This paper presents the results of the survey about 200 educational manager and teachers
of the current situation of developing educational manager staff at primary schools in Tan Phu
District, Ho Chi Minh City. Survey results are the practical basis for proposing measures to develop
this staff.
8 trang |
Chia sẻ: Thục Anh | Ngày: 12/05/2022 | Lượt xem: 379 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Thực trạng phát triển đội ngũ cán bộ quản lí ở các trường Tiểu học quận Tân Phú, thành phố Hồ Chí Minh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
503 3
6
Tổ chức các chuyên đề bồi dưỡng
CBQL về năng lực lãnh đạo, quản lí
0 0 6 35 159 4,77 0,491 4
7
Tổ chức các chuyên đề bồi dưỡng
CBQL về năng lực giải quyết tình
huống, xử lí xung đột
0 63 76 27 34 3,87 0,707 11
8
Cung cấp đầy đủ tài liệu bồi dưỡng
cho CBQL
0 0 7 35 158 4,76 0,506 5
9
Hỗ trợ kinh phí cho CBQL tham gia
các lớp đào tạo, bồi dưỡng
0 25 48 37 90 4,32 0,721 7
10
Tổ chức cho CBQL giao lưu học hỏi
kinh nghiệm ở trong nước (trong
quận, trong TP. hoặc tỉnh khác)
0 21 45 49 85 4,16 0,892 9
11
Tổ chức cho CBQL giao lưu học hỏi
kinh nghiệm ở nước ngoài
0 52 87 33 28 3,75 0,833 12
12 CBQL có ý thức tự học, tự bồi dưỡng 1 1 2 44 152 4,74 0,506 6
13
Kịp thời động viên, khen thưởng
CBQL có ý thức và kết quả học tập tốt
0 45 60 30 65 3,66 1,123 13
14 Đa dạng hình thức đào tạo, bồi dưỡng 0 21 28 43 108 4,22 0,998 8
15
Phối hợp với các trung tâm, cơ sở đào
tạo để mở lớp bồi dưỡng CBQL
0 37 33 45 84 3,92 1,129 10
16
Quan tâm đến việc bồi dưỡng kĩ năng
mềm cho CBQL
0 65 76 26 33 3,26 1,047 14
ĐTB CHUNG 4,34 0,709
VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 8/2018, tr 18-25
24
mỗi đợt kiểm tra, đánh giá”, “Có phương pháp kiểm tra,
đánh giá phù hợp với đối tượng”, “Đảm bảo công khai,
minh bạch, dân chủ, công bằng trong kiểm tra, đánh
giá”, “Có xây dựng tiêu chí kiểm tra, đánh giá CBQL
cho từng hoạt động” chưa được đánh giá cao, XH từ 5
đến 8 với ĐTB từ 3,96 đến 4,27.
Nội dung được đánh giá thấp nhất là “Có kiểm tra
đột xuất, kiểm tra định kì”. Căn cứ trên số liệu thống kê
cho thấy, hình thức kiểm tra, đánh giá chưa được kết hợp
hài hòa và CBQL cần tăng cường thực hiện tự đánh giá
cao hơn nữa, thường xuyên “rút kinh nghiệm sau mỗi đợt
kiểm tra, đánh giá”.
2.2.6. Chế độ chính sách, động lực phát triển đội ngũ cán
bộ quản lí ở các trường tiểu học quận Tân Phú, Thành
phố Hồ Chí Minh (bảng 7)
Bảng 7 cho thấy, việc thực hiện chế độ chính sách đối
với CBQL ở các trường tiểu học quận Tân Phú ở mức
khá với ĐTB chung là 3,76; ĐLC cao (0,940) cho thấy,
các ý kiến đánh giá chưa có sự đồng nhất.
Các nội dung được đánh giá cao là “Thực hiện chế
độ chính sách theo quy định của Nhà nước (lương, các
loại phụ cấp, ...)” (4,82 điểm) và “Môi trường làm việc
tốt, có nhiều cơ hội thăng tiến” (4,63 điểm).
