Việc sử dụng công nghệ để quấy rối, đe dọa, gây bối rối hoặc nhắm vào người khác, nó xảy
ra phần lớn ở những người trẻ tuổi. Ảnh hưởng lâu dài hoặc thường xuyên của việc đe dọa
hoặc bạo lực trực tuyến có thể khiến cả nạn nhân và kẻ bắt nạt có nguy cơ cao như lo lắng,
trầm cảm và các rối loạn liên quan đến căng thẳng khác. Trong một số trường hợp được
công bố rộng rãi, một số trẻ em có hành vi tự sát. Các chuyên gia nói rằng những đứa trẻ bị
bắt nạt – và chính những kẻ bắt nạt – có nguy cơ tự sát và cố gắng tự sát ở mức độ cao
hơn Hành vi bắt nạt có thể diễn ra ở bất kỳ đâ và với nhiều hình thức khác nhau - từ phát
tán tin đồn, đăng ảnh không phù hợp đến đe dọa ai đó Ước tính có đến 90% thanh thiếu
niên thuộc thế hệ Z sử dụng internet trong cuộc sống mỗi ngày. Sự phát triển của internet
kéo theo sự ra đời và phát triển của những nền tảng kỹ thuật số, các trang mạng xã hội.
Cũng từ đâ , nội dung đóng góp, truyền thông tin và các cuộc tranh luận “tr n mạng” dần
hình thành. Và khi mọi thứ dần phát triển quá nhanh và khó kiểm soát sẽ có những vấn đề
phát sinh, đ ển hình là bạo lực mạng. Đó là lý do mà dự án này ra đời để ngăn chặn một
phần nào đó tác hại của bạo lực ngôn ngữ mạng.
5 trang |
Chia sẻ: Thục Anh | Ngày: 11/05/2022 | Lượt xem: 469 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Thực trạng đe dọa trực tuyến và giải pháp tour triển lãm nghệ thuật chủ đề “Cyber Ullying”, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1226
THỰC TRẠNG ĐE DỌA TRỰC TUYẾN VÀ GIẢI PHÁP TOUR
TRIỂN LÃM NGHỆ THUẬT CHỦ ĐỀ “CY ER ULLYING”
Nguyễn Ngọc Huyền, Đoàn Lưu Thu Hằng, Lý Thị Thu Ân,
Nguyễn Thị Thùy Linh, Phạm Thị Tú Quyên
Viện Đào tạo Quốc tế, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh
GVHD: ThS. Nguyễn Hoàng Minh
TÓM TẮT
Việc sử dụng công nghệ để quấy rối, đe dọa, gây bối rối hoặc nhắm vào người khác, nó xảy
ra phần lớn ở những người trẻ tuổi. Ảnh hưởng lâu dài hoặc thường xuyên của việc đe dọa
hoặc bạo lực trực tuyến có thể khiến cả nạn nhân và kẻ bắt nạt có nguy cơ cao như lo lắng,
trầm cảm và các rối loạn liên quan đến căng thẳng khác. Trong một số trường hợp được
công bố rộng rãi, một số trẻ em có hành vi tự sát. Các chuyên gia nói rằng những đứa trẻ bị
bắt nạt – và chính những kẻ bắt nạt – có nguy cơ tự sát và cố gắng tự sát ở mức độ cao
hơn Hành vi bắt nạt có thể diễn ra ở bất kỳ đâ và với nhiều hình thức khác nhau - từ phát
tán tin đồn, đăng ảnh không phù hợp đến đe dọa ai đó Ước tính có đến 90% thanh thiếu
niên thuộc thế hệ Z sử dụng internet trong cuộc sống mỗi ngày. Sự phát triển của internet
kéo theo sự ra đời và phát triển của những nền tảng kỹ thuật số, các trang mạng xã hội.
Cũng từ đâ , nội dung đóng góp, truyền thông tin và các cuộc tranh luận “tr n mạng” dần
hình thành. Và khi mọi thứ dần phát triển quá nhanh và khó kiểm soát sẽ có những vấn đề
phát sinh, đ ển hình là bạo lực mạng. Đó là lý do mà dự án này ra đời để ngăn chặn một
phần nào đó tác hại của bạo lực ngôn ngữ mạng.
Từ khóa: bạo lực ngôn ngữ mạng, nghệ thuật, sinh viên, tâm lý, triển lãm.
1 GIỚI THIỆU
Chúng ta đã được tiếp cận nhiều ví dụ thực tế về hành vi cyberbullying. Thế nhưng những
nhận thức của cộng đồng và của chính những người bị bắt nạt về vấn đề này vẫn chư thực
sự đầy đủ. Theo số liệu khảo sát mới nhất của Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) đã
chỉ ra rằng 21% thanh thiếu niên tham gia khảo sát cho biết họ là nạn nhân của bắt nạt trên
mạng tại Việt Nam, 75% không biết về đường dây nóng hoặc các dịch vụ giúp đỡ nếu bị bắt
nạt hoặc bị bạo lực trên mạng. Đặc biệt, những hậu quả của Cyberbullying gây ra cũng chư
được nhìn nhận xứng đáng đ ng với mức độ nghiêm trọng của nó.
Cyberbullying – bắt nạt, tấn công trên mạng là những hành vi mang tính lặp lại, sử dụng thiết
bị đ ện tử đ n thoại, máy tính,) để quấy rối, đe dọa, xâm hại, làm nhục, làm mất mặt/xấu
hổ hoặc tra tấn bằng tinh thần qua tin nhắn, mạng Internet, các trang mạng xã hội. Nạn nhân
của cyberbully bị áp lực rất lớn về nhiều mặt trong cuộc sống. Họ luôn trong trạng thái lo âu,
1227
căng thẳng, thiếu tự tin với mọi người xung quanh, rối loạn trong nếp sinh hoạt hàng ngày.
95% số người chọn cách tự giải quyết, thay vì chia sẻ cho gia đình, bạn bè hay người thân.
Theo thời gian nạn nhân sẽ mắc chứng trầm cảm và nguy hiểm hơn là tìm đến cái chết.
Trước vấn nạn này, nhóm chúng tôi, muốn tạo nên một làn sóng nâng cao nhận thức của
toàn bộ giới trẻ hiện tại đ ng hoạt động trên mạng xã hội. Nâng cao hiểu biết của họ về vấn
đề cyberbully, cải thiện ăn hoá, đạo đức của giới trẻ, từ đó giảm các hậu quả xấu do
cyberbully mang lại trong tương lai.
2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
2.1 Cơ sở lý thuyết
Các khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu
Bullying (hay còn gọi là bắt bạt), thường được miêu tả như một hành vi gây hấn, có chủ đích
hoặc cách cư xử của một nhóm người hoặc một cá nhân một cách liên tục qua một khoảng
thời gian dài đối với nạn nhân, người mà không dễ bảo vệ bản thân (Whitney & Smith, 1993;
Olweus, 1999). Bắt nạt là một dạng của sự ngược đã dựa trên sự mất cân bằng tâm lý; nó
có thể được định nghĩ bằng một sự mất cân bằng tâm lý một cách có hệ thống (Smith &
Sharp, 1994; Rigby 2002). Qua việc sử dụng những định nghĩ trên về bắt nạt, chúng ta có
thể định nghĩ cụm từ Cyberbullying (hay còn gọi là bắt nạt trực tuyến), là một hành vi mang
tính thù địch của một cá nhân hay một nhóm người, sử dụng thông tin và sự kết nối thông tin
như là thư đ ện tử, đ ện thoại di động hay tin nhắn ăn bản, trang web cá nhân với dự định
làm hại danh dự ai đó một cách cố ý, lặp đ lặp lại, hành vi mang tính thù địch bởi một cá
nhân hay một nhóm. Trò bắt nạt bây giờ không chỉ đơn thuần là bắt nạt vật lý (physical
bullying), bắt nạt trực tuyến (cyberbullying) trở nên nguy hiểm hơn bao giờ hết và thậm chí
có thể lấy đ tính mạng con người. Chính vì không thể chịu nổi áp lực từ “cư dân mạng”,
những cái chết trẻ đã và đ ng xảy ra, ngay chính nơ bạn đ ng sống.
Tại Việt Nam, theo một khảo sát được về bắt nạt qua mạng với quy mô 1609 học sinh
trung học phổ thông thuộc 6 trường tại Hà Nội, Thừa Thiên – Huế và Cần Thơ Nghiên cứu
đ ều tra cắt ngang, sử dụng có cập nhật, đ ều chỉnh thang đo của Putchin và Hinduja về
bắt nạt qua mạng; cô lập xã hội (social isolation), thời gian chơ game online. Số liệu thu
được thông qua bộ câu hỏi tự đ ền khuyết danh. Tỷ lệ học sinh bị bắt nạt qua mạng trong
30 ngày trước thời đ ểm nghiên cứu là 13,5%. Học sinh nam có xu hướng bị bắt nạt qua
mạng nhiều hơn học sinh nữ. Học sinh ở thành phố trải nghiệm bị bắt nạt qua mạng nhiều
hơn học sinh nông thôn. Học sinh được bạn bè yêu mến hơn có xu hướng ít bị bắt nạt hơn
học sinh ít được yêu mến. Học sinh dành nhiều thời gian chơ game online cũng bị bắt nạt
nhiều hơn các học sinh khác.
