Thuế và hệ thống thuế tại Việt Nam

Thời lượng: 45 tiết = 15 buổi

2. Đánh giá:

Chuyên cần: 10%

Thi giữa kì: 30%

Điểm thi hết môn: 60%

Hình thức thi hết môn: trắc nghiệm (lí thuyết + bài tập)

4. Phương pháp giảng dạy và học tập

Thuyết trình

Thảo luận

Bài tập

Chơi games

Nói chuyện với chuyên gia

Bài tập nhóm/bài tập cá nhân

Bài kiểm tra trình

 

5. Tài liệu tham khảo

Giáo trình “Thuế và hệ thống thuế ở Việt Nam” – GS.TS Bùi Xuân Lưu (Chủ biên), ĐHNT

Các tình huống và bài tập thuế - TS. Nguyễn Hữu Khải (Chủ biên), ĐHNT

Giáo trình Thuế, giáo trình Nghiệp vụ thuế – TS Nguyễn Thị Liên (Chủ biên), HVTC

 

 

ppt21 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 2384 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Thuế và hệ thống thuế tại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn học THUẾ VÀ HỆ THỐNG THUẾ TẠI VIỆT NAMGiảng viên: Nguyễn Thu HằngTel: 04 38356800, ext 514, 515Mobile: 0983881508Email: thuhang.sv.ftu@gmail.comThời lượng: 45 tiết = 15 buổi2. Đánh giá: Chuyên cần: 10%Thi giữa kì: 30%Điểm thi hết môn: 60%Hình thức thi hết môn: trắc nghiệm (lí thuyết + bài tập)4. Phương pháp giảng dạy và học tậpThuyết trìnhThảo luậnBài tậpChơi gamesNói chuyện với chuyên giaBài tập nhóm/bài tập cá nhânBài kiểm tra trình5. Tài liệu tham khảoGiáo trình “Thuế và hệ thống thuế ở Việt Nam” – GS.TS Bùi Xuân Lưu (Chủ biên), ĐHNTCác tình huống và bài tập thuế - TS. Nguyễn Hữu Khải (Chủ biên), ĐHNTGiáo trình Thuế, giáo trình Nghiệp vụ thuế – TS Nguyễn Thị Liên (Chủ biên), HVTCMỤC ĐÍCH MÔN HỌCTrang bị kiến thức cơ bản về thuế (quá trình ra đời và phát triển của thuế trên thế giới và ở Việt Nam, khái niệm về thuế, các yếu tố cấu thành nên thuế, nguyên tắc thuế khóa)Giúp sinh viên tìm hiểu sâu hơn về 5 sắc thuế: GTGT, TTĐB, XNK, TNDN, TNCNHướng dẫn sinh viên cách giải quyết các tình huống thuế, cách tính toán thuế và kê khai thuế.Kế hoạch lên lớpBuổiNội dung Yêu cầuBuổi 1,2,3Chương I , IINhững vấn đềchung về thuếGiới thiệu môn học và kế hoạch lên lớpNguồn gốc, quá trình phát triển của thuế Những vấn đề cơ bản về thuếBuổi 4, 5, 6Các sắc thuế gián thu Chương IIIThuế Giá trị Gia tăngLuật thuế GTGT số 13/2008/QH12 ngày 3/6/2008Nghị định 123/2008/NĐ-CP ngày 08/12/2008Thông tư 129/2008/ TT-BTC ngày 26/12/2008Chương IVThuế tiêu thụ đặc biệtLuật thuế TTĐB số 27/2008/QH12 ngày 14/11/2008 (hiệu lực vào 1/4/2009)NĐ số 26/2009/NĐ-CP ngày 16/3/2009 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Thuế TTĐBTT 64/2009/TT-BTC ngày 27/3/2009 hướng dẫn thi hành NĐ 26/2009/NĐ-CPChương VThuế xuất khẩu, nhập khẩu Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu số 45/2005/QH11 Nghị định số 149/2005/NĐ- CP ngày 08/12/2005 Thông tư số 113/2005/TT – BTC ngày 15/12/2005Buổi 7Ôn tập Chương III, IV, VBài tập “Các tình huống và bài tập thuế” (ĐH Ngoại thương)Bài tập trắc nghiệm lý thuyết + bài tậpBuổi 8Kiểm tra giữa kỳChương II, III, IV, VKế hoạch lên lớp (tiếp)Kế hoạch lên lớp (tiếp) Buổi 9, 10, 11 Các sắc thuế trực thu chủ yếuChương VThuế Thu nhập doanh nghiệpChương VIIThuế thu nhập cá nhân Luật Thuế TNCN số 04/2007/QH12 ngày 21 tháng 11 năm 2007;Nghị định số 100/2008/NĐ-CP ngày 08/9/2008 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Thuế TNCNThông tư 84/2008/TT-BTC ngày 30/09/2008Buổi 12,13Thuyết trình10 nhóm thuyết