Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến hành vi bạo lực học đường ở học sinh một trường trung học cơ sở tại huyện thủy nguyên, thành phố Hải Phòng năm 2016

Tuổi vị thành niên là giai đoạn có nhiều biến đổi trong nhân cách và thể chất hết sức phức tạp, khiến trẻ em trong lứa tuổi này hay bị khủng hoảng về tâm lý, dẫn đến những suy nghĩ và hành động sai lệch.

Bạo lực trong lứa tuổi học đường tuy không phải là vấn đề mới mẻ nhưng trong các nghiên cứu gần đây cho thấy có xu hướng bùng phát mạnh mẽ, mức độ và tính chất của hành vi này ngày càng nguy hiểm ở Việt Nam.

Hiện nay chưa có công trình nghiên cứu trên đối tượng học sinh Trung học cơ sở tại huyện Thủy Nguyên, TP. Hải Phòng.

 

pptx34 trang | Chia sẻ: tieuaka001 | Lượt xem: 760 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến hành vi bạo lực học đường ở học sinh một trường trung học cơ sở tại huyện thủy nguyên, thành phố Hải Phòng năm 2016, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ Y TẾTRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNGĐỖ THÙY LINHTHỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN HÀNH VI BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG Ở HỌC SINH MỘT TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI HUYỆN THỦY NGUYÊN, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG NĂM 2016 Hướng dẫn khoa học: ThS.BS Nguyễn Thị Thanh Bình ThS.BS Hoàng Hoa LêĐẶT VẤN ĐỀTuổi vị thành niên là giai đoạn có nhiều biến đổi trong nhân cách và thể chất hết sức phức tạp, khiến trẻ em trong lứa tuổi này hay bị khủng hoảng về tâm lý, dẫn đến những suy nghĩ và hành động sai lệch.Bạo lực trong lứa tuổi học đường tuy không phải là vấn đề mới mẻ nhưng trong các nghiên cứu gần đây cho thấy có xu hướng bùng phát mạnh mẽ, mức độ và tính chất của hành vi này ngày càng nguy hiểm ở Việt Nam.Hiện nay chưa có công trình nghiên cứu trên đối tượng học sinh Trung học cơ sở tại huyện Thủy Nguyên, TP. Hải Phòng.MỤC TIÊU NGHIÊN CỨUMô tả thực trạng hành vi bạo lực học đường ở học sinh một trường Trung học cơ sở tại huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng năm 2016.Xác định một số yếu tố liên quan đến hành vi bạo lực học đường ở học sinh một trường Trung học cơ sở tại huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng năm 2016.12ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (1)1. Đối tượng nghiên cứu Học sinh các khối lớp 6, lớp 7, lớp 8, lớp 9.2. Địa điểm nghiên cứu Trường THCS Tân Dương, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng.3. Thời gian nghiên cứu Nghiên cứu được tiến hành từ tháng 11/2016 đến tháng 06/2017.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (2) ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (3)4.3 Phương pháp chọn mẫuCỡ mẫu nghiên cứu học sinh: Chọn mẫu toàn bộ.Trường THCS Tân Dương có 13 lớp với 426 học sinh, trung bình 31 - 33 em/lớp chia làm 4 khối 6, 7, 8, 9. Trong đó: 106 em học sinh khối 6. 107 em học sinh khối 7. 108 học sinh khối lớp 8. 105 em học sinh khối 9.