Thực trạng công nghệ trong các ngành sản xuất công nghiệp

Trong vài năm lại đây do thay đổi cơ chế quaœn lý và nền kinh tế đang trên đà phát triển, mặt khác do sự khắc nghiệt cuœa kinh tế thị trường, nhiều doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, buộc phaœi đổi mới công nghệ và thị trường công nghệ trơœ nên đầy sôi động và mới meœ.

Công nghệ có tác động rất lớn đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Trước đây chúng ta chấp nhận sử dụng công nghệ lạc hậu trong sản xuất thì ngày hôm nay đã thấy được hậu quả của nó. Mọi người đều nhìn thấy, ý thức được việc lãng phí, ném tiền qua cửa sổ của ngày hôm qua. Công nghệ mới giúp tiết kiệm năng lượng và nguyên liệu do giảm phế phẩm. Chỉ cần giảm được 2% phế phẩm là đã có đủ tiền trả lương cho công nhân một xưởng sản xuất.

Công nghệ tiên tiến có thể tạo ra những sản phẩm đa tiện ích với chất lượng cao đồng thời công nghệ tiên tiến cũng là một nhân tố quan trọng trong việc ứng dụng các mô thức quản lý hiện đại.Giá cả của công nghệ cao có thể khá cao, song hiệu quả do nó đem lại rất rõ rệt: sản phẩm làm ra có chất lượng tốt, giá thành hạ nên sức cạnh tranh lại cao, có thể hòa vốn và có lãi nhanh. Hơn nữa, chắc chắn tránh được ô nhiễm như công nghệ cũ, lạc hậu.

Các doanh nghiệp đã boœ ra những khoaœn tiền rất lớn để mua sắm máy móc thiết bị, công nghệ mới cho nên đã tạo ra được nhiều saœn phẩm có tính cạnh tranh và đạt tiêu chuẩn xuất khẩu, đáp ứng được thị hiếu người tiêu dùng caœ trong và ngồi nước. Đó chính là động lực thúc đẩy để ngành sản xuất công nghiệp giữ được nhịp độ tăng trươœng cao. Nhưng nhìn chung tồn cục thì tình trạng máy móc thiết bị và công nghệ cuœa các cơ sơœ sản xuất công nghiệp còn lạc hậu, chậm đổi mới và chắp vá. Đây cũng chính là nguyên nhân làm cho ngành saœn xuất cả nước vẫn chưa gia tăng đạt mức yêu cầu đề ra, hiệu quaœ chưa đạt như mong muốn, số lượng các đơn vị saœn xuất công nghệ thuộc mọi thành phần không hiệu quaœ và thua lỗ không ít.

 

 

doc25 trang | Chia sẻ: luyenbuizn | Lượt xem: 1136 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Thực trạng công nghệ trong các ngành sản xuất công nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giới thiệu : Trong vài năm lại đây do thay đổi cơ chế quaœn lý và nền kinh tế đang trên đà phát triển, mặt khác do sự khắc nghiệt cuœa kinh tế thị trường, nhiều doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, buộc phaœi đổi mới công nghệ và thị trường công nghệ trơœ nên đầy sôi động và mới meœ. Công nghệ có tác động rất lớn đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Trước đây chúng ta chấp nhận sử dụng công nghệ lạc hậu trong sản xuất thì ngày hôm nay đã thấy được hậu quả của nó. Mọi người đều nhìn thấy, ý thức được việc lãng phí, ném tiền qua cửa sổ của ngày hôm qua. Công nghệ mới giúp tiết kiệm năng lượng và nguyên liệu do giảm phế phẩm. Chỉ cần giảm được 2% phế phẩm là đã có đủ tiền trả lương cho công nhân một xưởng sản xuất. Công nghệ tiên tiến có thể tạo ra những sản phẩm đa tiện ích với chất lượng cao đồng thời công nghệ tiên tiến cũng là một nhân tố quan trọng trong việc ứng dụng các mô thức quản lý hiện đại.Giá cả của công nghệ cao có thể khá cao, song hiệu quả do nó đem lại rất rõ rệt: sản phẩm làm ra có chất lượng tốt, giá thành hạ nên sức cạnh tranh lại cao, có thể hòa vốn và có lãi nhanh. Hơn nữa, chắc chắn tránh được ô nhiễm như công nghệ cũ, lạc hậu. Các doanh