Chuyển hai chuỗi dữ liệu đó qua tập tin Eviews với tên biến là VNI và SSI?
- click chuột phải vào data1.xls chọn Open with/Eviews
- trong hộp thoại Spreadsheet Read:
- bước 1: chọn Custom range sau đó điều chỉnh tới cột cần đặt tên /Next
- bước 2: lần lượt nhập tên cho 2 cột là VNI và SSI /Finish
51 trang |
Chia sẻ: luyenbuizn | Lượt xem: 1299 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Thu thập số liệu theo tháng của chỉ số giá chứng khoán Việt Nam Index, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BAI TAP CA NHAN
I.ASSIGNMENT 1:
Bài 1:
Anh/Chị hãy vào trang web: thu thập số liệu theo tháng của chỉ số giá chứng khoán VN Index (VNI) và giá của cổ phiếu của Công ty Chứng khoán Sài Gòn (SSI), và thực hiện các yêu cầu sau đây:
lưu số liệu vừa thu thập về dưới dạng tập tin Excel với tên : data1.xls
Chuyển hai chuỗi dữ liệu đó qua tập tin Eviews với tên biến là VNI và SSI?
click chuột phải vào data1.xls chọn Open with/Eviews
trong hộp thoại Spreadsheet Read:
bước 1: chọn Custom range sau đó điều chỉnh tới cột cần đặt tên /Next
bước 2: lần lượt nhập tên cho 2 cột là VNI và SSI /Finish
Vẽ hai biến VNI và SSI trên cùng một đồ thị?
từ cửa sổ tập tin, chọn Quick/Graph
trong Series list, nhập tên biến vào (biến nào ở trục hoành gõ trước): vni ssi /OK
nếu chọn Type: là Line & Symbol và Axis/Scale : #2 SSI là Right /OK thì ta có đồ thị sau
Tính suất sinh lợi của thị trường (Rm) và hãy vẽ trên cùng đồ thị hai biến VNI và Rm? Lưu ý, Rm có thể được tính như sau Rm = (VNIt – VNIt-1)/VNIt-1 hoặc Rm = ln(VNIt/VNIt-1). Trong Eviews, hàm ln được sử dụng là log.
trên màn hình lệnh của Eviews nhập : genr rm=log(vni/vni(-1))
sau đó, tương tự câu b, chọn Quick/Graph, rồi nhập tên biến : vni rm /OK
chọn Type: Line & Symbol và Axis/Scale cho Rm là Right /OK, ta có đồ thị sau
Vẽ đồ thị tần suất kèm thống kê mô tả biến SSI? Giải thích ý nghĩa của các thống kê trong bảng kết quả?
chọn Quick/Series Statistics/Histogram and Stats
trong Series name, nhập tên biến : ssi /OK , có đồ thị sau
Ý nghĩa của các thống kê trong bảng kết quả :
Series : biến
Sample : mẫu quan sát
Observations : số quan sát
Mean : giá trị trung bình
Median: trung vị
Maximum: giá trị lớn nhất
Minimum: giá trị nhỏ nhất
Std.Dev. : độ lệch chuẩn
Skewness : độ nghiêng
Kurtosis : độ nhọn
Jarque-Bera: thống kê JB, càng nhỏ thì biến càng “dễ” có phân phối chuẩn
Probability: xác suất tương ứng của JB, càng nhỏ thì khả năng bác bỏ giả thiết Ho càng cao (giả thiết Ho mặc định là : biến có pp chuẩn), ở đây có kết quả 0.273222 (rất nhỏ) tức là biến không có phân phối chuẩn
Vẽ trên cùng đồ thị VNI và VNI trễ một giai đoạn?
chọn Quick/Graph
nhập tên biến : vni vni(-1) /OK , có đồ thị sau
Vẽ giản đồ tự tương quan của VNI với độ trễ được chọn là 5. Anh/Chị hãy giải thích và nêu ý nghĩa các hệ số AC và PAC?