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (4)4.4 Biến số nghiên cứuMục tiêu 1: Mô tả thực trạng bạo lực học đường ở học sinh trường THCS Tân Dương, huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng năm 2016. Biến sốPhân loại biếnCông cụ thu thậpThực hiện hành vi bạo lực theo đặc tính (giới, khối, kết quả học tập, hạnh kiểm)Danh mụcPhỏng vấn học sinh bằng bộ câu hỏiBị bạo lực theo đặc tính (giới, khối, kết quả học tập, hạnh kiểm)Danh mụcPhản ứng khi thấy các vụ bạo lựcDanh mụcĐịa điểm xảy ra các vụ bạo lựcDanh mụcHọc sinh thực hiện hành vi bạo lựcDanh mụcHình thức bạo lựcDanh mụcHọc sinh là nạn nhân bạo lựcDanh mụcHình thức bị bạo lựcDanh mụcThực hiện hành vi bạo lực theo nhómNhị phânBị bạo lực bởi nhómNhị phânĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (5)Mục tiêu 2: Phân tích một số yếu tố liên quan đến hành vi bạo lực học đường ở học sinh trường THCS Tân Dương, huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng năm 2016. Biến sốPhân loại biếnCông cụ thu thậpSự ảnh hưởng yếu tố cá nhân, gia đình, bạn bè, nhà trường,yếu tố nguy cơ đến thực trạng thực hiện hành vi bạo lực học đường ở học sinhDanh mụcPhỏng vấn học sinh bằng bộ câu hỏiSự ảnh hưởng yếu tố cá nhân, gia đình, bạn bè, nhà trường,yếu tố nguy cơ đến thực trạng bị bạo lực học đường ở học sinh.Danh mục4.4 Biến số nghiên cứu ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (6)4.5. Công cụ và phương pháp thu thập thông tin- Công cụ thu thập thông tin: Phiếu phát vấn.- Phương pháp thu thập thông tin: Phát vấn.- Điều tra viên: Sinh viên lớp YHDP K5 - Trường Đại học Y Dược Hải Phòng.4.6 Xử lý và phân tích số liệu Phiếu điều tra được sàng lọc đảm bảo chất lượng và đầy đủ thông tin trước khi nhập số liệu.Nhập liệu, xử lý và phân tích số liệu bằng phần mềm SPSS 19.0. Sử dụng các thuật toán thống kê phù hợp.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (7)4.7 Sai số và khống chế sai sốSai số có thể: Sai số nhớ lại, sai số do thu thập thông tin.Khống chế sai số:Giải thích rõ mục đích và ý nghĩa của cuộc điều tra, tạo cho đối tượng tâm lý thoải mái.Sử dụng những câu hỏi rõ nghĩa, dễ hiểu.Điều tra viên được tập huấn kỹ về mục đích, yêu cầu của cuộc điều tra, nội dung của phiếu hỏi.Kiểm tra số liệu, chất lượng phiếu ngay sau khi phỏng vấn.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (8)4.8 Đạo đức trong nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu được cung cấp đầy đủ nội dung, mục đích nghiên cứu, nghiên cứu không gây hại cho đối tượng nghiên cứu và đồng ý tham gia nghiên cứu. Toàn bộ thông tin thu thập được quản lý bởi nghiên cứu viên, giữ bí mật và chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬNKẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thông tin chung đối tượng nghiên cứu.Bảng 1: Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu Đặc tínhSố lượngTỷ lệ (%)Giới(n = 414)Nam21652,2%Nữ19847,8%Học lực(n = 414)Giỏi20549,5%Khá15437,2%Trung bình4410,6%Yếu112,7%Hạnh kiểm(n = 414)Tốt20867,1%Khá10427,1%Trung bình266,3%Yếu61,4%KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 2. Thực trạng chung về bạo lực học đường (1)Hình 1: Tỷ lệ học sinh có hành vi bạo lực học đườngKẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 2. Thực trạng chung về bạo lực học đường (2) Bảng 2: Phân bố hình thức bạo lực học đường ở các học sinh có hành vi bạo lực học đường.Kết quảHình thứcSố lượng(n = 414)Tỷ lệ%Bạo lực thể chất338,0*Bạo lực lời nói194,6Bạo lực xã hội184,3Bạo lực điện tử102,4Tổng8019,3%Trần Thị Chiến và Tô Gia Kiên (2011), TP.HCM: 13,2%KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 2. Thực trạng chung về bạo lực học đường (3)Hình 2: Tỷ lệ học sinh là nạn nhân bạo lực học đườngKẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 2. Thực trạng chung về bạo lực học đường (4) Bảng 3: Phân bố hình thức bạo lực học đường ở các học sinh là nạn nhân bạo lực học đường. Kết quảHình thứcSố lượng(n = 414)Tỷ lệ (%)Bị bạo lực thể chất327,7Bị bạo lực lời nói4510,9Bị bạo lực xã hội307,2Bị bạo lực điện tử102,4Tổng11728,2KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU2. Thực trạng chung về bạo lực học đường (5)Bảng 4: Thực hiện hành vi bạo lực học đường theo giới và lớp.