cung cấp không đủ
– Mất cân bằng cung – cầu
– Giảm hấp thu ở đường tiêu hóa
– Chảy máu tiêu hóa
Hậu quả
– Thiếu máu nhỏ, nhược sắc
– Giảm hoạt động enzym
Sự hấp thu sắt Chế độ ăn 10-20 mg
Fe2+ ; Fe3+
Dạ dày
Fe2+ ;
Fe3+ => Fe2+
Lòng
ruột
Máu
TB nm ruột
+ glycoprotein
Tủy xương
(tạo HC)
75%
Cơ,
enzym
Dự trữ
(gan,
lách, tủy)
Thải
trừ
1.3. Chỉ định
Thiếu máu thiếu sắt
– VD: sau cắt dạ dày, suy dinh dưỡng, giun móc
Phụ nữ có thai
Uống xa bữa ăn (trước 1h hoặc sau 2h)
1. Sắt
1.4. Các chế phẩm sắt
Uống
– Sắt sulfat, fumarat, clorid, ascorbat, gluconat.
– TDKMM: buồn nôn, nôn, kích ứng, RL tiêu hóa,
phân đen
Tiêm: sắt dextran
– Ít TDKMM trên đường tiêu hóa
– Người không thể dung nạp sắt (uống)
1. Sắt
1.5. Tương tác thuốc
1. Sắt
Thuốc/ thức ăn Hậu quả
Vitamin C Tăng hấp thu sắt
Chè, café, trứng, sữa Giảm hấp thu sắt
Kháng acid
Cholestyramin
KS tetracyclin, quinolon Giảm hấp thu cả 2
Hormon tuyến giáp
Methyldopa
Kẽm
1.6. Quá liều
Thường gặp ở trẻ em (liều 1 – 2 g)
Triệu chứng:
– Nôn, tiêu chảy, đau bụng
– Nhiễm toan chuyển hóa, xanh xao, tím tái, ngủ gà,
thở nhanh, trụy tim mạch
– Chết (6 – 24 giờ)
1. Sắt
1.6. Quá liều
Điều trị
– Điều trị tích cực
– Điều trị triệu chứng
– Loại trừ chất độc
Gây nôn
Rửa ruột
Thải sắt
1. Sắt
2. Vitamin B12
Nguồn gốc
Nhu cầu
Dược động học
Vai trò sinh lý
Nguyên nhân/ dấu hiệu thiếu
Chỉ định
2. Vitamin B12
Nguồn gốc - Gan, thịt, cá, trứng
- Không có ở thực vật
Nhu cầu 0,3 – 2,6 μg/ ngày
Vai trò - Tổng hợp acid nucleic.
-Tham gia tạo hồng cầu.
-Tham gia chu trình Krebs
(Methylmalonyl-CoA => succinyl-CoA)
- Duy trì nồng độ myelin trong các neuron
2. Vitamin B12
Nguyên nhân
thiếu
- Cung cấp không đủ
- Mất cân bằng cung cầu
- Giảm hấp thu ở ruột
-Giảm yếu tố nội
-RL chu kỳ gan ruột, bệnh lý tụy
-Thiếu transcobalamin (di truyền)
Dấu hiệu thiếu - Thiếu máu hồng cầu to kèm tổn thương
thần kinh.
-Tổn thương thần kinh
2. Vitamin B12
Vitamin B12
Chỉ định - Thiếu máu hồng cầu to kèm/ không kèm tổn
thương thần kinh
- Thiếu vitamin B12
- Ngộ độc cyanid (hydroxocobalamin)
- Viêm dây thần kinh (?)
Không được dùng cho các khối u ác tính
3. Acid folic
Acid folic
Nguồn
gốc
-Gan, thịt, cá, trứng, men bia
- Rau xanh, hoa quả
Nhu cầu 25-50 µg/ngày
PNCT, CCB, TE: 100-200 µg.
3. Acid folic
Vai trò - Tổng hợp acid nucleic.
- Tham gia tạo hồng cầu.