chọn Quick/Series Statistics/Correlogram
trong Series name, nhập tên biến : vni(-5) /OK
trong Correlogram Specification, chọn Level /OK, có giản đồ tương quan sau
Ý nghĩa các hệ số AC và PAC :
AC (Autocorrelation Coefficient): hệ số tự tương quan à xác định chuỗi thời gian dừng hay không :
là “dừng” khi AC đầu tiên ¹0 nhưng các AC tiếp theo =0 một cách có ý nghĩa thống kê
là “không dừng” khi một số AC ¹0 một cách có ý nghĩa thống kê
PAC (Partial Autocorrelation Coefficient): hệ số tự tương quan riêngà xác định mô hình ARIMA thích hợp
Vẽ giản đồ tự tương quan sai phân bậc nhất của VNI với độ trễ được chọn là 5. Anh/Chị có nhận xét gì giữa kết quả câu (g) và câu (f)?
chọn Quick/Series Statistics/Correlogram
trong Series name, nhập tên biến : d(vni,5) /OK
trong Correlogram Specification, chọn Level /OK, có giản đồ tương quan sau
Nhận xét kết quả câu g và f :
ở câu g là chuỗi thời gian không dừng vì: các hệ số AC đầu rất cao và về sau giảm dần =0 theo độ trễ
ở câu f là chuỗi thời gian dừng vì: các hệ số AC đầu ¹0 nhưng tiếp theo sẽ =0
Bài 2:
Sử dụng tập tin hhexpe06.dta (tập tin Stata), chuyển sang tập tin Eviews và thực hiện các yêu cầu sau đây:
click chuột phải vào hhexpe06.dta chọn Open with/Eviews
xuất hiện hộp thoại Table read specification: chọn các biến cần thiết theo yêu cầu của đề bài để chuyển sang Eviews (mặc định là chọn hết) /OK
Vẽ đồ thị tần suất các biến chi tiêu lúa gạo, chi tiêu phi lương thực, chi tiêu giáo dục, chi tiêu sức khỏe, chi tiêu nước uống, chi tiêu điện sinh hoạt và qui mô hộ gia đình Việt Nam năm 2006?
mở cùng lúc các biến riceexp, nonfdx_1, educex_1, hlthex_1, waterexp, elecexp, hhsize bằng cách : giữ phím Ctrl khi chọn biến rồi click chuột phải chọn Open/as Group để mở biến
từ cửa sổ vừa mở, chọn View/Graph…
trong Graph Options : chọn Type là Distribution /OK, ta có đồ thị tần suất như sau
Lập bảng giá trị trung bình của các biến trên theo 5 nhóm thu nhập khác nhau? Anh/Chị rút ra được nhận xét gì?
double click mở từng biến, ở cửa sổ mỗi biến ta làm như nhau
chọn View/Descriptive Statistics & Tests/Stats by Classification…
xuất hiện hộp thoại Statistics By Classification :
trong Statistics : click chọn Mean
trong Series/Group for classify : nhập biến thu nhập (ko tìm thấy???) /OK, ta có kết quả như sau
Nhận xét:
Lập bảng giá trị trung bình của các biến trên theo 8 vùng địa lý khác nhau ở Việt Nam? Anh/Chị rút ra được nhận xét gì?
