2. Đặc điểm
-Thuế Xuất khẩu, thuế Nhập khẩu là loại thuế gián thu.
- Thuế Xuất khẩu, thuế Nhập khẩu chỉ thu vào hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu; không thu vào dịch vụ.
- Mức thuế suất thuế Nhập khẩu phân biệt theo từng loại hàng hóa, phân biệt giữa nước đã ký hiệp định ưu đãi về thuế nhập khẩu với nước chưa ký hiệp định ưu đãi.
51 trang |
Chia sẻ: tieuaka001 | Lượt xem: 504 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu - Trần Hải Hiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Th.S Trần Hải HiệpTHUẾ XUẤT KHẨU, THUẾ NHẬP KHẨUTh.S Trần Hải HiệpNỘI DUNGTỔNG QUAN VỀ THUẾ XK, THUẾ NK1NỘI DUNG LUẬT THUẾ XK. THUẾ NK24I. TỔNG QUAN VỀ THUẾ XK, THUẾ NK1. Khái niệm Thuế Xuất khẩu, thuế Nhập khẩu là loại thuế thu vào hàng hóa được mua bán, trao đổi qua biên giới giữa các quốc gia; kể cả hàng hóa từ thị trường trong nước bán vào khu phi thuế quan và ngược lại. # Th.S Trần Hải HiệpI. TỔNG QUAN VỀ THUẾ XK, THUẾ NK2. Đặc điểm -Thuế Xuất khẩu, thuế Nhập khẩu là loại thuế gián thu.- Thuế Xuất khẩu, thuế Nhập khẩu chỉ thu vào hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu; không thu vào dịch vụ.- Mức thuế suất thuế Nhập khẩu phân biệt theo từng loại hàng hóa, phân biệt giữa nước đã ký hiệp định ưu đãi về thuế nhập khẩu với nước chưa ký hiệp định ưu đãi.Th.S Trần Hải HiệpI. TỔNG QUAN VỀ THUẾ XK, THUẾ NK- Tùy theo tình hình kinh tế của thế giới, khu vực và mỗi nước nên việc sử dụng thuế Xuất khẩu, thuế Nhập khẩu ở từng thời kỳ sẽ khác nhau.- Thông thường cùng một sản phẩm thì thuế suất thuế nhập khẩu cao hơn thuế suất thuế xuất khẩu. # Th.S Trần Hải HiệpI. TỔNG QUAN VỀ THUẾ XK, THUẾ NK3. Vai trò - Bảo hộ sản xuất trong nước: Thông qua việc thu thuế Nhập khẩu đã làm tăng giá hàng hóa nhập khẩu, giúp các nhà sản xuất trong nước cạnh tranh về giá đối với hàng hóa nhập khẩu. Tuy nhiên, trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay thì vai trò bảo hộ của thuế Nhập khẩu có chiều hướng giảm do thực hiện cam kết cắt giảm thuế nhập khẩu. Th.S Trần Hải HiệpI. TỔNG QUAN VỀ THUẾ XK, THUẾ NKChính sách ngoại thương:- Chính sách bảo hộ mậu dịch + Hàng rào thuế quan + Hàng rào phi quan thuế: quota, tiêu chuẩn SP, phá giá đồng tiền nội địa, môi trường,- Chính sách tự do mậu dịch: + Chính sách mậu dịch tự do tuyệt đối + Chính sách mậu dịch tự do theo vùng lãnh thổ + Chính sách mậu dịch tự do theo nhóm quốc gia + Quy chế tối huệ quốc. Th.S Trần Hải HiệpI. TỔNG QUAN VỀ THUẾ XK, THUẾ NK- Thuế Xuất khẩu đánh vào giá trị hàng hóa xuất khẩu nhằm hạn chế xuất khẩu những vật tư, nguyên liệu quan trọng. Đa số các nước chỉ thu đối với nguyên liệu thô xuất khẩu, còn thành phẩm xuất khẩu thì không thu thuế hoặc thu với mức thuế suất rất thấp.