trìnhBuổi 14,15Tổng kết Diễn giả Chơi game Ôn tậpNGUỒN GỐC CỦA THUẾSƠ LƯỢC THUẾ Ở VIỆT NAMQUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA THUẾCHƯƠNG I: SƠ LƯỢC NGUỒN GỐC VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA THUẾI. SƠ LƯỢC NGUỒN GỐC CỦA THUẾ2 ĐIỀU KIỆN:Thứ nhất: Sự ra đời và tồn tại của Nhà nước Thuế ra đời và tồn tại cùng với sự ra đời, tồn tại và phát triển của Nhà nước, vì Nhà nước và do Nhà nước.Thứ hai: Sự hình thành thu nhập xã hội3 cách động viên thu nhập vào NSNNNgân sáchNhà nướcQuyên gópVayQuyền lực bắt buộc Để đảm bảo có được nguồn thu lớn, ổn định và lâu dài → Nhà nước dùng quyền lực để bắt buộc người dân phải động viên một phần thu nhập vào NSNN → Thuế ra đờiKết luận Thuế là một tất yếu khách quan với chức năng chủ yếu đầu tiên là đảm bảo nguồn thu tài chính phục vụ nhu cầu chi tiêu theo chức năng của NN.Nếu của cải làm ra không dư thừa (tức là nếu không có thu nhập xã hội) thì sẽ không có thuế. II. Quá trình phát triển của thuếMục đích phi kinh tế: trả lương quan lại, xây thành lũy, nuôi binh línhHình thức ban đầu: hiện vật, kể cả việc cưỡng bức lao động, nô dịch→ Quan hệ hàng – tiền phát triển: Thuế thu bằng tiền.Tác dụng duy nhất: nguồn thu nuôi bộ máy Nhà nước.CĐ Nô Lệ- Tiền TBCNTBCNXHCNNN đóng vai trò điều tiết kinh tế → đòi hỏi nguồn thu lớn hơn Hệ thống thuế đa dạng về số lượng sắc thuế và thuế suấtThuế có vai trò lớn hơn: tạo nguồn thu lớn hơn, kích thích phát triển kinh tế.NN là đại diện của nhân dân, quan tâm đến các vấn đề: công bằng xã hội, thất nghiệpThuế phức tạp hơn, đa dạng hơn, tinh tế hơn để không hạn chế ý chí làm giàu của cá nhân và không làm giảm động lực phát triển xã hội, tăng thu NSNN, thực hiện công bằng xã hội . Sự phát triển của thuế gắn liền với sự phát triển của xã hội. Xã hội càng phát triển thì thuế càng đa dạng và phát triển.KẾT LUẬNIII. SƠ LƯỢC VỀ THUẾ Ở VIỆT NAMThời phong kiếnNhà Trần, Lê:Thuế trực thu: thuế thân, thuế điềnThuế gián thu: đánh phân tán vào các hoạt động thủ công nghiệp: thuế nội quan, thuế quanNhà Nguyễn:Thuế chính phú (thuế trực thu):Thuế tạp phú (thuế gián thu): → Thiếu chuẩn mực về đạo đức, pháp lý.Thuế hầm mỏThuế quan tânThuế cảngThuế nguồn đầmThuế các hộ sản xuất Thuế thân đinh (dung)Thuế tạp dịch (diệu)Thuế điền thổ (tô)III. SƠ LƯỢC VỀ THUẾ Ở VIỆT NAM2. Thời phong kiến nửa thuộc địa (Cuối TK XIX đến 1945)Vẫn duy trì các sắc thuế cơ bản của thời nhà Nguyễn nhưng ở mức độ năng nề hơn.Thực dân Pháp cho kinh doanh thuốc phiện, mở sòng bạc, quán rượu, tiệm nhảy để thu thuế; Ban hành một số loại thuế mới: thuế môn bài, thuế xuất nhập khẩu, thuế kho và lệ phí cảng → chế độ thuế rất nặng nề, bất công và kém nhân đạo 3. Thời kì VN dành độc lập và tiến lên XHCNSau CMT8Thời kỳ kế hoạch hóa tập trungThời kỳ đổi mới, nền kinh tế hoạt động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của NN3.1 Sau CM T8/1945Hủy bỏ thuế thân, giảm, miễn thuế ruộng đất, thuế môn bài; ban hành các sắc lệnh về thuế → đáp ứng một phần chi tiêu cho kháng chiến chống Pháp, phát triển sản xuất → Gánh nặng thuế giảm xuống.Ban hành một số tạp thuế đánh vào một số hoạt động cao cấp, xa xỉ và một số hoạt động khác (thuế sát sinh, thuế TTDB mô tô)1947: - 3 loại thuế trực thu: thuế điền thổ, thuế môn bài, thuế sát sinh - 3 loại thuế gián thu: thuế quan, thuế