Thuốc chữa loét dạ dày - Tá tràng

 Là một bệnh phổ biến trên thế giới và ở Việt Nam, gặp ở tất cả các lứa tuổi nhưng thường mắc nhiều ở độ tuổi từ 30-40.

 Ở Việt Nam chiếm 7-10% dân số

Nam mắc nhiều hơn nữ(1,3:1)

Loét tá tràng nhiều hơn loét dạ dày(5:1)

 

 

pptx52 trang | Chia sẻ: tieuaka001 | Lượt xem: 546 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Thuốc chữa loét dạ dày - Tá tràng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ KHÁNH HÒATHUỐC CHỮA LOÉT DẠ DÀY-TÁ TRÀNGGVHD:NGUYỄN PHONG PHÚLỚP :CAO ĐẲNG DƯỢC 3A-NHÓM 3A.Thuyết trình:1.Nguyễn Thị Bích Phương2.Nguyễn Hồng Phương OanhB.Làm Power Point:1.Nguyễn Tuấn ThiệnC.Tìm tài liệu:1.Nguyễn Thị Kim Liên2.Lê Thị Trúc Ly3.Nguyễn Thị Hằng4.Hồ Thị Ngọc Huyên5.Huỳnh Thị Thanh Kiều6.Trịnh Khắc Toàn7.Phùng Anh Đồng8.Lê Như Hoàng Phiên9.Nguyễn Thị Chung10.Nguyễn Thị Hồng Linh11.Nguyễn Thành Đô12.Nguyễn Thị Ngọc Trang13.Lê Thị Mỹ Hiệp14.Nguyễn Ngọc Mẫn15.Nguyễn Trung Nghĩa16.Nguyễn Thị Hồng Thắm17.Huỳnh Ngọc Như Quỳnh18.Lê Thị Trúc Duyên19.Lê Thị Tây Ly20.Trần Thị Thanh Phương21.Võ Thị Kim Phụng22.Nguyễn Thị Minh Huyền23.Nguyễn Trọng Hiếu24.Ngô Gia Hòa25.Nguyễn Thị Hồng Mai26.Nguyễn Thụy Ngọc Huyền27.Nguyễn Thị Ngọc HiềnMục tiêu Nêu được tính chất,tác dụng,tác dung phụ,chỉ định,chống chỉ định ,cách dùng,liều lượng,bảo quản các thuốc chữa loét dạ dày-tá tràng.Hướng dẫn sử dụng hợp lý,an toàn các thuốc chữa loét dạ dày-tá tràng.Trình bày sơ lược về bệnh loét dạ dày-tá tràng,cách phân loại các thuốc chữa loét dạ dày-tá tràng.Sơ lược về bệnh loét dạ dày-tá tràng Là một bệnh phổ biến trên thế giới và ở Việt Nam, gặp ở tất cả các lứa tuổi nhưng thường mắc nhiều ở độ tuổi từ 30-40. Ở Việt Nam chiếm 7-10% dân sốNam mắc nhiều hơn nữ(1,3:1)Loét tá tràng nhiều hơn loét dạ dày(5:1)Một số hình ảnh về bệnh loét dạ dày-tá tràngNguyên nhân gây loét dạ dày-tá tràngQuá trình hủy hoại niêm mạc:HCl,pepsin,rượu,NSAID,vi khuẩn Helicobacter Pylori(HP),.Quá trình bảo vệ niêm mạc:Chất nhầy,NaHCO3,Prostaglandin(PGE2),Viêm loét dạ dày-tá tràng.Vi khuẩn Helicobacter PyloriVi khuẩn Helicobacter Pylori(HP) là nguyên nhân quan trọng gây ra bệnh viêm loét dạ dày-tá tràng.HP là loại xoắn khuẩn,sống trên lớp nhày niêm mạc dạ dày.Trong số những người bị viêm loét dạ dày thì tỉ lệ do vi khuẩn này gây ra tới 70-90%.Vi khuẩn Helicobacter PyloriHP thường lây truyền qua đồ đựng thực phẩm,bàn chải đánh răng và nụ hôn.Ăn thực phẩm không sạch cũng là một trong những nguyên nhân lây nhiễm vi khuẩn này.Vi khuẩn Helicobacter Pylori Video nói về vi khuẩn HPĐặc điểm của bệnh loét dạ dày-tá tràngĐau bụng trên hoặc vùng thượng vị(vùng bùn trên ,ngay dưới ức),ợ hơi,ợ chua,buồn nôn,nônĐói cũng đau,no cũng đau.