nghiệp đã boœ ra những khoaœn tiền rất lớn để mua sắm máy móc thiết bị, công nghệ mới cho nên đã tạo ra được nhiều saœn phẩm có tính cạnh tranh và đạt tiêu chuẩn xuất khẩu, đáp ứng được thị hiếu người tiêu dùng caœ trong và ngồi nước. Đó chính là động lực thúc đẩy để ngành sản xuất công nghiệp giữ được nhịp độ tăng trươœng cao. Nhưng nhìn chung tồn cục thì tình trạng máy móc thiết bị và công nghệ cuœa các cơ sơœ sản xuất công nghiệp còn lạc hậu, chậm đổi mới và chắp vá. Đây cũng chính là nguyên nhân làm cho ngành saœn xuất cả nước vẫn chưa gia tăng đạt mức yêu cầu đề ra, hiệu quaœ chưa đạt như mong muốn, số lượng các đơn vị saœn xuất công nghệ thuộc mọi thành phần không hiệu quaœ và thua lỗ không ít. Thực trạng công nghệ trong các ngành sản xuất công nghiệp: Ông Nguyễn Bảo Hùng, Phó vụ trưởng Vụ Đánh giá - Thẩm định và Giám định công nghệ (Bộ Khoa học và Công nghệ), cho rằng công nghệ ở trong nước hầu hết chỉ ở dạng nghiên cứu, đang trong quá trình hồn thiện. Muốn đưa vào ứng dụng cần phải có giai đoạn triển khai để hồn thiện nhưng do kinh phí còn hạn hẹp nên công nghệ khó đi vào thực tế. Đó là chưa kể công nghệ cần phải chứng minh được khả năng thương mại hóa. Từ những khó khăn đó dẫn đến tình trạng bên mua không thể mua và bên bán cũng không thể bán một công nghệ hồn chỉnh. Tính chung, việc đổi mới máy móc thiết bị, công nghệ cuœa ngành công nghiệp vẫn là khâu yếu. Tyœ lệ máy móc thiết bị mang tính hiện đại chỉ chiếm 10% tồn ngành, trung bình tiên tiến chiếm 38% và lạc hậu chiếm tới 52%. Đây rõ ràng là nguyên nhân chuœ yếu làm cho saœn xuất công nghiệp (SXCN) tuy có tăng trươœng trong những năm qua, song thiếu vững chắc, không ổn định và khaœ năng mơœ rộng thị trường ra nước ngồi còn hạn chế. ƠŒ khu vực công nghiệp ngồi quốc doanh, các cơ sơœ doanh nghiệp tư nhân, công ty cổ phần, công ty TNHH có tốc độ đầu tư nhanh hơn các doanh nghiệp nhà nước. Khu vực liên doanh với nước ngồi, máy móc thiết bị chuœ yếu do nước ngồi mua sắm đem vào, phần trong nước không đáng kể (10 - 15% tổng giá trị thiết bị). Bình quân hàng năm giá trị thiết bị mới đưa vào ơœ khu vực này trên dưới 20 triệu USD. Nhìn chung, trình độ công nghệ còn lạc hậu ở hầu hết các ngành sản xuất, tốc độ và tỷ lệ đầu tư đổi mới công nghệ còn quá thấp (khoảng 10 %/năm). Đây chính là một trong những nguyên nhân làm cho sự tăng trưởng của các đơn vị thuộc sở thiếu vững chắc. Cụ thể ở một số ngành : Ngành dệt : phần lớn thiết bị thuộc thế hệ nhập trước giải phóng, dùng công nghệ dệt thoi. Bình quân tồn ngành gồm 85 % thiết bị lạc hậu và 15 % thiết bị tiên tiến ; trong đó chỉ có Công ty dệt may Gia Định đạt tỷ lệ 55 % thiết bị lạc hậu và 45 % thiết bị tiên tiến. Cơ khí và điện : thiết bị lạc hậu 74 %, 15 % trung bình, 11 % tiên tiến ; công nghệ thiếu đồng bộ và yếu ở các khâu : tạo phôi, nhiệt luyện, gia công chính xác và thiết bị đo lường cao cấp. Điện tử : công nghệ chủ yếu là lắp ráp dạng CKD các sản phẩm dân dụng ; trình độ tự động hóa và năng suất còn thấp. Chưa có công nghệ chế tạo linh kiện và các thiết bị chuyên dùng. Ngành giấy : có 68 % thiết bị lạc hậu, 22 % thiết bị trung bình và 10 % thiết bị tiên tiến. Ngành may : hầu hết thiết bị đều có công nghệ ở mức độ trung bình (90 %) và khoảng 10 % là tiên tiến. Ngành cao su : tính chung, khoảng 70 % thiết bị lạc hậu, 30 % thiết bị tiên tiến, chỉ riêng có Công ty Rubimex đạt tỷ lệ 20 % lạc hậu và 80 % tiên tiến. Ngành nhựa : khoảng 