thuốc lào, thuế muối.1951: 7 loại thuế: thuế nông nghiệp; thuế công, thương nghiệp (thuế doanh thu, thuế buôn chuyến); thuế hàng hóa; thuế xuất nhập khẩu; thuế sát sinh; thuế trước bạ; thuế con tem (con niên).3.2 Thời kỳ KHH tập trung, bao cấpVai trò của thị trường và hạch toán kinh tế bị coi nhẹ; NSNN dựa vào chế độ thu hoặc bù theo chỉ tiêu. → Thuế không có vai trò quan trọng với ý nghĩa thực sự của nó.3.3 Thời kỳ đổi mớiNền kinh tế chuyển sang họat động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước→ Thuế bắt đầu có vai trò quan trọng để kích thích, phát triển nền kinh tế , và là nguồn thu chính của NSNN → Hàng loạt luật thuế ra đời, được sửa đổi bổ sung và ngày càng được hoàn thiện hơn.Cải cách thuế bước 1: 1990-1995 Mục tiêuTrở thành công cụ quản lý chủ yếu của Nhà nướcTrở thành nguồn thu chủ yếu của NSNN Góp phần thực hiện công bằng xã hội giữa các thành phần kinh tếĐảm bảo tính pháp lý cao Phù hợp từng bước với sự chuyển đổi mô hình kinh tế và đặc điểm của nước taNội dungBan hành 6 luật thuế: thuế doanh thu, thuế TTĐB, thuế lợi tức, thuế xuất khẩu, nhập khẩu, thuế sử dụng đất nông nghiệp, thuế chuyển quyền sử dụng đất.3 pháp lệnh (thuế tài nguyên, thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao, thuế nhà đất) Cải cách thuế bước 2: 1995 Mục tiêuVề tài chính: bao quát hết mọi nguồn thu đã, đang và sẽ phát sinhVề kinh tế: khuyến khích phát triển sản xuất, đẩy mạnh xuất khẩu, bảo hộ hợp lý nền sản xuất trong nước và phù hợp với quá trinh hội nhập kinh tế quốc tế.Về xã hội: đảm bảo bình đẳng giữa các thành phần kinh tế, giảm chênh lệch giàu nghèo, góp phần ổn định xã hộiVề mặt nghiệp vụ: chính sách thuế phải đơn giản, rõ ràng, dễ hiểu, dễ kiểm tra, nâng cao ý thức trách nhiệm và nghĩa vụ của mọi công dân.Nội dungBan hành luật thuế GTGT thay cho thuế doanh thu, thuế TNDN thay cho thuế lợi tức.Ban hành luật sửa đổi bổ sung một số điều của thuế XNK và thuế TTĐBBan hành pháp lệnh phí và lệ phíSửa đổi bổ sung pháp lệnh thuế tài nguyên, luật thuế chuyển quyền sử dụng đất.Cải cách thuế lần 3: 2005 - 2010Mục tiêuLà công cụ quản lý và điều tiết vĩ mô của Nhà nước đối với nền kinh tế, vừa động viên được các nguồn lực đồng thời thúc đẩy phát triển nhanh sức sản xuất; khuyến khích xuất khẩu; khuyến khích đầu tưHuy động đầy đủ các nguồn thu vào NSNNPhù hợp với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, thực hiện bảo hộ hợp lý, có chọn lọc, có thời hạn, có điều kiện, tăng sức cạnh tranh của nền kinh tế.Tạo môi trường pháp lý bình đẳng, công bằngĐơn giản, minh bạch, công khai; khắc phục các hiện tượng tiêu cực, yếu kém trong quản lý thuếNội dungBan hành Luật quản lý thuếBan hành Luật thuế TNCNSửa đổi, bổ sung Luật thuế GTGT, thuế TTĐB, thuế XNKHiện đại hóa hệ thống quản lý và hành thu thuế: tự kê khai, nộp thuế; ứng dụng tin học vào quản lý thuế; kê khai thuế điện tửThực hiện cải cách hành chính thuếHệ thống thuế việt nam1 - Thuế giá trị gia tang 2 - Thuế xuất khẩu, nhập khẩu3 - Thuế tiêu thụ đặc biệt4 - Thuế thu nhập doanh nghiệp (thay cho thuế lợi tức, áp dụng từ 1/1/1999)5- Thuế thu nhập cá nhân5 - Thuế tài nguyên6 - Thuế sử dụng đất nông nghiệp 7 -Thuế sử dụng đất phi nông nghiệp8 -Thuế môn bài9 - Các loại phí, lệ phí

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptchuong_i_thue_6954.ppt