- Tạo khoản thu cho ngân sách nhà nước. - Góp phần điều tiết hàng hóa nhập khẩu # Th.S Trần Hải HiệpII. NỘI DUNG LUẬT THUẾ XK, THUẾ NKLuật thuế Xuất khẩu - thuế Nhập khẩu được chính thức áp dụng ở Việt Nam từ năm 1991. Th.S Trần Hải Hiệp1. Đối tương chịu thuế- Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu qua cửa khẩu biên giới Việt Nam, bao gồm hàng hóa xuất nhập khẩu qua cửa khẩu đường bộ, đường sông, cảng biển, cảng hàng không, đường sắt, bưu điện - Hàng hóa được đưa từ thị trường trong nước vào khu phi thuế quan hoặc từ khu phi thuế quan vào thị trường trong nước. * - Hàng hóa mua bán, trao đổi khác được coi là hàng hóa xuất nhập khẩu. #Th.S Trần Hải HiệpĐối tương không chịu thuế- Hàng hóa vận chuyển quá cảnh hoặc chuyển khẩu qua cửa khẩu biên giới Việt Nam. - Hàng hóa từ nước ngoài nhập khẩu vào khu phi thuế quan và chỉ sử dụng trong khu phi thuế quan.- Hàng hóa từ khu phi thuế quan xuất khẩu ra nước ngoài.- Hàng hóa đưa từ khu phi thuế quan này sang khu phi thuế quan khác. - Hàng hóa là phần dầu khí thuộc thuế tài nguyên của Nhà nước khi xuất khẩu.- Hàng viện trợ nhân đạo, viện trợ không hoàn lại. Th.S Trần Hải HiệpLưu ý:Th.S Trần Hải HiệpVIỆT NAMBIÊN GiỚIHÀNG HÓAKhu phi thuế quan AKhu phi thuế quan BKhu phi thuế quan B2. Đối tượng nộp thuế- Chủ hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu.- Tổ chức nhận ủy thác xuất khẩu, nhập khẩu.- Cá nhân có hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu khi xuất cảnh, nhập cảnh.- Đối tượng được ủy quyền, bảo lãnh và nộp thay, bao gồm: đại lý làm thủ tục hải quan; doanh nghiệp cung cấp dịch vụ bưu chính, chuyển phát nhanh; tổ chức tín dụng hoặc tổ chức khác. #Th.S Trần Hải Hiệp3. Phương pháp tính thuếThuế Số lượng Đơn giá Thuế suấtxuất = hàng hóa * tính thuế * của thuế khẩu xuất khẩu xuấtkhẩu Thuế Số lượng Đơn giá Thuế suất nhập = hàng hóa * tính thuế * của thuế khẩu nhập khẩu nhập khẩu Th.S Trần Hải Hiệp3. Phương pháp tính thuếa. Số lượng hàng hóa: để tính thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu là số lượng thực tế từng mặt hàng xuất khẩu, nhập khẩu.Th.S Trần Hải Hiệp3. Phương pháp tính thuếb. Giá tính thuế: b.1. Đối với hàng hóa xuất khẩu: Giá tính thuế là giá bán tại cửa khẩu xuất theo hợp đồng mua bán ngoại thương, không bao gồm chi phí vận tải (F) và phí bảo hiểm (I).Thông thường là giá FOB * ( Free on board ) hoặc giá DAF. * Th.S Trần Hải Hiệp3. Phương pháp tính thuếb.2. Đối với hàng hóa nhập khẩu: Giá tính thuế được xác định tuần tự theo các phương pháp sau: - PP1: Xác định trị giá tính thuế theo trị giá giao dịch - PP2: Xác định trị giá tính thuế theo trị giá giao dịch của hàng hóa nhập khẩu giống hệt.