40 % thiết bị lạc hậu, 30 % thiết bị trung bình, 30 % thiết bị tiên tiến. Ngành hóa mỹ phẩm : tính chung, khoảng 70 % thiết bị lạc hậu và 30 % thiết bị tiên tiến. (Nguồn : Sở Công nghiệp TPHCM) Một số quan điểm về đổi mới công nghệ : Lạc hậu về công nghệ, nhiều sản phẩm của doanh nghiệp trong nước đã không cạnh tranh nỗi với các sản phẩm nhập khẩu hoặc có vốn đầu tư của nước ngồi. Theo một báo cáo của Sở Công nghiệp TPHCM, 80% thiết bị, máy móc của các doanh nghiệp ở thành phố cần phải đổi mới, trong đó có 20% thiết bị đạt trình độ tiến tiến hiện đại. Không làm được việc này thì thành phố không thể đạt được mức tăng trưởng về công nghiệp từ 17-20%/năm như báo cáo chính trị của Đại hội Đảng bộ TPHCM lần thứ 6 đã đề ra. Ông Vũ Viết Ngoạn, Tổng giám đốc Vietcombank, nói. "Không thể không đầu tư cho công nghệ. Đó là bài học kinh nghiệm của các nước". Muốn nâng cao khả năng cạnh tranh, các doanh nghiệp cần đầu tư để hiện đại hóa thiết bị và công nghệ sản xuất. Dĩ nhiên đầu tư phải từng bước, có những bước đầu tư đột phá nhưng không được nóng vội. Đầu tư công nghệ, đổi mới và nâng cấp trang thiết bị để tiến dần tới hiện đại hóa là nhu cầu thực tế của các ngành kinh tế VN. Nhưng phải lựa chọn hướng đầu tư như thế nào để vừa có hiệu quả, vừa phù hợp với điều kiện thực tiễn của VN là chuyện không dễ dàng. Bài tốn đổi mới công nghệ là bài tốn khó, trước hết là do thiếu vốn. Hiện nay việc đổi mới công nghệ thiết bị phần lớn do các doanh nghiệp sử dụng vốn vay hoặc vốn tích lũy, vốn ngân sách chiếm tỷ lệ rất thấp. Mặt khác, từng địa phương, từng ngành chưa khảo sát tồn diện để lượng định số thiết bị, công nghệ là bao nhiêu. Mặt khác, chọn công nghệ gì, của nước nào để đạt hiệu quả cao trong sản xuất kinh doanh cũng không phải là vấn đề đơn giản. Đỗi mới công nghệ là bài tốn "hóc búa" đặt ra đối với cấp quản lý vĩ mô và đang cần lời giải đáp. Nhìn chung, trình độ công nghệ cuœa ngành công nghiệp đã được caœi thiện nhiều và được phần lớn các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế tập trung đầu tư đổi mới từng khâu, từng phần hoặc tồn bộ ơœ nhiều cung bậc khác nhau, tuy nhiên các mặt hạn chế và các vấn đề đặt ra về đổi mới công nghệ là sự thách đố và là cơ hội nghiệt ngã . Qui mô đổi mới không đều và phần lớn diễn ra ơœ qui mô nhoœ, chênh lệch lớn ơœ các ngành saœn xuất, giữa các thành phần kinh tế v.v...lại thiếu một giaœi pháp, cơ chế đồng bộ trong tiếp thu công nghệ ngoại nhập và mua sắm máy móc thiết bị, cho nên trên 90% máy móc thiết bị mua về là ơœ mức trung bình, hoặc lạc hậu so với trình độ chung cuœa thế giới, nhiều thiết bị ơœ dạng second hand, thiếu các tổ chức tư vấn thông tin công nghệ đuœ mạnh và tin cậy, do đó quá trình đổi mới công nghệ thời gian qua chưa đáp ứng được yêu cầu nóng boœng cuœa việc đổi mới máy móc thiết bị. Thực trạng đổi mới công nghệ, mua sắm máy móc thiết bị vừa qua còn nhiều vấn đề cần xem xét lại nhất là về cơ chế chính sách, cơ chế quaœn lý quá trình chuyển giao công nghệ, nhất là ơœ khu vực DNNN và liên doanh với nước ngồi. Ở hai khu vực này đã nhập những công nghệ cũ và lạc hậu đã làm đau đầu các nhà quaœn lý ơœ mọi cấp. Đã lọt lưới quá nhiều công nghệ cũ lạc hậu, ô nhiễm môi trường, giá quá cao...do đó trong mấy năm tuy có đổi mới công nghệ ơœ diện rộng song hiệu quaœ chưa cao Nếu không có chính sách tài chính, tín dụng hiệu quaœ, chính sách hỗ trợ quốc gia thì việc tiếp nhận chuyển giao công nghệ gần như bế tắc và có diễn ra thì chỉ ơœ qui mô chấp vá không thể đồng bộ được vì căn bệnh nan y đó là các DNNN và các thành phần khác đều thiếu vốn. Yếu tố con người từng là mặt mạnh cuœa Việt Nam, song trên thực tế đòi hoœi phaœi nhanh chóng qui hoạch và qui hoạch lại trên phạm vi caœ nước về qui mô đào tạo giáo dục, nhất là trong lĩnh vực dạy nghề để có thể tiếp thu, quaœn lý được các luồng công nghệ phục vụ cho quá trình CNH, HĐH. ƠŒ ta đang tồn tại một nghịch lý so với qui mô đào tạo cuœa thế giới cứ 1 đại học có 5 trung cấp kỹ thuật và có ít nhất 10 công nhân lành nghề. Điều này, chứng toœ chúng ta chưa sẵn sàng tiếp nhận và bước vào giai đoạn CNH, HĐH. Trong thời đại hiện nay, công nghệ phát triển nhanh đã làm cho một số các sản phẩm, quá trình sản xuất hoặc quy trình nghiệp vụ trở nên lỗi thời chỉ trong một thời gian rất ngắn, có khi chỉ vài năm. Vì vậy, doanh nghiệp cần có những cán bộ kinh doanh có hiểu biết về kỹ thuật công nghệ. Giải quyết những mối quan hệ này để có được sản phẩm chất lượng cao, hồn tồn phụ thuộc vào trình độ nghề nghiệp của kỹ thuật viên, của người thợ. dù cho có thiết bị và công nghệ cao như thế nào đi chăng nữa thì con người vẫn là yếu tố quyết định. Do đó, nếu VN không hiện đại hóa con người, dù cho có tiền để nhập khẩu những thiết bị và công nghệ tốt đi chăng nữa, thì cũng chỉ đi sau người khác. Để chứng minh cho vai trò của con người trong điều hành sản xuất, ông Trần Mạnh cho biết, sau hai năm lỗ liên tục, công ty của ông đã thay đổi phương pháp điều hành sản xuất, do vậy nên tuy cũng thiết bị và công nghệ đó, nhưng hoạt động sản xuất của Pacsimex đã đạt hiệu quả cao hơn và công ty trở thành doanh nghiệp mạnh của ngành bao bì VN. Còn với Công ty Dệt Việt Thắng, trên những cỗ máy dệt cũ, ông Lê Quốc Ân đã thành công trong việc đưa năng suất lao động tăng hơn hai lần và chất lượng sản phẩm đạt tiêu chuẩn cho ngành may xuất khẩu. Tất cả chỉ nhờ vào nỗ lực đưa công nhân và cán bộ đi đào tạo lại ở Hàn Quốc và trong các xí nghiệp liên doanh do người nước ngồi quản lý. Một trong những lý do hiện đang cản trở quá trình trao đổi sản phẩm trên thị trường công nghệ là vấn đề chủ sở hữu chưa rỏ ràng. Vì không rõ chủ sở hưũ sản phẩm công nghệ là Nhà nước, viện nghiên cứu, trung tâm nghiên cứu hay cá nhân nên việc mua bán công nghệ trở nên khó khăn. Do không được cấp quyền hạn nên các trường, các viện nghiên cứu cũng không có tư cách chính thức trong việc mua bán và đôi khi làm lén. Nếu như mua bán, chuyển giao công nghệ với nước ngồi thì không có vấn đề gì nhưng nếu việc mua bán, chuyển giao này, diễn ra giữa hai đơn vị trong nước thì không biết phải giải trình số tiền bán được này như thế nào. Vì vậy cần phải làm rõ phương thức mua bán để tạo thuận lợi cho các bên tham gia thị trường. Thực tế các viện, các trường ở Việt Nam cũng chưa quan tâm đến việc đăng kí ở hữu các pa-tăng (sáng chế), điều này không những gây khó khăn trong việc xác định sở hữu trong hợp đồng mua bán mà còn để một số cá nhân “tranh thủ” tự đi đăng kí. Theo Cục Sở hữu công nghiệp, đa phần các đăng kí sở hữu công nghiệp ở cục hiện nay là do người nước ngồi ở Việt Nam thực hiện. Trong việc mua bán, Nhà nước không nên can thiệp vào việc định giá hay đưa ra giá sàn mà nên để các bên thoả thuận với nhau tạo điều kiện để các công ty tư vấn trợ giúp quá trình này. Nhà nước chỉ nên giúp các đơn vị bằng cách xây dựng những nhóm, những đội ngũ tư vấn viên