Đau tăng khi ăn các thức ăn như:chuối tiêu,dứa,dưa chua,.Xuất huyết:phân đen,mịn như cà phê hoặc nôn ra máu đỏ,da xanh tái,tim đập nhanh,vã mồ hôi,giảm huyết ápViêm loét dạ dày Đặc điểm của bệnh loét dạ dày-tá tràngĐau vùng thượng vị:đau dữ dội,đau rát,đau như bị cào,gặm,hoặc đau âm ỉ,đầy bụng hoặc cảm giác cồn cào như đóiCơn đau giảm khi ăn thức ăn.Cơn đau lại đến sau khi ăn 1,5-3 giờCơn đau làm bệnh nhân tỉnh giấc ban đêm.Có thể kéo dài vài ngày đến vài tháng.Viêm loét tá tràng Các nhóm thuốc điều trị loét dạ dày-tá tràngNhóm thuốc hạn chế quá trình bài tiết dịch vị:_Kháng Acid(Antacid):Maalox,Varogel,_Ức chế bơm proton:Omeprazol,Pantoprazol,._Kháng receptor H2-histamin:Nizatidine,Cimetidin,.Nhóm thuốc tăng cường yếu tố bảo vệ:Suncralfat,Bismuth Subsalycilat,.Nhóm trị nhiễm khuẩn HP:_Kháng sinh:Amoxicyclin,Tetraciclin,_Nhóm imidazol:Metrodinazol,Tinidazol,Nhóm thuốc ức chế quá trình bài tiết dịch vịNhóm thuốc kháng Acid(Antacid):  Thường sử dụng: Nhôm hydroxid(Aluminium hydroxid):Al(OH)3, Magne hydroxid(Magnesium hydroxid):Mg(OH)2  Định nghĩa: Thuốc kháng acid là những chất có khả năng trung hòa axid hydroclorid đã được bài tiết vào dạ dày để pH dịch dạ dày tăng lên làm mất hoạt tính của pepsinNhóm thuốc kháng Acid(Antacid)MAALOXThành phần: Mỗi 1 viên: Al(OH)3 400mg,Mg(OH)2 400mg,Saccharose 150 mg.Dược lực học: là thuốc kháng Acid,bảo vệ niêm mạc dạ dày-thực quản-tá tràng. Dược động học: Al(OH)3 tan chậm trong dạ dày và p.ứng với HClAlCl3 và nước. Al sẽ kết hợp với Photphat ăn vào tạo thành Nhôm photphat không tan trong ruột và thải trừ qua phân.MAALOX Chỉ định: Điều trị triệu chứng những cơn đau do bệnh thực quản-dạ dày-tá tràng. Chống chỉ định: với người bị suy thận nặng. Thận trọng: người bị suy thận và thẩm phân mãn tính,cần cân nhắc hàm lượng Nhôm(nguy cơ bệnh não). Tương tác: với một số thuốc khác được hấp thu bằng đường uống. MAALOX Thận trọng khi phối hợp :  Thuốc chống lao (ethabutol,isoniazide), thuốc kháng histamine H2,thuốc an thầngiảm sự hấp thu qua đường tiêu hóa của các thuốc trên. Kayexalate: giảm khả năng gắn kết của nhựa vào kali,với nguy cơ nhiễm kiềm chuyển hóa ở người suy thận. Liều dùng-Cách dùng: 1-2 viên vào lúc đau,hoặc 1 giờ sau bữa ăn và trước khi ngủ,tối đa 6 lần mỗi ngày,ở người lớn. Tác dụng phụ: mất Phosphore nếu dùng liều cao hoặc dài ngày. Bảo quản: tránh ẩm. Dạng bào chế: viên nén.MAALOXGASTROPULGITEThànhphần:Attapulgite,Al(OH)3,MgCO3 khan.Dược lực học: Với khả năng đệm trung hòa: Gastropulgitecó tác dụng kháng acid không hồi ứng. Nhóm thuốc kháng Acid(Antacid)Với khả năng bao phủ đồng đều: Gastropulgite tạo một màng bảo vệ và dễ liền sẹo trên niêm mạc thực quản và dạ dày.