- PP3: Xác định trị giá tính thuế theo trị giá giaodịchTh.S Trần Hải Hiệp3. Phương pháp tính thuế- PP4: Xác định trị giá tính thuế theo trị giá khấu trừ.- PP5: Xác định trị giá tính thuế theo trị giá tính toán.- PP6: Suy luận xác định trị giá tính thuế.Th.S Trần Hải Hiệp3. Phương pháp tính thuế* PP1: Xác định trị giá tính thuế theo trị giá giao dịch.Trị giá giao dịch bao gồm: - Giá mua ghi trên hóa đơn thương mại. - Các khoản tiền người mua phải trả nhưng chưa tính vào giá ghi trên hóa đơn: + Tiền ứng trước, tiền đặt cọc. + Khoản tiền thanh toán cho người thứ ba theo yêu cầu của bên bán. - Các khoản điều chỉnh tăng, giảm.Th.S Trần Hải Hiệp3. Phương pháp tính thuế+ Các khoản điều chỉnh tăng (phải cộng thêm vào giá tính thuế nếu chưa được tính vào mua), như: > Tiền hoa hồng, môi giới (trừ hoa hồng mua hàng) * > Chi phí đóng gói, chi phí bao bì. > Trị giá hàng hóa, dịch vụ do người mua cung cấp miễn phí cho người sản xuất để sản xuất và bán hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam. > Tiền bản quyền, phí giấy phép liên quan đến hàng hóa nhập khẩu. > Phí vận tải đến cửa khẩu nhập của Việt Nam (F). > Phí bảo hiểm đến cửa khẩu nhập của Việt Nam (I). # Ghi chú: nếu người nhập khẩu không mua I thì không phải cộng Th.S Trần Hải Hiệp3. Phương pháp tính thuế+ Các khoản điều chỉnh giảm (được trừ ra khỏi giá tính thuế nếu đã được tính vào giá mua), như: > Chi phí phát sinh sau khi nhập khẩu hàng hóa, như: chi phí xây dựng, lắp đặt, bảo dưỡng... > Chi phí bảo hiểm, vận chuyển trong nội địa Việt Nam. > Các khoản thuế, phí, lệ phí phải nộp ở Việt Nam. > Tiền lãi phải trả liên quan đến việc trả tiền mua hàng nếu thoả thuận được lập thành văn bản và lãi suất không vượt quá lãi suất phổ biến tại Việt Nam. # Th.S Trần Hải Hiệp3. Phương pháp tính thuếLƯU Ý:- Thông thường giá tính thuế nhập khẩu là giá phải trả tính đến cửa khẩu nhập đầu tiên ở Việt Nam: + Nếu bao gồm cả phí vận tải (F) và phí bảo hiểm (I) gọi là giá CIF * ( Cost Insurance Free ): CIF = FOB + I + F + Nếu bao gồm phí vận tải (F), nhưng không có phí bảo hiểm (I) gọi là giá CFR.- Giá tính thuế được qui ra đồng Việt Nam căn cứ tỷ giá hối đoái do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm tính thuế. - Thời điểm tính thuế là ngày người khai hải quan đăng ký tờ khai hải quan.- Đồng tiền nộp thuế là đồng Việt Nam. # Khi trị giá giao dịch không được chấp nhận thì sẽ chuyển sang các phương pháp tính thuế kế tiếp.Th.S Trần Hải Hiệp3. Phương pháp tính thuế*PP2: Xác định trị giá tính thuế theo trị giá giao dịch của hàng hóa nhập khẩu giống hệt: - Là những hàng hóa giống nhau về mọi phương diện: đặc điểm vật chất, chất lượng, danh tiếng, được sản xuất ở cùng một nước, cùng một nhà sản xuất.