hay cơ quan tư vấn làm việc một cách khách quan. Ơû Việt Nam hiện nay vẫn chưa có một hệ thông trung gian, những nhà môi giới và nhà tư vấn hoạt động có chất lượng và chuyên nghiệp. Do vậy đề án phải đưa ra được những giải pháp để phát triển đội ngũ trung gian này. Chiến lược của chúng ta từ nay đến năm 2000 sẽ thu hút công nghệ nước ngồi theo hướng tập trung vào những công nghệ của những đại diện hàng đầu thế giới là Mỹ, Nhật và Đức. Trong quá trình tiếp nhận công nghệ, chúng ta cần phải xây dựng năng lực nội sinh về công nghệ thông qua việc nghiên cứu, cải tiến và sáng tạo. Sau đó sẽ đến giai đoạn chúng ta chuyển dần sang việc tự tạo ra công nghệ cho mình. Nói một cách khác, có xác định rõ bậc thang trình độ công nghệ mà Việt Nam đang đứng thì mới có thể xác định đích đến sắp tới là gì và có khả thi hay không. Phải có một công trình nghiên cứu đánh giá lại tồn diện và đúng đắn những điểm mạnh yếu của khoa học và công nghệ Việt Nam, từ đó mới có thể hình thành chính sách phát triển công nghệ. Tuy vậy, nhiều người dễ nhất trí với nhau rằng hiện tại Việt Nam không thể tự tạo ra mọi thứ công nghệ mà là phải tìm cách học hỏi, tiếp thu từ bên ngồi. Muốn thế, Việt Nam phải có năng lực nội sinh để đón nhận, chứ không phải đợi nước ngồi đem vào.Về điều này, những số liệu và sự kiện đưa ra trong các cuộc hội thảo về công nghệ chưa tạo được đầy đủ diện mạo công nghệ trong xã hội Việt Nam đương đại. Các giải pháp cho việc đổi mới công nghệ: Hiện đại hóa bằng thiết bị nội địa: Việc mua các thiết bị công nghệ do trong nước sản xuất mang lại rất nhiều lợi ích: có thể nắm bắt được thông tin cụ thể về chất lượng, linh kiện sản phẩm và rất thuận lợi trong quá trình sử dụng, bảo dưỡng và tiết kiệm được giá thành rất nhiều. Ví dụ: Theo ông Trần Văn Công, giảng viên khoa Cơ khí, Đại học Giao thông Vận tải TPHCM, mua một cần trục cảng của nước ngồi phải chi đến 1 triệu đô-la Mỹ, nhưng sử dụng sản phẩm trong nước thì chỉ 300 triệu đồng. Nhưng thực tế không ít các doanh nghiệp chỉ chú ý đến hàng nhập ngoại hơn là quan tâm đến thiết bị công nghệ sản xuất trong nước. Do vậy đây là một vấn đề rất quan trọng và khá bức xúc đặt ra không chỉ riêng cho các doanh nghiệp mà còn của cả chính quyền điaj phương và nhà nước. Và để khắc phục tình trạng đó, chúng ta có một vài giải pháp được đưa ra: Thực hiện chính sách: “Hỗ trợ doanh nghiệp hiện đại hóa với chi phí thấp, tạo ưu thế cạnh tranh tổng hợp và đẩy mạnh xuất khẩu”. Một trong những nội dung quan trọng của kế hoạch này là tổ chức thiết kế, chế tạo và ứng dụng rộng rãi một số thiết bị có công nghệ tiên tiến với giá thấp, với sự tham gia của chính quyền địa phương, các trường đại học và cơ quan nghiên cứu khoa học. Điều đáng mừng là máy móc, thiết bị của Việt Nam chế tạo đang ngày càng được nhiều doanh nghiệp trong nước tín nhiệm sử dụng. Các doanh nghiệp không quay lưng với thiết bị, máy móc Việt Nam chế tạo. Nói chung, các đơn vị nghiên cứu rất ủng hộ việc tổ chức nghiên cứu và ứng dụng một số thiết bị, công nghệ với chi phí thấp, và các doanh nghiệp cũng sẵn sàng đón nhận thiết bị, máy móc nội địa đáp ứng được yêu cầu của họ. Sáu nội dung của chương trình “hỗ trợ doanh nghiệp hiện đại hóa với chi phí thấp, tạo ưu thế cạnh tranh tổng hợp và đẩy mạnh xuất khẩu” là: 1. Tổ chức các ngày chào hàng thiết bị và công nghệ mới do các đơn vị nghiên cứu khoa học và doanh nghiệp TPHCM tạo ra trong 10 năm qua. 2. Tổ chức thiết kế, chế tạo và ứng dụng rộng rãi một số thiết bị có công nghệ tiên tiến với chi phí khoảng một nửa giá nhập. 3. Phát triển sản xuất quạt điện và xe đạp chất lượng cao để xuất khẩu và đáp ứng thị trường nội địa. 4. Hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế, như ISO 9000, HACCP, GMP... 5. Chương trình đào tạo doanh nghiệp TPHCM tham gia AFTA năm 2003. 