- Phát triển của thai
Nguyên nhân
thiếu
- Cung cấp không đủ
- Mất cân bằng cung cầu
- Giảm hấp thu ở ruột
-Tan máu
-Rượu, các thuốc
3. Acid folic
Dấu hiệu
thiếu
-Thiếu máu hồng cầu to không kèm tổn thương
thần kinh
-Dị tật ống thần kinh bẩm sinh ở thai nhi
Chỉ định -Thiếu máu hồng cầu to không kèm tổn thương
thần kinh
-Thiếu acid folic
-Thiếu máu tan máu
-Dự phòng dị tật bẩm sinh ống thần kinh
4. Các thuốc khác
Vitamin B2: giảm => giảm acid folic
Vitamin B6: chuyển hóa THFA
Đồng
– Tăng hấp thu sắt
– Tăng tổng hợp enzym chứa sắt và Hb
Cobalt: tăng giải phóng EPO
Erythropoietin (EPO)
EPO người tái tổ hợp
Alpha, beta, theta, zeta
ThậnTình
trạng
thiếu
oxy
Gan
(10-14%)
Tăng sản xuất
erythropoietin ở tế
bào cạnh cầu thận
Tủy xương
Tăng sản xuất
hồng cầu
Chỉ định EPO
Thiếu máu trong các trường hợp sau:
Suy thận mạn
Hóa trị liệu ung thư
Trẻ đẻ non thiếu máu (không chất bảo quản)
Nguyên nhân khác (AIDS, viêm khớp dạng thấp...)
Giảm truyền máu trong/sau phẫu thuật
Nguyên tắc điều trị
Kết hợp điều trị triệu chứng + điều trị nguyên
nhân + bồi dưỡng cơ thể.
Mất máu cấp: hồi phục khối lượng tuần hoàn
Mất máu mạn: nguyên nhân + bổ sung sắt
Giảm sản xuất: điều trị nguyên nhân và bổ
sung:
– HC nhỏ: Fe + B6 + protid, lipid
– HC to: B12 + acid folic
– Tan máu: acid folic
THUỐC
ĐIỀU CHỈNH
RỐI LOẠN
HÔ HẤP
ThS. Đậu Thùy Dương
MỤC TIÊU HỌC TẬP
1. Phân biệt được các cơ chế chính của: thuốc
chữa ho, thuốc chữa hen, thuốc làm long đờm.
2. Trình bày được áp dụng điều trị và các tác dụng
không mong muốn của:
– Codein và dextromethorphan
– N-acetyl cystein
– Salbutamol
– Theophylin
TÀI LIỆU HỌC TẬP
Dược lý học tập 2
Dược lý học lâm sàng
Tài liệu phát tay
Tài liệu tham khảo
1. THUỐC CHỮA HO
Đại cương
Ho là gì?
2 loại ho:
– Ho khan
– Ho có đờm
Dùng thuốc giảm ho khi ho quá nhiều, ảnh hưởng
lớn đến người bệnh.
Không dùng trong trường hợp ho có đờm.
Phân loại thuốc giảm ho:
– Thuốc giảm ho ngoại biên
– Thuốc giảm ho trung ương.
Thuốc giảm ho trung ương
Ức chế trực tiếp trung tâm ho ở hành não
Thuốc:
– Codein
– Dextromethorphan
– Kháng histamin H1
1.1. Codein
Codein là methylmorphin
Vào cơ thể, 10% được chuyển hóa thành morphin
Morphin Codein
Tác dụng của codein
Tác dụng giảm ho:
– Giống morphin
– Khô, quánh dịch tiết.
Các tác dụng khác kém morphin:
– Giảm đau, an thần
– Gây nghiện
– Ức chế hô hấp
– Táo bón, co thắt đường mật.
Chỉ định của codein
Ho khan gây khó chịu, mất ngủ
10 đến 20mg/lần x 2-3 lần/ngày
Đau nhẹ và vừa
30mg/lần
Không quá 240mg/ngày
Tác dụng không mong muốn
Tiêu hóa: Táo bón, buồn nôn, nôn, co thắt
đường mật
Thần kinh:
– Đau đầu, chóng mặt, bồn chồn, rối loạn thị
giác, ảo giác
– Có thể gây nghiện (240 – 540mg/ngày trong
thời gian dài)
– Ức chế hô hấp
Dị ứng
Các triệu chứng khác: bí đái, đỏ mặt, toát mồ
hôi, mệt mỏi
Chống chỉ định của codein
Mẫn cảm với thuốc
Hen phế quản
Trẻ em dưới 1 tuổi
Suy hô hấp
Phụ nữ có thai
Suy thận, suy gan
1.2. Dextromethorphan
Tổng hợp
Đồng phân D của morphin
Không tác dụng lên receptor morphin
=> Không có tác dụng giảm đau, an thần, gây
nghiện.