**Ngoài ra: còn có tác dụng cầm máu tại chỗ ,chống loét và sinh chất nhầy.GASTROPULGITE Chỉ định:Loét dạ dày-tá tràng,viêm dạ dày,thoát vị hoành,trào ngược dạ dày-thực quản,di chứng do phẫu thuật cắt bỏ dạ dày,đau thượng vị,rát bỏng vùng dạ dày hay thực quản. Bảo vệ dạ dày khi dùng các thuốc nhóm salycilate,kháng viêm ,giảm đau. Chống chỉ định: mẫn cảm với các thành phần của thuốc.GASTROPULGITE Thận trọng: Thận trọng khi dùng cho bệnh nhân suy thận và ở bệnh nhân phải làm thẩm phân mãn tính vì nguy cơ bệnh lí não do đọng aluminum. Tương tác: Giảm sự hấp thụ của Tetracyclin, thuốc kháng Histamin H2,Indomethacin, Digoxin.Liều dùng-Cách dùng: Người lớn: 2-4 gói/ngày. Trẻ em: 1/3 goi X 3 lần/ngày.GASTROPULGITE Tác dụng phụ: Sự hấp thụ của Aluminium ,khi dùng lâu dài có thể là nguồn gốc làm giảm Phosphore. Bảo quản: tránh ẩm,tránh ánh sáng trực tiếp. Dạng bào chế: Bột pha hỗn dịch uống.Thuốc ức chế bơm protonEsomeprazole  Thành phần: Esomeprazole sodium. Dược lực học: thuốc ức chế bơm proton. Chỉ định: được chỉ định trong bệnh trào ngược dạ dày-thực quản trên bệnh nhân viêm thực quản và hoặc có triệu chứng trào ngược nặng như là một liệu pháp thay thế cho dạng uống khi liệu pháp dùng qua đường uống không thích hợp. Chống chỉ định:Tiền sử quá mẫn với hoạt chất chính Esomeprazole sodium hoặc với các chất khác thuộc phân nhóm benzimidazoles hoặc bất kỳ tá dược nào của thuốc này.Esomeprazole  Thận trọng : Khi có sự hiện diện của các triệu chứng cảnh giác và khi có hay nghi ngờ bị loét dạ dày,nên loại trừ khả năng ác tính vì việc điều trị bằng Esomeprole sodium có thể che lấp triệu chứng và làm chậm trễ việc chuẩn đoán.Esomeprazole Liều dùng-Cách dùng: Bệnh nhân không thể dùng thuốc qua đường uống có thể điều trị bằng dạng tiêm với liều 20-40mg, 1 lần/ngày. Bệnh nhân bị trào ngược thực quản nên được điều trị với liều 40mg, 1 lần/ngày. Ðể điều trị triệu chứng bệnh trào ngược, bệnh nhân nên được dùng liều 20mg, 1 lần/ngày. Thời gian điều trị qua đường tĩnh mạch thường ngắn và nên chuyển sang dùng thuốc đường uống ngay khi có thể được.Esomeprazole Tác dụng phụ: nhức đầu,đau bụng ,tiêu chảy,đầy hơi,buồn nôn,nôn,táo bón,viêm da,ngứa,nổi mề đay,choáng váng,khô miệng,nhìn mờ, Bảo quản: không bảo quản ở nhiệt độ quá 30oC. Dạng bào chế: Bột pha tiêm.Omeprazol Thành phần: Omeprazole  Dược lực học: Omeprazole là chất ức chế đặc hiệu tác dụng bằng cách khoá hệ thống enzym của Hydrogen-potassium Adenosine Triphosphatase, cũng gọi là bơm proton H+ K+ ATPase của tế bào thành dạ dày. Thuốc ức chế bơm proton Dược động học:Thuốc bắt đầu tác dụng 1 giờ sau uống, đạt đỉnh cao nồng độ huyết tương sau 2 giờ, và sự hấp thu hoàn toàn sau 3 đến 6 giờ. Thời gian bán huỷ 40 phút và không thay đổi trong thời gian điều trị, sinh