6. Liên kết tiếp thị xuất khẩu cho các doanh nghiệp. Và để khuyến khích các doanh nghiệp dùng công nghệ và thiết bị nội địa Nhà nước cần có chính sách: Về phía nhà khoa học, điều cần Nhà nước hỗ trợ nhất là bảo vệ bản quyền. Đối với những thiết bị, công nghệ Việt Nam đủ sức sản xuất đạt chất lượng theo yêu cầu và giá cả cạnh tranh, không nên khuyến khích nhập khẩu. Ví dụ, thiết bị cho nhà máy đường, nhà máy xi-măng của Việt Nam chế tạo, chất lượng tốt và giá rẻ, đang được nhiều công ty liên doanh sử dụng, thì Nhà nước phải bảo hộ, không nên cho nhập tràn lan, nhất là thiết bị và công nghệ không hơn của Việt Nam... Trong điều kiện Việt Nam hiện nay, Các cơ sở nghiên cứu nên tập trung vào nghiên cứu ứng dụng những phát minh của thế giới vào sản xuất. Khái quát mà nói, thì nên ứng dụng cho tốt những gì thế giới đã nghiên cứu ra. Làm như thế vừa rẻ lại hiệu quả, vì Việt Nam không đủ kinh phí để đi vào nghiên cứu những công trình lớn. Cũng có những lĩnh vực đặc thù Việt Nam cần tập trung chất xám, như viết chương trình phần mềm, nghiên cứu tạo giống nông nghiệp, chăn nuôi, công nghệ sinh học... 2. Tạo dựng nên một thị trường công nghệ tại Việt Nam: Thị trường có nghĩa là ở nơi đó diễn ra hoạt động giao dịch giữa người mua và người bán. Ở Việt Nam có người mua công nghệ và cũng có người bán, nhưng họ không giao dịch được với nhau, bởi người bán không biết người mua ở đâu, và người mua cũng không biết người bán là ai và họ có cái gì để bán. Để khuyến khích phát triển khoa học và công nghệ, cần thương mại hóa các kết quả nghiên cứu khoa học để biến nó thành sản phẩm vật chất cho xã hội. Cách để thương mại hóa sản phẩm khoa học công nghệ là hình thành thị trường công nghệ, nhưng không thể chuyển lập tức từ không có thị trường thành có thị trường, mà phải làm từng bước. Muốn xây dựng thị trường, điều cốt yếu cần có là vai trò "bà đỡ" của Nhà nước. Người mua và bán công nghệ chưa gặp nhau vì hai lý do. Về phía người nghiên cứu, có lẽ chưa quan tâm đến việc chuyển giao công nghệ, hoặc bản thân đề tài chưa có tính thực tế cao, nên không muốn ứng dụng vào sản xuất. Còn người có nhu cầu ứng dụng, nhiều khi không được thông tin đầy đủ về giá trị của những đề tài lớn, về chi phí phải chịu nếu họ áp dụng kết quả đó, những lợi ích họ sẽ nhận được. Giữa các nhà khoa học, viện nghiên cứu, trường đại học và giới kinh doanh ở Việt Nam dường như có một bức tường vô hình. Điều này khiến cho họ, một bên là người bán công nghệ còn bên kia là người có nhu cầu mua, không thể tiến đến với nhau. Phải chăng, muốn dẹp bỏ bức tường vô hình kia, Việt Nam cần thiết lập "chợ mua bán công nghệ", hay một số giải pháp để có thể giúp cho người mua và người bán công nghệ có thể gặp nhau. Chúng ta có một vài giải pháp: Hình thành phòng giới thiệu sản phẩm và công nghệ mới : Ví dụ: phòng giới thiệu sản phẩm và công nghệ tại số 79 Trương Định, quận 1.