- Được nhập khẩu vào Việt Nam cùng ngày hoặc trong vòng 60 ngày trước hoặc 60 ngày sau ngày lô hàng đang được xác định giá tính thuế.- Có cùng cấp độ giao dịch mua bán (số lượng) hoặc đã được điều chỉnh.- Có cùng khoảng cách và phương thức vận chuyển hoặc đã được điều chỉnh. #Th.S Trần Hải Hiệp3. Phương pháp tính thuế* PP3: Xác định trị giá tính thuế theo trị giá giao dịch của hàng hóa nhập khẩu tương tự:- Là những hàng hóa tuy không giống nhau về mọi phương diện nhưng có đặc trưng giống nhau, được làm từ nguyên vật liệu giống nhau, có cùng chức năng, được sản xuất ở cùng một nước, cùng một nhà sản xuất.- Được nhập khẩu vào Việt Nam cùng ngày hoặc trong vòng 60 ngày trước hoặc 60 ngày sau ngày lô hàng đang được xác định giá tính thuế.- Có cùng cấp độ giao dịch mua bán (số lượng) hoặc đã được điều chỉnh.- Có cùng khoảng cách và phương thức vận chuyển hoặc đã được điều chỉnh. #Th.S Trần Hải Hiệp3. Phương pháp tính thuế* PP4: Xác định trị giá tính thuế theo trị giá khấu trừ.- Được xác định căn cứ vào giá bán của hàng hóa nhập khẩu (hoặc hàng hóa nhập khẩu giống hệt, hoặc hàng hóa nhập khẩu tương tự) trên thị trường Việt Nam trừ (-) các chi phí hợp lý phát sinh sau khi nhập khẩu.- Ngày bán ra được xác định không quá 90 ngày sau ngày nhập khẩu lô hàng đó.- Các khoản chi phí được khấu trừ: + Phí vận tải và bảo hiểm trong nội địa. + Thuế, phí, lệ phí khi nhập khẩu và khi bán hàng (được hạch toán vào doanh thu, chi phí) + Lợi nhuận bán hàng #Th.S Trần Hải Hiệp3. Phương pháp tính thuế* PP5: Xác định giá tính thuế theo trị giá tính toán. Bao gồm các khoản sau:- Chi phí trực tiếp để sản xuất ra hàng hóa nhập khẩu: giá thành hoặc trị giá của nguyên vật liệu, chi phí của quá trình sản xuất hoặc quá trình gia công khác của việc sản xuất hàng hóa nhập khẩu.- Chi phí chung và lợi nhuận phát sinh trong hoạt động bán hàng hóa cùng phẩm cấp hoặc cùng chủng loại với hàng nhập khẩu đang xác định trị giá, được sản xuất ở nước xuất khẩu để bán hàng đến Việt Nam.- Chi phí vận chuyển, bảo hiểm và các chi phí khác có liên quan đến việc vận chuyển hàng nhập khẩu đến cửa khẩu nhập. #Th.S Trần Hải Hiệp3. Phương pháp tính thuế* PP6: Suy luận xác định trị giá tính thuế. Phương pháp suy luận là áp dụng tuần tự, linh hoạt các phương pháp từ phương pháp 1 đến phương pháp 5 và dừng ngay tại phương pháp xác định được trị giá tính thuế.Th.S Trần Hải Hiệp3. Phương pháp tính thuếc. Thuế suất * Thuế suất thuế xuất khẩu: Được quy định cụ thể cho