khả dụng tuyệt đối của 1 liều uống duy nhất là 35%. Sau khi chỉ định liên tiếp các liều duy nhất hàng ngày, sinh khả dụng tăng đến 60%. Hấp thu thức ăn đồng thời với omeprazole không ảnh hưởng trên khả ứng sinh học. Omeprazol Thận trọng: Không nên điều trị dài ngày. Tương tác : Làm chậm sự bài thải của diazepam,phenytoin và warfarin.Do đó phải giám sát bệnh nhân dùng các thuốc này cùng lúc với omeprazole và giảm liều lượng nhất là phenytoinOmeprazolOmeprazol Tác dụng: Thuốc tác dụng vào giai đoạn cuối của sự tiết acid, liều duy nhất omeprazole 20mg/ngày ức chế nhanh sự tiết dịch vị do bất kỳ tác nhân kích thích nào. Omeprazole không tác dụng trên các thụ thể acetylcholin hoặc histamin và không có những tác dụng dược động học có ý nghĩa nào khác ngoại trừ trên sự tiết acid. Omeprazole gây giảm lâu dài acid dạ dày, nhưng có hồi phục. Năm ngày sau khi ngưng thuốc, sự tiết dịch vị trở lại bình thường, nhưng không có tăng tiết acid. Kiểm tra nội soi, tỉ lệ thành sẹo của loét tá tràng đạt 65% sau 2 tuần điều trị và 95% sau 4 tuần.Omeprazol Liều lượng_Cách dùng: Loét dạ dày tiến triển: 1 nang 20mg/ngày, trong 4 đến 8 tuầnLoét tá tràng tiến triển: 1 nang 20mg/ ngày, trong từ 2 đến 4 tuần lễ.  Chỉ định : Loét tá tràng tiến triển.  Loét dạ dày tiến triển.  Viêm thực quản do hồi lưu dạ dày-thực quản.  Hội chứng Zollinger-Ellison. Chống chỉ định :Mẫn cảm với omeprazole.Omeprazol Tác dụng phụ: Thuốc dung nạp tốt.Buồn nôn,nhức đầu,đầy hơi và táo bón rất hiếm .Thỉnh thoảng có ban da,nhưng biểu hiện này thường nhẹ và chóng hết. Bảo quản: Nhiệt độ phòng. Dạng bào chế: viên nan,viên nén bao phim,viên nén,bột pha dung dịch tiêm.Thuốc kháng Histamin H2 Thành phần: Nizatidine Dược lực học: Nizatidine là thuốc lợi tiểu kháng receptor H2-histamin Dược động học:Hấp thu: nhanh và hoàn toàn qua nước tiểu .Phân bố: gắn với protein huyết tương ở mức trung bình 50%.Chuyển hóa: chuyển hóa qua gan.Thải trừ: qua thận 60% dưới dạng không chuyển hóa.Nizatidine Chỉ định:Chữa bệnh loét dạ dày lành tính tiến triển.Chữa bệnh viêm thực quản. Chống chỉ định: cấm dùng Nizatidine ở người bệnh quá mẫn cảm với thuốc.Vì có nhạy cảm giữa các hợp chất thuộc nhóm đối kháng với histamin ở receptor H2,kể cả Nizatidine,vi vậy không dùng cho người bệnh có tiền sử mẫn cảm với các chất khác cũng đối kháng với receptor H2NizatidineNizatidine Thận trọng:Không dùng chữa loét dạ dày ác tính.Giảm liều với bệnh nhân bệnh thận. Tương tác thuốc:Không tương tác với: theophylline, chlordiazepoxide, lorazepam, lidocaine, phenytoin, warfarin, aminophilline, diaepam, metoprolol.Không ức chế: hệ thống enzym cytochrome.Không có khả năng gây ung thư, đột biến gen.Nizatidine Liều dùng-Cách dùng:. Loét dạ dày lành tính tiến triển (dùng 8 tuần): uống 300mg, dùng một lần trước khi ngủ tối. Hoặc chia 2 lần 1 ngày, 1 lần uống 150mg.  