Ở đây, định kỳ hàng tháng hay hàng quí có triển lãm giới thiệu sản phẩm công nghệ mới cho một chuyên ngành. Mỗi sáng thứ năm hàng tuần, còn có hội thảo giới thiệu về công nghệ, các kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học, trường đại học... cho các khách hàng tiềm năng. Công bố những công nghệ mới, giải pháp hữu ích có triển vọng trên tạp chí Công nghệ và Kinh doanh của Sở Khoa học - Công nghệ và Môi trường. Thành lập các Website chuyên về mua bán công nghệ. “Chợ công nghệ và thiết bị” như là đòn bẩy của nền kinh tế: Chợ Công nghệ thiết bị (Techmart Vietnam) diễn ra từ 13 đến 15/10 là một ví dụ. Techmart Vietnam 2003 là chợ công nghệ thiết bị đầu tiên được tổ chức trên quy mô cả nước. Đã có khoảng 350 cơ sở đăng ký tham gia, với khoảng 2000 sản phẩm thuộc nhiều lĩnh vực. Đơn cử như Phòng Kỹ thuật Laser Y tế (Trung tâm Công nghệ Laser - Bộ KHCN) đăng ký triển lãm 15 sản phẩm mới. Khu hàng rao bán lớn nhất là của Trung tâm khoa học tự nhiên và công nghệ quốc gia gồm 24 gian trưng bày với hàng trăm công nghệ chào bán. Một số lĩnh vực được đặc biệt khuyến khích bao gồm: Chế biến nông - lâm - thủy sản; cơ khí - chế tạo máy; tự động hố bưu chính-viễn thông; điện tử -tin học; dệt - may - da giày; cao su -nhựa; y tế - dược phẩm; xử lý và bảo vệ môi trường. Techmart Vietnam gồm chợ thực - các gian hàng triển lãm, và "chợ ảo" trên Internet. Các hợp đồng về chuyển giao công nghệ, mua bán thiết bị, đặt hàng nghiên cứu... được giao dịch trực tiếp tại chợ thực, hoặc thông qua gian hàng ảo, giúp những người ở xa cũng có thể tham gia. Công nghệ và thiết bị được đề nghị giới thiệu, chào bán là những sản phẩm nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ của các tổ chức khoa học và công nghệ trong nước, đã được kiểm nghiệm, ứng dụng thành công, đã hồn thiện để chuyển giao. Kế đến, các thiết bị và công nghệ được chào bán phải đạt chất lượng cao và giá rẻ hơn so với thiết bị và công nghệ ngoại nhập. Cuối cùng, đó là những thiết bị và công nghệ đã được đăng ký bảo hộ sáng chế độc quyền, bảo hộ độc quyền. Đối với các công nghệ và thiết bị của các đơn vị nước ngồi, tiêu chí khuyến khích giới thiệu hàng đầu là trình độ công nghệ cao, giá cả hợp lý và mức độ thích hợp đối với Việt Nam. Trong quá trình diễn ra Techmart có các hoạt động giao dịch, mua -bán thiết bị, công nghệ, thương thảo, đàm phán, ký kết văn bản ghi nhớ, hợp đồng chuyển giao công nghệ tổ chức các diễn đàn giao lưu, hội thảo theo các vấn đề được nhiều người quan tâm như: Hội thảo về sở hữu trí tuệ trên thị trường công nghệ,đổi mới công nghệ và hội nhập kinh tế giao lưu giữa các địa phương với các nhà khoa học và công nghệ, cơ chế và chính sách hình thành và phát triển thị trường khoa học và công nghệ. Hiện nay, sự liên kết giữa cung với cầu còn nhiều hạn chế, nên các tiến bộ khoa học ít được áp dụng vào thực tiễn. Theo thống kê của Bộ Giáo dục và Đào tạo, 90% đề tài nghiên cứu khoa học những năm gần đây đều lấy ý tưởng từ nội dung học tập trong thời gian nghiên cứu ở nước ngồi, chứ không bám vào thực tiễn của đất nước, và không có đề tài nào xuất phát từ một "đơn đặt hàng" của doanh nghiệp. Do vậy, nhiều thành tựu nghiên cứu chưa phù hợp với trình độ ứng dụng trong nước, chưa kể việc nghiệm thu đề tài chỉ được tiến hành giữa những người làm nghiên cứu, chứ không có đánh giá khách quan từ phía người sử dụng. Tình trạng này có thể được khắc phục nhờ Techmart Vietnam, vì qua đó, các nghiên cứu khoa học sẽ được định hướng bởi cơ chế thị trường.Techmart là cầu nối giữa cung và cầu, thúc đẩy chuyển giao công nghệ, giúp tìm ra con đường ngắn nhất, hiệu