Đặc tínhBạo lực thể chấtBạo lực lời nóiBạo lực xã hộiBạo lực điện tửTổngSL%SL%SL%SL%SL%GiớiNam (216)2712,5156,9125,641,95826,8Nữ (198)63,042,063,063,02211,1KhốiLớp 666,011,033,0001010,0Lớp 71312,343,754,732,82523,5Lớp 81211,421,9109,577,63129,5Lớp 91918,41110,687,7109,74846,6KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 2. Thực trạng chung về bạo lực học đường (6)Bảng 5: Thực hiện hành vi bạo lực học đường theo học lực và hạnh kiểmĐặc tínhBạo lực thể chấtBạo lực lời nóiBạo lực xã hộiBạo lực điện tửTổngSL%SL%SL%SL%SL%Học lựcGiỏi (205)62,910,552,442,0167,8Khá (154)159,7106,574,542,63623,3TB (44)1022,749,0613,624,52250,0Yếu (11)218,2317,319,000654,4Hạnh kiểmTốt (278)114,041,482,941,4279,7Khá (154)1615,476,776,765,83623,3TB (26)415,4623,1311,513,81453,8Yếu (6)233,3116,600116,6466,7KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 2. Thực trạng chung về bạo lực học đường (7)Tỷ lệ %Hình 3: Địa điểm thường xảy ra các vụ bạo lực.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 2. Thực trạng chung về bạo lực học đường (8) 41,5%47,4%52,6%Hình 4: Tình trạng thực hiện hành vi bạo lực theo nhóm.Hình 5: Tình trạng bị bạo lực bởi nhóm.58,5%KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Hình 6: Phản ứng của học sinh khi nhìn thấy các vụ bạo lực tại trườngKẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Tỷ lệ %Hình 7: Phản ứng của học sinh là nạn nhân của bạo lực học đườngKẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 2. Thực trạng chung về bạo lực học đường (9)Hình 8: Hậu quả của bạo lực học đường.Tỷ lệ %Trần Thị Lệ Thơ (2008), Hà Nội: 56,6% không vui; 2,2%xây xát. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3. Một số yếu tố liên quan đến thực hiện hành vi bạo lực học đường (1)Bảng 6: Mối liên quan giữa hành vi bạo lực học đường của học sinh với yếu tố cá nhân và yếu tố gia đình.Hành vi bạo lựcYếu tố liên quanCó Không Tổng OR(95%CI)pSL%SL%GiớiNam 5826,915873,12162,93*(1,71 - 5,02)< 0,001Nữ2211,117688,9198Khối8 và 94657,516142,52061,38(1,11 - 4,23)< 0,0016 và 73442,517357,5208Gia đình mâu thuẫnCó 5130,411769,62463,26*(1,96 - 5,42)< 0,052Không2911,821788,2168Nguyễn Thị Thu Trang (2013), Hà Nội: Giới OR = 2,6 Trần Thị Chiến và Tô Gia Kiên (2011): mâu thuẫn OR = 1,49 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3. Một số yếu tố liên quan đến thực hiện hành vi bạo lực học đường (2)Bảng 7: Mối liên quan giữa hành vi bạo lực học đường của học sinh với yếu tố bạn bè và yếu tố nhà trườngHành vi bạo lựcYếu tố liên quanCó Không Tổng OR(95%CI)pSL%SL%Yêu thích bạnKhông2842,43857,6664,19(2,37 - 7,41)< 0,001Có5214,929685,1348Bạn thân sử dụng bạo lựcCó4730,89867,41453,42(2,09 - 5,73)< 0,001Không3314,323687,7269Yêu thích trườngKhông1235,32267,4342,50(1,18 - 5,30)0,024Có 6817,931282,1380KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3. Một số yếu tố liên quan đến thực hiện hành vi bạo lực học đường (3)Bảng 8: Mối liên quan giữa hành vi bạo lực học đường của học sinh với yếu tố nguy cơHành vi bạo lựcYếu tố liên quanCó Không Tổng OR(95%CI)pSL%SL%Rượu biaCó 1453,81246,2265,69(2,51 - 12,86)< 0,001Không661732283388Game