Trào ngược dạ dày, thực quản (dùng 12 tuần): uống 150mg mỗi lần, 2 lần 1 ngày. Hoặc có thể dùng đến 300mg mỗi lần, 2 lần 1 ngày. Quá liều:Xử trí: xét khả năng quá liều nhiều loại, sự tương tác và dược động học giữa các thuốc.Dùng than hoạt tính, gây nôn hoặc rửa ruột.Nizatidine Tác dụng phụ: Hệ huyết học: thiếu máu, giảm tiểu cầu, ban xuất huyết (hiếm gặp). Da: thường đổ mồ hôi và nổi mề đay. Đỏ da, bong da (hiếm gặp). Quá mẫn cảm: co thắt phế quản, phù thanh quản, tăng bạch cầu ưa eosin . Bảo quản: ở nhiệt độ phòng, 59oF (15-30o C). Dạng bào chế: Viên nang.Cimetidine Thành phần: Cimetidine Dược động học: +Hấp thụ: nhanh và hoàn toàn qua đường tiêu hóa.Đạt nồng độ cao trong huyết tương sau 1-2 giờ.Sinh khả dụng qua đường uống khoảng 30-80% +Phân bố:liên kết với protein huyết tương ở mức trung bình:50%.Thời gian bài thải 1,5-3,2 giờ+Chuyển hóa :qua gan khoảng 30%,qua được dịch não tủy,nhau thai và sữa mẹ+Thải trừ:qua thận trên 60% dưới dạng không chuyển hóaThuốc kháng Histamin H2Cimetidine Chỉ định: Loét dạ dày-tá tràng lành tính ,loét tái phát,loét miệng nối,trường hợp cần giảm quá trình tiết acid dạ dày,hội chứng trào ngược dạ dày-thực quản và Zollinger Ellison Chống chỉ định: mẫn cảm với Cimetidine,phụ nữ có thai và cho con bú Thận trọng: kiểm tra độ lành tính của loét dạ dày trước khi điều trị  Tương tác thuốc: Không dùng chung với Phenytoin,Theophylline,Wafarin.Cimetidine Liều dùng-Cách dùng: Uống hoặc tiêm Loét dạ dày-tá tràng : Ngày uống 3 lần mỗi lần 200mg vào 3 bữa ăn và 1 lần 400mg vào buổi tối trước khi đi ngủ, thời gian điều trị 4 - 6 tuần Tác dụng phụ: hiếm khi xảy ra tiêu chảy,mệt mỏi ,mẫn đỏ. Bảo quản: ở nhiệt độ phòng từ 15-30oC Dạng bào chế: viên nén,viên bao phim.Nhóm thuốc tăng cường yếu tố bảo vệSucralfate Thành phần: Sulcralfat Dược động học: có tới 5% phần disacarid và dưới 0,02% nhôm được hấp thu vào cơ thể sau khi uống 1 liều sulcralfat.Phần lớn thuốc được đào thải ra phân.Chỉ một lượng rất nhỏ Sucralfate được hấp thụ bởi đường dạ dày-ruôt và được thải trừ qua đường thận.Sucralfate Chỉ định: +Loét dạ dày-tá tràng.+Viêm dạ dày mãn tính+Phòng tái phát loét dạ dày-tá tràng+Điều trị bệnh trào ngượi dạ dày-tá tràng Chống chỉ định: Quá mẫn cảm với bất kì thành phần nào của thuốc. Thận trọng: cẩn thận tránh điều trị kéo dài với bệnh nhân suy thận.