từng mặt hàng tại biểu thuế thuế xuất khẩu. * Thuế suất thuế nhập khẩu: Bao gồm thuế suất ưu đãi đặc biệt, thuế suất ưu đãi và thuế suất thông thường. Th.S Trần Hải Hiệp3. Phương pháp tính thuế- Thuế suất ưu đãi đặc biệt: áp dụng đối với hàng hóa nhập khẩu có xuất xứ từ nước có thỏa thuận ưu đãi đặc biệt về thuế với Việt Nam. * - Thuế suất ưu đãi: áp dụng đối với hàng hóa nhập khẩu có xuất xứ từ nước có ký hiệp định ưu đãi về thuế với Việt Nam. * - Thuế suất thông thường: áp dụng đối với hàng hóa nhập khẩu có xuất xứ từ nước không có thỏa thuận ưu đãi về thuế với Việt NamThuế suất thông thường = 150% * Thuế suất ưu đãi Th.S Trần Hải Hiệp3. Phương pháp tính thuếLƯU Ý:Đa số các hàng hoá nhập khẩu được áp dụng thuế suất tính theo tỷ lệ %, tuy nhiên có một số trường hợp phải áp dụng thuế tuyệt đối và được tính theo công thức: Thuế Số lượng Mức thuế tuyệt phải = hàng hóa * đối quy định cho nộp thực tế XNK một đơn vị hàng hóa Th.S Trần Hải Hiệp3. Phương pháp tính thuếHiện nay Việt Nam đang áp dụng thuế tuyệt đối cho xe Ôtô nhập khẩu đã qua sử dụng không quá 5 năm, từ 15 chỗ ngồi trở xuống. ( NĐ 12/2006/NĐ-CP – 23/01/2006- Quyết định 23/2008/QĐ-BTC ngày 8/5/2008 )Th.S Trần Hải Hiệp3. Phương pháp tính thuếXE KHÔNG QUÁ 5 NGƯỜI KỂ CẢ LÁI XE:DUNG TÍCH XI LANH THUẾ TUYỆT ĐỐI - Dưới 1.000 cm³ 3.500 USD- Từ 1.000 cm³ dưới 1.500 cm³ 8.000 USD- Từ 1.500 cm³ đến 2.000 cm³ 12.000 USD- Trên 2.000 cm³ đến dưới 2.500 cm³ 17.000 USD- Từ 2.500 cm³ đến 3.000 cm³ 18.000 USD- Trên 3.000 cm³ đến 4.000 cm³ 20.000 USD- Trên 4.000 cm³ đến 5.000 cm³ 26.400 USD- Trên 5.000 cm³ 30.000 USDTh.S Trần Hải Hiệp3. Phương pháp tính thuếXE TỪ 6 ĐẾN 9 NGƯỜI KỂ CẢ LÁI XE:DUNG TÍCH XI LANH THUẾ TUYỆT ĐỐI - Từ 2.000 cm³ trở xuống 10.800 USD- Trên 2.000 cm³ đến 3.000 cm³ 16.000 USD- Trên 3.000 cm³ đến 4.000 cm³ 19.000 USD- Trên 4.000 cm³ 24.000 USDTh.S Trần Hải Hiệp3. Phương pháp tính thuếXE TỪ 10 ĐẾN 15 NGƯỜI KỂ CẢ LÁI XE:DUNG TÍCH XI LANH THUẾ TUYỆT ĐỐI - Từ 2.000 cm³ trở xuống 9.500 USD- Trên 2.000 cm³ đến 3.000 cm³ 13.000 USD- Trên 3.000 cm³ 17.000 USDTh.S Trần Hải Hiệp4. Miễn thuế- Hàng hoá tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập để dự hội chợ triễn lãm, phục vụ hội nghị, nghiên cứu khoa học, thi đấu (tối đa 90 ngày).- Hàng hóa là tài sản di chuyển của tổ chức, cá nhân vào Việt Nam hay đưa ra nước ngoài trong định mức được miễn thuế.- Hàng hóa xuất nhập khẩu của tổ chức, cá nhân được hưởng tiêu chuẩn miễn trừ ngoại giao.