Các nội dung được đánh giá thấp là “Chế độ phụ cấp
làm thêm giờ cho CBQL” (3,30 điểm), “Chế độ công tác
phí cho CBQL” (3,38 điểm), “Huy động được các nguồn
lực khác để tăng thu nhập cho CBQL” (2,99 điểm) đều
ở mức trung bình.
Khi trao đổi, phỏng vấn một số CBQL và GV ở các
trường này, chúng tôi nhận thấy, những năm qua công
tác này chưa thực hiện tốt, ngoài lương và các khoản phụ
cấp theo quy định thì chưa có thêm các chính sách đãi
ngộ khác để tạo động lực cho CBQL làm việc.
3. Kết luận
Kết quả khảo sát thực trạng phát triển đội ngũ CBQL
ở các trường tiểu học quận Tân Phú, TP. Hồ Chí Minh
cho thấy, bên cạnh những nội dung được thực hiện khá
tốt, vẫn còn tồn tại một số nội dung cần phải cải tiến, điều
chỉnh như: việc quy hoạch đội ngũ chưa bảo đảm phương
châm quy hoạch “động” và quy hoạch “mở” (Quy hoạch
2-3 người vào 01 chức danh; Không quy hoạch 01 người
vào quá 03 chức danh. Không quy hoạch 01 chức danh
quá 04 người); việc tuyển chọn CBQL chưa chú trọng tới
tiêu chí “Có tư duy đổi mới, sáng tạo, có tầm nhìn, khả
năng dự báo, phân tích, định hướng phát triển”; việc
“thành lập Hội đồng thi tuyển hoặc xét tuyển để lựa chọn
Bảng 6. Kết quả thực hiện công tác đánh giá đội ngũ CBQL các trường tiểu học quận Tân Phú, TP. Hồ Chí Minh
TT Nội dung
Kết quả thực hiện
ĐTB ĐLC XH
1 2 3 4 5
1
CBQL có nhận thức đúng về bộ công
cụ đánh giá (chuẩn hiệu trưởng
trường tiểu học)
0 15 33 34 118 4,34 0,921 3
2
Có xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh
giá CBQL
0 30 45 39 86 3,96 1,072 8
3
Xác định rõ mục đích công tác kiểm
tra, đánh giá
0 0 5 24 171 4,83 0,438 1
4
Có xây dựng tiêu chí kiểm tra, đánh
giá CBQL cho từng hoạt động
0 24 39 42 95 4,27 0,842 5
5 CBQL phát huy vai trò tự đánh giá 0 26 35 45 94 4,32 0,78 4
6
Có phương pháp kiểm tra, đánh giá
phù hợp với đối tượng
0 32 34 41 93 4,18 0,948 7
7
Kết hợp các kênh thông tin để đánh
giá cán bộ
0 1 1 40 158 4,78 0,464 2
8 Có kiểm tra đột xuất, kiểm tra định kì 0 40 65 41 54 3,58 1,082 9
9
Có rút kinh nghiệm sau mỗi đợt kiểm
tra, đánh giá
0 21 33 36 110 4,19 1,047 6
10
Đảm bảo công khai, minh bạch, dân
chủ, công bằng trong kiểm tra, đánh giá
0 20 33 38 109 4,18 1,041 7
ĐTB CHUNG 4,26 0,864
VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 8/2018, tr 18-25
25
những ứng viên đủ điều kiện bổ nhiệm CBQL, công khai
kết quả lựa chọn người sẽ bổ nhiệm CBQL để nhận ý
kiến phản hồi từ các tổ chức, cá nhân, xử lí các thông tin
phản hồi (nếu có)” trong bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn
nhiệm, luân chuyển CBQL; việc đảm bảo cơ cấu hợp lí
giữa các nhóm CBQL (già - trẻ, nam - nữ, mới - cũ,...)
trong sử dụng CBQL; việc quan tâm đến việc bồi dưỡng
kĩ năng mềm cho CBQL, tổ chức cho CBQL giao lưu
học hỏi kinh nghiệm ở nước ngoài, kịp thời động viên,
khen thưởng CBQL có ý thức và kết quả học tập tốt; việc
thực hiện chế độ phụ cấp làm thêm giờ cho CBQL, chế
độ công tác phí cho CBQL, huy động được các nguồn
lực khác để tăng thu nhập cho CBQL. Những hạn chế
này là cơ sở quan trọng để chúng tôi đề xuất các biện
pháp phát triển đội ngũ này trong thời gian tới.