2.2 Mô hình đề xuất
Tổ chức một tour triển lãm về bạo lực ngôn ngữ mạng:
Căn phòng 1: triển lãm tranh vẽ với chủ đề: “Bạo lực ngôn ngữ mạng”:
1228
- Tranh do chính các nạn nhân, học sinh & sinh viên có mong muốn truyền tải thông
đ ệp chống lại “bạo lực ngôn ngữ mạng” Nội dung tranh nói lên tác hại nghiêm trọng
của bạo lực ngôn ngữ mạng, đồng thời nói lên tinh thần lạc quan của nạn nhân khi bị
bạo lực ngôn ngữ mạng.
- Triễn lãm tranh vẽ với thông đ ệp: “Đừng vì lời nói của người khác mà làm tổn thương
chính bản thân mình”
Nguồn tranh dự kiến được lấy từ:
- Trường Đại học Mỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh.
- Đoàn trường THPT Lai Vung 3.
- Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương
- Trường Cao đẳng Trang trí Đồng Nai.
Người kiểm định chất lượng tranh (dự kiến):
- Nhà đ khắc, Hoạ ĩ Phạm Sinh cùng với ThS. Nguyễn Hoàng Hưng - Giám đốc
Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Mỹ thuật ứng dụng.
- Ng ễn Hữ Văn - g ảng viên khoa ến Trúc - ỹ Th ật
Căn phòng 2: vở kịch bóng đ m: “Tiếng lòng của t ”:
- Vở kịch lấy một câu chuyện có thật do nhóm trình diễn.
- Tên vở kịch: “Lời cầu cứu trong vô vọng”.
- Nhân vật:
Nhân vật chính: là một nữ ca ĩ, diễn viên, người mẫu người Hàn Quốc.
Đâ là một ví dụ đ ển hình của nạn nhân bạo lực mạng. Nữ diễn viên thường xuyên
nhận được nhiều bình luận tiêu cực trên mạng xã hội.
Nhân vật phản diện: những người có bình luận ác ý.
- Bối cảnh: trên tivi đ ng phát tin tức mới nhất của hôm nay. “Th ng tin nữ thần tượng
Ly qua đời tại nhà r ng”
- Phân cảnh 1:
Một tháng trước Ly tham gia một chương trình thực tế Chương trình là nơ các ngôi
sao phải đối mặt trực diện với những bình luận ghét bỏ của antifan để đáp trả lại.
Ly tham gia chương trình với tư cách là khách mời cho số đầu tiên, cô ấy phải đối
mặt với các bình luận tiêu cực và cô ấy sẽ đáp trả lại nó.
Chúng ta tự hỏi liệu mình chương trình này giúp ích gì được cô ấy trong lúc này?
Nó là ánh sáng hay là màn đ m
- Phân cảnh 2:
1229
Ly đ ng ngồi trên sofa cầm chiếc đ ện thoại đọc những bình luận về chương trình
mình mới tham gia. Những dòng bình luận nối tiếp nhau có khen có chê. Sự buồn
bả thể hiện trên khuôn mặt của cô ấy. Bất giác mà nước mắt cô ấy rơ từng giọt
từng giọt lăn dài trên gò má. Ngồi trong căn phòng cô chợt nhận ra mình chỉ là một
thứ đồ chơ , một thứ búp bê sống đứng trên sân khấu mặt cho người đời chỉ trích.
Vì Niềm tin và khát khao sự sống cô nhắn gửi lời cầu cứu cuối cùng đến với những
người còn yêu thương cô ấy: “ ỗi người đều có nội tâm phức tạp. Bên ngoài tôi
phải giả vờ tươ tắn. Nhưng bên trong là con người thật của mình khá tăm tố ”.
Sau khi cô cập nhật dòng trái thái mới nhất của mình. Muỗi giáo ư luận lại một lần
nữa chỉ về hướng cô. Niềm tin cuối cùng trong cô vỡ vụn.