quả nhất để đưa khoa học vào cuộc sống. Điều đáng ghi nhận tại Techmart 2003 là sự phát triển cả về số lượng và chất lượng của các công nghệ, thiết bị chế tạo trong nước. Trong số gần 2000 công nghệ, thiết bị chào bán tại Chợ, 95% là công nghệ thiết bị do các nhà khoa học, các đơn vị trong nước thiết kế, chế tạo Có thể nói đây là lần đầu tiên các sản phẩm nghiên cứu của các nhà khoa học trong nước đã được trân trọng, tôn vinh ở một hội chợ có tầm cỡ quốc gia và được xã hội thừa nhận hiệu quả ứng dụng trong thực tế sản xuất. Theo nhiều chuyên gia marketing, hiệu quả của Techmart phụ thuộc nhiều vào "chợ ảo", vì đây là sàn giao dịch quanh năm. Nếu tiếp tục duy trì giao diện chợ ảo đầy đủ thông tin, hấp dẫn, tiện lợi cho người truy cập hai chiều thì thị trường công nghệ, thiết bị sẽ quanh năm nhộn nhịp, chứ không chỉ trong vài ngày hội chợ. Tại hội chợ ,các đơn vị tham gia có điều kiện giới thiệu chào bán công nghệ và thiết bị của mình, giới thiệu năng lực phát triển công nghệ, yêu cầu tìm kiếm đối tác chuyển giao công nghệ. Các doanh nghiệp, các tổ chức, cá nhân có nhu cầu công nghệ, thiết bị cũng có thể đưa ra các nhu cầu công nghệ để tìm kiếm đối tác. Chợ công nghệ ảo Việt Nam là sàn giao dịch điện tử lý tưởng cho tất cả những ai muốn tham gia thị trường khoa học và công nghệ Việt Nam. Techmart Vietnam 2003 là sự thể hiện sinh động của thị trường khoa học và công nghệ Việt Nam trên bước đường hình thành và phát triển. Mục tiêu tổng quát của Techmart Vietnam là thúc đẩy hình thành và phát triển thị trường khoa học và công nghệ ở nước ta; đẩy mạnh sự gắn kết giữa nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ với kinh tế, sản xuất - kinh doanh và đời sống xã hội. Chợ công nghệ và thiết bị đầu tiên này khẳng định một hướng phát triển mới cho khoa học công nghệ Việt Nam. Đó là các đề tài nghiên cứu sẽ không chỉ để bày trong bảo tàng hay là một thứ trang trí cho các nhà khoa học như trước đây mà sẽ được gắn với hiệu quả ứng dụng trong thực tiễn sản xuất. 3. Đẩy mạnh việc nhập khẩu và chuyển giao công nghệä: Những vấn đề còn tồn tại trong quá trình nhập khẩu và chuyển giao công nghệ: Nhập khẩu công nghệ: Quá trình nhập khẩu công nghệ ở nước ta đang tồn tại một số vấn đề sau: Nhập công nghệ, thiết bị cũ, giá lại vượt cao. Cho đến nay, lượng công nghệ, thiết bị nhập vào Việt Nam qua các đơn vị có vốn đầu tư nước ngồi đã đạt một con số đáng kể. Uớc tính từ năm 1991 đến nay, khoảng 40-60 % vốn đầu tư được đưa vào thực hiện ở các dự án đã dành cho công nghệ, thiết bị với tổng giá trị thiết bị du nhập qua con đường này vào khoảng 4 tỉ USD. Như vậy, giá trị công nghệ thiết bị nhập về trong thời gian qua lớn hơn cả giá trị thiết bị hiện đang hoạt động trong nước từ trước đến nay (vào khoảng 3,5 tỉ USD). Một số lĩnh vực đã tiếp nhận được công nghệ khá tiên tiến và hiện đại cuả thế giới như : tìm kiếm khai thác dầu khí, viễn thông... Tuy nhiên, trong không ít lĩnh vực (cơ khí, luyện kim, hóa chất, chế biến thực phẩm...) nhiều đơn vị đã tiếp nhận thiết bị cũ, hư hoang, hoặc tính năng công nghệ không cao, có tác động xấu đến môi trường. Qua kiểm tra cuả các cơ quan chức năng ở 727 thiết bị, 3 dây chuyền sản xuất cuả 42 cơ sở, có tới 60-70 % là thiết bị cũ, tân trang. Thậm chí có thiết bị sản xuất từ năm 1929 ! Theo đánh giá chung, thiết bị được nhập vào các đơn vị có vốn đầu tư nước n

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docQLCN.doc