Đối với phụ nữ có thai nên thận trọng và chỉ sử dụng khi cần thiết.Sucralfate Tương tác thuốc: Việc hấp thu Cimetidine,phenytoin và Tetracycline có thể giảm đi nếu dùng đồng thời với Sucralfate.Do Sucralfate làm giảm hấp thu nhiều thuốc vì vậy các thuốc dùng kèm ,nếu cs ,nên uống trước khi uống Sucralfate 2 giờ. Liều dùng-Cách dùng: Uống 1g/lần.4 lần/ngày.uống từ 4-8 tuần.uống vaò lúc đóiSucralfate Tác dụng phụ: tiêu chảy, buồn nôn, nôn, đầy bụng, khó tiêu, đầy hơi, khô miệng.Ngứa, ban đỏ.Hoa mắt, chóng mặt, mất ngủ, buồn ngủ.Ðau lưng, đau đầu.Hiếm gặp: Mày đay, phù Quincke, khó thở, viêm mũi, co thắt thanh quản, mặt phù to. Bảo quản: Bảo quản dưới 25oC,dạng nhũ dịch không thể đóng băng. Dạng bào chế: Gel dùng để uống.Nhóm thuốc diệt HPThành phần: B.Subcitrate Dược động học: +Hấp thu:B.Subcitrate được hấp thu rất chậm và thay đổi nhiểu tùy từng cá nhân.Sau khi uống B.Subcitrate,phần lớn B. thấy trong phân+Thải trừ:Phần lớn thải trừ qua phân,một phần nhỏ được hấp thu sẽ bài xuất phần lớn vào nước tiểu.Hiệu lực của B.Subcitrate phụ thuộc vào tác dụng tại chỗ ở vị trí loétBismuth Subcitrat Chỉ định: B.S được chỉ định trong điều trị loét dạ dày và tá tràng; thường dùng cùng với các thuốc khác, nhất là metronidazol kèm với tetracyclin hoặc amoxycilin (phác đồ tam trị liệu) để diệt hết HP và do đó ngăn ngừa tái phát loét tá tràng. Chống chỉ định: +Quá mẫn với B.S +Người có bệnh thận nặng, do khả năng tích lũy bismuth kèm theo nguy cơ gây độc.Bismuth Subcitrat Thận trọng: Bệnh lý não.Trẻ em,phụ nữ có thai và cho con bú. Tương tác thuốc: Nên dùng cách xa nhau hơn 30 phút với Fe,Ca,tetracyclin,thuốc kháng Acid,thức uống có cồn Carbonate hóa như bia,sữa,thức ăn có protein.Dùng đồng thời với các chất đối kháng H2 hoặc antacid làm giảm hiệu lực của các muối B. so với khi dùng đơn độc trong bệnh loét B. hấp thụ tia X có thể gây cản trở các thủ thuật chuẩn đoán đường tiêu hóa bằng tia XBismuth Subcitrat Liều dùng-Cách dùng: Dùng 240mg/lần, 2 lần/ngày.Uống trước bữa ăn.thời gian điều trị kéo dài 4 tuần Tác dụng phụ: Bismuth phản ứng với H2S của vi khuẩn dẫn đến hình thành bismuth sulfua tạo nên màu đen ở khoang miệng và phân. Bảo quản: dưới 30oC Dạng bào chế: Viên nén bao phim.Bismuth SubcitratCác phác đồ điều trị loét dạ dày-tá tràng.(1 ức chế bơm proton+2 thuốc kháng sinh)Omeprazol 20mg: Dùng liều duy nhất trong ngày. Clarithromycin 500mg: Dùng sáng và tối. Amoxicyclin 1g: Dùng sáng và tối Phối hợp điều trị trong 7-10 ngày PHÁC ĐỒ 3 THUỐCCác phác đồ điều trị loét dạ dày-tá tràng.Các phác đồ điều trị loét dạ dày-tá tràng. (1 thuốc ức chế bơm proton+ 1 bismuth subsalicylat+ 2 kháng sinh)  Omeprazol 20mg  Bismuth Subcitrate 120mg(Trymo)  Clarithromycin 500mg  Amoxicyclin 1gPHÁC ĐỒ 4 THUỐCCác phác đồ điều trị loét dạ dày-tá tràng.CẢM ƠN MỌI NGƯỜI ĐÃ CHÚ Ý THEO DÕI.THE END.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptxcaongdc3a_nhm3viemloetdaday_150917151254_lva1_app6892_8549.pptx
Tài liệu liên quan