Chống ho tương tự codein
Ít TDKMM hơn codein.
Dextromethorphan
Chỉ định
Giảm ho
Chống chỉ định
Quá mẫn với thuốc
Người đang điều trị bằng IMAO
Trẻ em dưới 2 tuổi.
Thận trọng: Người có nguy cơ hoặc đang suy hô
hấp, tiền sử hen, dị ứng.
Tác dụng không mong muốn: mệt mỏi, chóng
mặt, buồn nôn, nhịp tim nhanh, nổi mày đay
2. THUỐC LÀM THAY ĐỔI
BÀI TIẾT DỊCH KHÍ PHẾ QUẢN
Thuốc làm giảm tiết dịch
Thuốc làm long đờm
– Thuốc làm tăng tiết dịch (terpin, natri benzoat)
– Thuốc làm loãng chất nhầy (N-acetyl cystein,
bromhexin)
N - acetylcystein
Cắt cầu nối disulfit của các sợi mucopolysacharid
giảm độ nhớt của chất nhầy
dễ bị tống ra khỏi đường hô hấp.
Chỉ định
– Bệnh lý hô hấp có đờm nhày quánh
– Điều trị ngộ độc paracetamol
N - acetylcystein
Tác dụng không mong muốn:
– Viêm loét dạ dày – tá tràng
– Co thắt khí phế quản
– Buồn nôn, nôn
– Dị ứng
– Nhức đầu, buồn ngủ
Chống chỉ định:
– Tiền sử viêm loét dạ dày – tá tràng
– Hen phế quản
– Trẻ em dưới 2 tuổi
Không dùng với thuốc giảm ho, thuốc giảm tiết
dịch phế quản.
3. THUỐC ĐIỀU TRỊ
HEN PHẾ QUẢN
Hen phế quản
Hen phế quản là hội chứng:
– Viêm mạn tính đường hô hấp,
– gây co thắt, phù nề, tăng xuất tiết ở phế
quản, làm tắc nghẽn đường thở.
Nguyên nhân:
– Do dị ứng
– Không do dị ứng
3.1. Thuốc làm giãn phế
quản
Thuốc cường β2 giao cảm
Thuốc hủy phó giao cảm
Theophylin
cường β2 giao cảm
SABA
(Short Acting)
LABA
(Long Acting)
Tác dụng Ngắn
Kéo dài 3-5 giờ
Dài
Kéo dài 12 giờ
Chỉ định Cắt cơn hen Dự phòng, kiểm soát hen.
Phối hợp corticoid.
Thuốc Salbutamol,
terbutalin
Salmeterol, formoterol..
3.1.1. Thuốc cường β2 giao cảm
(Beta-2 Agonists)
Salbutamol – Tác dụng
SABA
Kích thích receptor β2
Ít tác dụng lên β1 (tim)
Đường dùng: xịt, khí dung, phun sương,
uống (viên, siro), tiêm
Salbutamol – Tác dụng
Hô hấp
– Giãn cơ trơn khí quản
– Giảm tiết leukotrien và histamin từ tế bào
mast ở phổi
– Giảm tính thấm mao mạch phổi
– Ức chế phospholipase A2
Tử cung
– Giảm cơn co tử cung
Tác dụng không mong muốn
Phản ứng quá mẫn
Tim mạch: đánh trống ngực, nhịp tim nhanh, rối
loạn nhịp tim, giãn mạch ngoại vi
Run cơ
TKTW: nhức đầu, mất ngủ
Máu: hạ kali, tăng glucose, tăng acid béo tự do
Dùng nhiều: có hiện tượng quen thuốc nhanh
Chỉ định của salbutamol
Hô hấp:
– Cắt cơn hen
– Phòng cơn co thắt phế quản do gắng sức
– Tắc nghẽn đường hô hấp hồi phục được
– Thăm dò chức năng hô hấp
Sản khoa:
– Dọa đẻ non (tuần thứ 24 đến 33 của thai kỳ)
Chống chỉ định của salbutamol
Chống chỉ định
Dị ứng với thuốc
Điều trị dọa sẩy thai trong 3 đến 6 tháng đầu
Nhiễm khuẩn nước ối, chảy máu nhiều ở tử
cung, khi tiếp tục mang thai có nhiều nguy cơ
cho mẹ hoặc con, sản giật, tiền sản giật.