bạo lựcCó5731,812268,21794,30(2,52 - 7,33)< 0,001Không239,821290,2235KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU4.Một số yếu tố liên quan đến tình trạng bị bạo lực học đường (1)Bảng 9: Mối liên quan giữa tình trạng bị bạo lực học đường của học sinh với yếu tố cá nhân và yếu tố gia đình.Bị bạo lựcYếu tố liên quanCó Không Tổng OR(95%CI)pSL%SL%GiớiNam 8137,513562,52163,11(1,94 - 4,97< 0,001Nữ3216,216683,8198Khối8 và 95425,915474,12080,8(0,21 - 1,36)< 0,0016 và 75928,614771,4206Gia đình mâu thuẫnCó 6840,510059,51683,03(1,94 - 4,74)< 0,001Không4518,320181,7246KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bị bạo lựcYếu tố liên quanCó Không Tổng OR(95%CI)pSL%SL%Yêu thích bạnKhông2842,43857,6663,28(1,32 - 3,93)0,003Có8524,426375,6348Mâu thuẫn bạn bèTự mình7138,411451,61851,78(1,06 - 2,98)0,027Chia sẻ2925,98374,1112Yêu thích trườngKhông2573,5926,5349,21(4,14 - 20,47)< 0,001Có 8823,229296,83804.Một số yếu tố liên quan đến tình trạng bị bạo lực học đường (2)Bảng 10: Mối liên quan giữa tình trạng bị bạo lực học đường của học sinh với yếu tố bạn bè và yếu tố nhà trườngKẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.Một số yếu tố liên quan đến tình trạng bị bạo lực học đường (3)Bảng 11: Mối liên quan giữa tình trạng bị bạo lực học đường của học sinh với yếu tố nguy cơBị bạo lựcYếu tố liên quanCó Không Tổng OR(95%CI)pSL%SL%Rượu biaCó 1246,21453,8262,43(1,09 - 5,44)0,026Không1012628774388InternetCó10731,523368,5745,20(2,19 - 12,36)< 0,001Không68,16891,9240KẾT LUẬN (1)Thực trạng bạo lực học đường ở trường Trung học cơ sở Tân Dương, huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng năm 2016.Trong tổng số 414 học sinh có 47,5% có liên quan tới BLHĐ.Tỷ lệ học sinh có hành vi bạo lực học đường là 19,3%. Hành vi bạo lực thể chất chiếm tỷ lệ cao nhất 8,0%. Tỷ lệ học sinh bị bạo lực học đường là 28,2%, trong đó hình thức bị bạo lực lời nói phổ biến nhất là 10,9%.Đối tượng học sinh nam thực hiện hành vi bạo lực chiếm 26,8%, đối tượng học sinh nữ thực hiện hành vi bạo lực là 11,1%.58,5% các vụ bạo lực xảy ra do một nhóm học sinh thực hiện. Địa điểm xảy ra phổ biến là ngoài trường học 38,6%.KẾT LUẬN (2)2. Một số yếu tố liên quan đến bạo lực học đường ở trường Trung học cơ sở Tân Dương, huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng năm 2016. - Một số yếu tố ảnh hưởng đến thực hiện hành vi bạo lực học đường ở học sinh là: giới tính (OR=2,93), gia đình có mâu thuẫn (OR= 3,26), không yêu thích bạn (OR=4,19) và một số yếu tố nguy cơ rượu bia (OR=5,69), game bạo lực (OR=4,3) - Một số yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng bị bạo lực học đường là: giới tính (OR=3,11), gia đình có mâu thuẫn (OR=3,03), mâu thuẫn bạn bè tự mình giải quyết (OR=1,78), không yêu thích trường (OR=9,21), một số yếu tố nguy cơ internet (OR=5,2), rượu bia (OR=2,43)KHUYẾN NGHỊThành lập các câu lạc bộ văn hoá nghệ thuật để các em có cơ hội giao lưu cũng như củng cố các mối quan hệ bạn bè. Gia đình học sinhAdd text in hereGia đình học sinh nên quản lý chặt chẽ các em tránh xa các yếu tố nguy cơ như: rượu bia, internet, game bạo lực Khi có những mâu thuẫn bạn bè nên chia sẻ với phụ huynh, giáo viên để có thể có những lời khuyên và cách giải quyết phù hợp.Nhà trường & giáo viênHọc sinhEM XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN!

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptxpp_tot_nghiep_2753.pptx
Tài liệu liên quan