* Th.S Trần Hải Hiệp4. Miễn thuế- Hàng hóa nhập khẩu để gia công cho nước ngoài rồi xuất khẩu theo hợp đồng đã ký kết: + Nguyên vật liệu, vật tư, hàng mẫu. + Máy móc thiết bị trực tiếp phục vụ gia công được thỏa thuận trong hợp đồng. + Sản phẩm nhập khẩu để bảo hành cho sản phẩm xuất khẩu. + Sản phẩm gia công xuất trả cho nước ngoài được miễn thuế xuất khẩu.Th.S Trần Hải Hiệp4. Miễn thuế- Hàng hóa nhập khẩu trong tiêu chuẩn hành lý miễn thuế của người nhập cảnh như:+ Rượu từ 22 độ trở lên 1,5 L+ Rượu dưới 22 độ 2,0 L+ Đồ uống có cồn, bia 3,0 L+ Thuốc lá điếu 400 điếu + Xì gà 100 điếu + Thuốc lá sợi 50 gram+ Chè 5 kg+ Cà phê 3 kg+ Đồ dùng cá nhân phù hợp với chuyến đi + Các vật phẩm khác: không vượt quá 5 trđ #Th.S Trần Hải Hiệp4. Miễn thuế- Hàng hóa nhập khẩu để tạo TSCĐ của dự án khuyến khích đầu tư theo Luật đầu tư.- Hàng hóa nhập khẩu (TSCĐ, nguyên vật liệu) của doanh nghiệp BOT và nhà thầu phụ để thực hiện dự án BOT, BTO, BT.- Giống cây trồng, vật nuôi nhập khẩu để thực hiện dự án đầu tư trong lĩnh vực nông nghiệp - Hàng hóa nhập khẩu để bán tại cửa hàng miễn thuế. - Hàng hóa là quà biếu, quà tặng của tổ chức, cá nhân nước ngoài cho tổ chức, cá nhân người Việt Nam và ngược lại theo định mức.Th.S Trần Hải Hiệp4. Miễn thuế- Miễn thuế đối với hàng hóa nhập khẩu phục vụ hoạt động dầu khí.- Miễn thuế nhập khẩu đối với hàng hóa nhập khẩu phục vụ đóng tàu.- Miễn thuế nhập khẩu đối với hàng hóa nhập khẩu phục vụ hoạt động sản xuất phần mềm.- Miễn thuế đối với nguyên liệu, vật tư, bán thành phẩm trong nước chưa sản xuất được. #Th.S Trần Hải Hiệp5. Giảm thuếHàng hóa XK, NK đang trong quá trình giám sát của cơ quan hải quan nếu bị hư hỏng, mất mát được cơ quan có thẩm quyền giám định chứng nhận, thì được xét giảm tương ứng với tỷ lệ tổn thất thực tế của hàng hóaTh.S Trần Hải Hiệp6. Hoàn thuế- Hàng hoá xuất khẩu đã nộp thuế xuất khẩu nhưng thực tế không xuất khẩu.- Hàng hoá nhập khẩu đã nộp thuế nhập khẩu nhưng thực tế không nhập khẩu. - Hàng hóa nhập khẩu đã nộp thuế nhập khẩu nhưng sau đó được phép tái xuất khẩu.Th.S Trần Hải Hiệp6. Hoàn thuế- Hàng hoá nhập khẩu đã nộp thuế nhập khẩu, sau đó xuất khẩu trong các trường hợp:+ Hàng nhập khẩu để giao, bán cho nước ngoài thông qua đại lý tại Việt Nam. + Hàng nhập khẩu để bán cho các phương tiện của nước ngoài trên tuyến đường quốc tế có qua cảng Việt nam và các phương tiện Việt Nam trên các tuyến quốc tế.- Hàng hóa nhập khẩu để sản xuất hàng xuất khẩu nếu đã nộp thuế nhập khẩu thì được hoàn thuế tương ứng với tỷ lệ thành phẩm thực xuất khẩuTh.S Trần Hải Hiệp6. Hoàn thuếVí dụ: DN A nhập khẩu 1.000 kg Vật liệu A để sản xuất hàng xuất khẩu, thuế nhập khẩu đã nộp của 1.000 kg vật liệu A là 100 trđ.