3.1.2. Thuốc hủy phó giao cảm
Muscarinic Antagonists
Phân loại:
– SAMA: short – acting (ipratropium)
– LAMA: long - acting (tiotropium)
Dẫn xuất amin bậc 4
Không qua được hàng rào máu não
=> Ít gây tác động lên TKTW
Đường hít
Tác dụng giãn phế quản chậm và không
mạnh bằng SABA
=> dùng phối hợp SABA
Ipratropium
3.1.3. Theophylin
Base xanthin
Có nhiều trong chè, cà phê, cacao.
AMP vòngATP
Adenyl cyclase Phosphodiesterase
5'-AMP
Theophylin
Giãn cơ trơn khí phế quản
• Kích thích tim mạch
•Kích thích TKTƯ
•Giãn cơ trơn đường mật,niệu quản
•Lợi niệu
Trong điều trị hen phế quản
Trước đây: hàng đầu điều trị hen phế quản
Hiện nay ít dùng hơn vì:
– Phạm vi điều trị hẹp
– Giãn phế quản không mạnh bằng SABA.
Tác dụng không mong muốn
Kích ứng đường tiêu hóa: buồn nôn, nôn, kích
ứng dạ dày
Kích thích hệ thần kinh trung ương: đau đầu,
hoa mắt, chóng mặt, mất ngủ, run, bồn chồn,
kích động, co giật. Thường nghiêm trọng ở trẻ
em.
Kích thích tim mạch: nhịp tim nhanh, đánh
trống ngực, rối loạn nhịp tim, hạ huyết áp.
Phản ứng dị ứng
Chỉ định
Hen phế quản:
– Viên giải phóng nhanh không được dùng
– Viên giải phóng chậm: dự phòng, kiểm soát hen
– Truyền tĩnh mạch chậm dùng aminophylin
Theophylin + ethylendiamin
Tan trong nước gấp 20 lần
Cơn hen nặng không đáp ứng SABA
Cơn ngừng thở ở trẻ thiếu tháng (hết sức thận
trọng).
Chống chỉ định
Quá mẫn xanthin
Bệnh loét dạ dày tá tràng tiến triển
Co giật, động kinh không kiểm soát được
Rối loạn chuyển hóa porphyrin
3.2. Thuốc chống viêm
3.2.1. Glucocorticoid
Dự phòng hen mạn tính
– Chống viêm
– Giảm bài tiết dịch nhầy phế quản
– Giảm phản ứng dị ứng
Đường dùng:
– Hít: dự phòng hen
TDKMM: Candida miệng, họng, khàn tiếng, ho
Kéo dài => TDKMM toàn thân
– Toàn thân (uống, tiêm): cơn cấp nặng, hen
mạn tính
62
3.2.2. Cromolyn
Bền vững màng tế bào mast
Giảm hóa ứng động bạch cầu
Dự phòng hen (hít, khí dung)
TDKMM: co thắt phế quản, ho, kích ứng
họng
Arachidonic acid
5-Lipoxygenase
Leukotrienes
Leukotrien receptor
Montelukast, zafirlukast
(–)
Zileuton
(–)
3.2.3. Kháng leukotrien
64
3.2.4. Kháng thể đơn dòng
kháng IgE
Omalizumab
Kháng thể đơn dòng người tái tổ hợp
Hen do tác nhân đường hít, không kiểm soát
được bằng glucocorticoid hít.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- thuoc_chua_thieu_mau_thuoc_dieu_chinh_roi_loan_ho_hap_y3_email_2624.pdf