Tài liệu tham khảo
[1] Ban Chấp hành Trung ương (2013). Nghị quyết số
29-NQ/TW ngày 04/11/2013 về đổi mới căn bản,
toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công
nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập
quốc tế.
[2] Lê Trọng Thuật (2013). Các biện pháp phát triển đội
ngũ cán bộ quản lí trường tiểu học huyện Chơn
Thành, tỉnh Bình Phước. Tạp chí Giáo chức Việt
Nam, số 69, tr 25-28.
[3] Trần Thế Lưu (2015). Thực trạng công tác phát
triển đội ngũ cán bộ quản lí trường trung học cơ sở
các tỉnh vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Tạp chí
Giáo dục, số 358, tr 8-10; 15.
[4] Hoàng Thị Oanh (2016). Phát triển đội ngũ cán bộ
quản lí các trường trung học cơ sở quận Bình
Thạnh, TP. Hồ Chí Minh. Tạp chí Giáo dục và Xã
hội, số đặc biệt tháng 11, tr 201-205.
[5] Trần Thị Bích Thoa (2017). Phát triển đội ngũ cán bộ
quản lí trường trung học cơ sở ở thị xã Sông Cầu, tỉnh
Phú Yên. Tạp chí Quản lí giáo dục, số 7, tr 20-26.
[6] Bộ GD-ĐT (2011). Chuẩn hiệu trưởng trường tiểu
học (Ban hành kèm theo Thông tư số 14/2011/TT-
BGDĐT ngày 08/4/2011 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT).
[7] Bộ GD-ĐT (2014). Điều lệ trường tiểu học (Ban hành
kèm theo Văn bản hợp nhất số 03/VBHN-BGDĐT
ngày 22/01/2014 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT).
Bảng 7. Kết quả thực hiện công tác chế độ chính sách, tạo động lực phát triển đội ngũ CBQL các trường tiểu học
quận Tân Phú, TP. Hồ Chí Minh
TT Nội dung
Mức độ thực hiện (số lượng)
ĐTB ĐLC XH
1 2 3 4 5
1
Thực hiện chế độ chính sách theo quy
định của Nhà nước (lương, các loại
phụ cấp, ...)
0 0 4 28 168 4,82 0,434 1
2
Thực hiện chế độ nâng lương trước
niên hạn cho CBQL
0 51 55 32 62 3,58 1,167 7
3
Chế độ phụ cấp làm thêm giờ cho
CBQL
0 57 78 33 32 3,30 1,022 9
4 Chế độ công tác phí cho CBQL 0 47 81 39 33 3,38 0,979 8
5
Có đầy đủ trang thiết bị phục vụ công
tác của CBQL
0 48 46 29 77 3,72 1,191 5
6
Môi trường làm việc tốt, có nhiều cơ
hội thăng tiến
1 1 11 48 139 4,63 0,612 2
7
Thực hiện tốt chế độ thi đua khen
thưởng, ghi nhận đóng góp của CBQL
0 44 58 35 63 3,63 1,127 6
8
Huy động được các nguồn lực khác
để tăng thu nhập cho CBQL
0 68 115 7 10 2,99 0,799 10
9
Quan tâm đến đời sống vật chất và
tinh thần của đội ngũ CBQL
0 33 55 53 59 3,76 1,03 4
10
Quan tâm đến tâm tư, nguyện vọng
của CBQL
0 24 65 45 66 3,79 1,036 3
ĐTB CHUNG 3,76 0,940
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- thuc_trang_phat_trien_doi_ngu_can_bo_quan_li_o_cac_truong_ti.pdf