- Doanh nghiệp xuất kho 800 kg Vật liệu A để sản xuất 5.000 SP B. - Trong 5.000 SP B sản xuất đã xuất khẩu được 4.000 SP. Hỏi thuế nhập khẩu được hoàn là bao nhiêu? Th.S Trần Hải Hiệp5. Hoàn thuếGiải:- Thuế nhập khẩu đã nộp của 1 Kg vật liệu 100 trđ = = 0,1trđ 1.000 kg- Số kg vật liệu A cấu thành trong 1 SP B: 800 kg = = 0,16kg/SP 5.000 SP - Số thuế nhập khẩu được hoàn: = 0,16 kg * 4.000 SP * 0,1 trđ = 64 trđ Th.S Trần Hải Hiệp6. KÊ KHAI, NỘP THUẾ a. Kê khai: Tổ chức, cá nhân mỗi lần có hàng hóa được phép xuất, nhập khẩu phải kê khai, nộp tờ khai hàng hóa xuất, nhập khẩu cho cơ quan Hải quan.Th.S Trần Hải Hiệp6. KÊ KHAI, NỘP THUẾb. Nộp thuế:* Thời hạn nộp thuế xuất khẩu: là 30 ngày kể từ ngày đăng ký Tờ khai hải quan.* Thời hạn nộp thuế nhập khẩu:- Đối với hàng hóa là hàng tiêu dùng do Bộ công thương công bố: thì phải nộp thuế xong trước khi nhận hàng. Trường hợp người nộp thuế được bảo lãnh thì thời hạn nộp thuế là thời hạn bảo lãnh, nhưng không quá 30 ngày kể từ ngày đăng ký tờ khai hải quan. Th.S Trần Hải Hiệp6. KÊ KHAI, NỘP THUẾ- Đối với đối tượng chấp hành tốt pháp luật thuế: * + Vật tư, nguyên liệu nhập khẩu để sản xuất hàng hóa xuất khẩu (kể cả hàng tiêu dùng là vật tư nguyên liệu dùng cho sản xuất hàng xuất khẩu) thì thời gian nộp thuế là 275 ngày kể từ khi đăng ký tờ khai hải quan. + Hàng hóa tạm nhập–tái xuất thì thời hạn nộp thuế là 15 ngày kể từ này hết hạn tạm nhập–tái xuất . +Trường hợp khác (kể cả hàng tiêu dùng là vật tư nguyên liệu dùng cho sản xuất) thì thời hạn nộp thuế là 30 ngày kể từ ngày đăng ký tờ khai.Th.S Trần Hải Hiệp6. KÊ KHAI, NỘP THUẾ- Đối với đối tượng chưa chấp hành tốt pháp luật thuế: Phải nộp thuế xong trước khi nhận hàng.Nếu được bảo lãnh thì thời gian nộp thuế được tính theo thời hạn bảo lãnh nhưng không quá thời hạn áp dụng đối với đối tượng chấp hành tốt luật thuế.Th.S Trần Hải Hiệp6. KÊ KHAI, NỘP THUẾLƯU Ý: - Đối với đối tượng chấp hành tốt pháp luật thuế có nhập khẩu Vật tư, nguyên liệu để sản xuất hàng hóa xuất khẩu nhưng lại tái xuất nguyên liệu hoặc chuyển sang tiêu dùng nội địa hoặc không xuất khẩu sản phẩm (kể cả tạm nhập – tái xuất) thì tính lại thời hạn tính thuế thời hạn là 30 ngày (như hàng tiêu dùng nếu là hàng tiêu dùng) và phạt nộp chậm.Th.S Trần Hải Hiệp6. KÊ KHAI, NỘP THUẾLƯU Ý: - Đối với đối tượng chấp hành tốt pháp luật thuế có nhập khẩu vật tư, nguyên liệu để sản xuất hàng hóa xuất khẩu nhưng xuất khẩu sản phẩm ngoài thời hạn nộp thuế (kể cả tạm nhập – tái xuất) thì tính phạt nộp chậm kể từ ngày quá hạn (275 ngày – hoặc 15 ngày nếu là hàng TN-TX) đến ngày thực xuất (hoặc đến ngày thực nộp thuế).Th.S Trần Hải HiệpTh.S Trần Hải HiệpThank You !
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong_2_thue_xuat_khau_thue_nhap_khau_9626.pptx