Thực hành đọc bản đồ địa hình tỉ lệ lớn

1. MỤC TIÊU:

a. Kiến thức: -Học sinh biết khái niệm đường đồng mức.

- Có khả năng đo, tính độ cao và khoảng cách thực địa dựa vào

bản đồ.

- Biết đọc và sử dụng các bản đồ có tỉ lệ lớn có các đường đồng

mức.

b. Kỹ năng: Giáo dục ý thức học bộ môn.

c. Thái độ: - Biết đọc và sử dụng các bản đồ có tỉ lệ lớn có các

đường đồng mức.

2. CHUẨN BỊ:

a. Giáo viên: Giáo án, tập bản đồ, sgk, Lược đồ H 44 pto.

b. Học sinh: Sgk, tập bản đồ, chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk.

pdf6 trang | Chia sẻ: lelinhqn | Lượt xem: 1941 | Lượt tải: 1download
Nội dung tài liệu Thực hành đọc bản đồ địa hình tỉ lệ lớn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THỰC HÀNH. ĐỌC BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH TỈ LỆ LỚN. 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: - Học sinh biết khái niệm đường đồng mức. - Có khả năng đo, tính độ cao và khoảng cách thực địa dựa vào bản đồ. - Biết đọc và sử dụng các bản đồ có tỉ lệ lớn có các đường đồng mức. b. Kỹ năng: Giáo dục ý thức học bộ môn. c. Thái độ: - Biết đọc và sử dụng các bản đồ có tỉ lệ lớn có các đường đồng mức. 2. CHUẨN BỊ: a. Giáo viên: Giáo án, tập bản đồ, sgk, Lược đồ H 44 pto. b. Học sinh: Sgk, tập bản đồ, chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk. 3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Sử dụng lược đồ khai thác kiến thức. - Hoạt động nhóm. 4. TIẾN TRÌNH: 4.1. Ổn định lớp: 1’. Kdss. 4.2. Ktbc: 4’. + Như thế nào là các loại khoáng sản? - Là những khoáng vật và đá có ích được con ngườí khai thác và sử dụng làm khoáng sản. - Theo tính chất và công dụng có 3 nhóm khoáng sản: . Khoáng sản năng lượng. . Khoáng sản kim loại. . Khoáng sản phi lim loại. + Chọn ý đúng: Mỏ nội sinh được hình thành do: a. Mác ma. @. Do tích tụ vật chất. 4. 3. Bài mới: 33’ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG. Giới thiệu bài mới. Hoạt động 1. Bài tập 1: ** Hoạt động nhóm. - Giáo viên chia nhóm cho học sinh hoạt động từng đại diện nhóm trình bày bổ sung giáo viên chuẩn kiến thức và ghi bảng. * Nhóm 1: Đường đồng mức là đường như thế nào? TL: # Giáo viên: Là những đường nối những điểm có cùng một độ cao trên bản đồ. * Nhóm 2: Tại sao dựa vào các đường đồng mức trên bản đồ, chúng ta có thể biết được hình dạng của địa hình? TL: # Giáo viên: Đường đồng mức biết độ cao tuyệt đối của các điểm và đặc điểm hình dạng địa hình, dộ dốc, hướng - Là những đường nối những điểm có cùng một độ cao trên bản đồ. - Đường đồng mức biết độ cao tuyệt đối của các điểm và đặc điểm hình dạng địa hình, dộ dốc, hướng nghiêng. nghiêng. Chuyển ý. Hoạt động 2. ** Sử dụng lược đồ khai thác kiến thức. - Quan sát H44. Lược đồ địa hình tỉ lệ lớn. + Xác định trên lược đồ hướng từ đỉnh núi A1 – A2 TL: Hướng Đông – Tây. + Sự chênh lệch độ cao của hai đường đồng mức là bao nhiêu? TL: 100m. + Tìm độ cao của các đỉnh núi A1; A2; B1; B2; B3? TL: - A1: 900m; A2: trên 600m. - B1: 500m; B2: 650m; B3: Bài tập 2: + Hướng Đông – Tây. + 100m. + A1: 900m; A2: trên 600m. - B1: 500m; B2: 650m; B3: trên 500m + 7.500m. trên 500m. + Tìm khoảng cách theo đường chim bay từ đỉnh núi A1 đến đỉnh A2? TL: 7.500m. + Quan sát các đường đồng mức ở hai sườn phía đông và phía tây của núi A1 cho biết sườn nào dốc hơn? TL: Sườn tây dốc hơn và các đường đồng mức phía tây sát nhau hơn ở sườn phía đông. + Sườn tây dốc hơn. 4.4. Củng cố và luỵên tập: 4’ - Hướng dẫn làm tập bản đồ. - Đánh giá tiết thực hành. - Cho học sinh lên xác định lại các đường đồng mức. 4.5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: 3’ - Học bài. - Chuẩn bị bài mới: Lớp vỏ khí. - Chuẩn bị theo câu hỏi trong sgk. 5. RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… …

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfthuc_han2_8852.pdf
Tài liệu liên quan