- Thể hiện một số câu nói cầu cứu của nhận vật như:
“T đã nói với họ mình kiệt sức rồi. Nhưng không một ai lắng nghe”.
“T vụn vỡ từ bên trong. Cơn trầm cảm dần làm tôi mòn mỏi, cuối cùng cũng đã
nuốt chửng tôi. Và tôi không thể đánh bại nó”
=> Giúp cho người xem hiểu được áp lực của những người bị bạo lực ngôn ngữ mạng phải
chịu là lớn như thế nào, từ đó mọi người hãy quan tâm và chia sẽ nhiều hơn với mọi người
xung quanh mình.
Căn phòng 3: buổi giao lư với các khách mời với chủ đề: “ Nếu bạn cần tâm sự hãy đến
với chúng t ”:
- Chương trình nói về thực trạng, nguyên nhân, hậu quả khi chúng ta bị bạo lực ngôn
ngữ mạng. Khách mời nói về áp lực mà họ phải chịu khi bị bạo lực ngôn ngữ mạng.
Đồng thời, khách mời cũng chia sẻ cách họ ượt qua khi bị bạo lực ngôn ngữ mạng
như thế nào. Mọi người trong chương trình cùng nhau chia sẻ những câu chuyện mình
từng bắt gặp hoặc chính mình đã trải qua.
Mọi người kể về những áp lực, những khó hăn mà bản thân phải đối mặt khi bị bạo lực
ngôn ngữ mạng.
- Chương trình sẽ có một số câu hỏi như:
Nếu như người thân của bạn bị bạo lực ngôn ngữ mạng thì bạn sẽ làm gì?
Nếu bạn hay người thân bị bạo lực ngôn ngữ mạng thì bạn sẽ tìm sự giúp đỡ ở
đâ ?
Qua các câu hỏi thì chương trình cũng chia sẻ cho mọi người về một số đường dây nóng,
các trang và các tổ chức có thể giúp đỡ khi bạn bị bạo lực ngôn ngữ.
- Chương trình sẽ mời đại diện các tổ chức để hướng dẫn trực tiếp cách liên lạc khi bạn
bị bạo lực ngôn ngữ mạng.
Các tổ chức sẽ tư vấn các địa chỉ để bạn có thể trực tiếp đến tâm sự và cùng nhau
tìm hướng giải quyết khi bị bạo lực mạng.
1230
Các bạn có thể tham gia các trang chính thống của tổ chức để được tư vấn cách
giải quyết khi bạn cần được giúp đỡ.
Mọi người cũng sẽ được tìm hiểu một số luật về mạng internet để phòng hờ và biết
cách xử lý, phản ứng kịp thời khi bị bạo lực ngôn ngữ mạng.
- Buổi giao lư với thông đ ệp: “Nếu bạn cần tâm sự hãy đến với chúng t ”
=> Và cuối cùng “ Tour triển lãm nghệ thuật” muốn đem đến cho mọi người một thông đ ệp:
“Bạn hãy là người sử dụng mạng xã hội một cách ăn minh và biết tìm sự giúp đỡ nếu như
bạn cần ”
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Tên bài viết: Bạo lực mạng (Cyber bullying) có thể nào dừng lại? Phong cách sống, tác
giả: Hoàng Thiên, năm xuất bản: 01/06/2020. Link bài viết:
https://blog.cetusvn.net/phong-cach-song/bao-luc-mang-cyber-bullying-co-the-nao-
dung-lai.html
[2] Tác giả Khánh Khiêm, chuyên mục Tin tức Marketing, bài viết :” Instagram cam kết
chống lại tệ nạn bắt nạt ảo trên nền tảng, nguồn Social Media Today. Link bài viết:
https://marketingai.admicro.vn/instagram-cam-ket-chong-lai-te-nan-bat-nat-ao-tren-
nen-tang/?fbclid=IwAR3-
GJF8aqewu_2YqcQhx2opH5PBSNe_Y2xIyJpuy0_8aI6euRIoo6xOFmM
[3] Tên giải pháp: Phương pháp tiếp cận từ trong ra ngoài. Tác giả: Dự án vận động chính
sách (AP). Link:
https://canvas.instructure.com/eportfolios/24843/The_Advocacy_Project_AP/Cyberbull
ying_The_Problem_and_Solutions
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- thuc_trang_de_doa_truc_tuyen_va_giai_phap_tour_trien_lam_ngh.pdf