double click mở từng biến, ở cửa sổ mỗi biến ta làm như nhau
chọn View/Descriptive Statistics & Tests/Stats by Classification…
xuất hiện hộp thoại Statistics By Classification :
trong Statistics : click chọn Mean
trong Series/Group for classify : nhập Reg8 (biến vùng địa lý) /OK, ta có các kết quả như sau
Nhận xét ở Việt Nam năm 2006:
Chi tiêu lúa gạo trung bình: cao nhất ở vùng 7 (1970.702), thấp nhất ở vùng 1 (663.8771)
Chi tiêu phi lương thực trung bình: cao nhất ở vùng 7 (9690.978), thấp nhất ở vùng 3 (3196.382)
Chi tiêu giáo dục trung bình: cao nhất ở vùng 7 (2003.274), thấp nhất ở vùng 3 (675.6620)
Chi tiêu sức khỏe trung bình: cao nhất ở vùng 7 (1986.412), thấp nhất ở vùng 3 (658.8135)
Chi tiêu nước uống trung bình: cao nhất ở vùng 7 (236.9655), thấp nhất ở vùng 3 (40.83916)
Chi tiêu điện sinh hoạt trung bình: cao nhất ở vùng 7 (1182.311), thấp nhất ở vùng 3 (250.9021)
Qui mô hộ gia đình trung bình: cao nhất ở vùng 3 (6 người/hộ), thấp nhất ở vùng 1 (4 người/hộ)
àVùng 7: có chi tiêu TB cao nhất => vùng đồng bằng Nam Bộ (mức sống cao)
àVùng 3: mức chi tiêu TB thấp + qui mô hộ gia đình TB cao nhất => vùng duyên hải miền Trung (nghèo, đông con)
àVùng 1: chi tiêu TB lúa gạo và qui mô hộ gia đình TB thấp nhất => vùng núi caoTây Nguyên (thiếu lương thực, dân tộc thiểu số)
Lập bảng so sánh giá trị trung bình các biến trên theo hai khu vực thành thị và nông thôn? Anh/Chị rút ra được nhận xét gì?
double click mở từng biến, ở cửa sổ mỗi biến ta làm như nhau
chọn View/Descriptive Statistics & Tests/Stats by Classification…
xuất hiện hộp thoại Statistics By Classification :
trong Statistics : click chọn Mean
trong Series/Group for classify : nhập Urban06 (biến khu vực) /OK, ta có kết quả như sau
Nhận xét :
trung bình về chi tiêu lúa gạo, chi tiêu phi lương thực, chi tiêu giáo dục, chi tiêu sức khỏe, chi tiêu nước uống, chi tiêu điện sinh hoạt : ở thành thị (URBAN) đều cao hơn nông thôn
trung bình về qui mô hộ gia đình Việt Nam năm 2006: ở nông thôn (4.301) cao hơn thành thị (4.104)
à thành thị có mức sống cao hơn nông thôn
à nông thôn chưa thực hiện kế hoạch hóa gia đình bằng thành thị
Anh/Chị hãy kiểm định xem có sự khác biệt về chi tiêu giáo dục trung bình giữa thành thị và nông thôn hay không?
mở biến educex_1
chọn View/Descriptive Statistics & Tests/Equality Tests by Classification…
xuất hiện hộp thoại Tests By Classification:
trong Series/Group for classify: nhập URBAN06
trong Test equality of: chọn Mean ( kiểm định trung bình ) /OK, có kết quả sau
à Giá trị ANOVA F-test có Probability thấp bằng 0.0000 (mà p-value càng thấp thì khả năng bác bỏ H0 càng cao) do đó ta bác bỏ H0 (H0: trung bình chi tiêu giáo dục ở thành thị và nông thôn là bằng nhau) à có sự khác biệt về chi tiêu giáo dục trung bình giữa thành thị và nông thôn
Bài 3:
Anh/Chị hãy chọn và phân tích một vấn đề về năng lực cạnh tranh cấp tỉnh ở Việt Nam mà mình quan tâm. Để hỗ trợ bài tập này, Anh/Chị nên sử dụng tập tin PCI.xls của các năm 2006, 2007, và 2008 (và các báo cáo tổng hợp liên quan).
Bài 4:
Cho X ~ N(8,25)
è μ = 8 , σ = 5
Yêu cầu: Vẽ phát họa đồ thị cho từng trường hợp.
Tính P(X > 8.6)
Có Z = = 0.12 với Z ~ N( 0,1 )
è P( X > 8.6 ) = P( Z > 0.12 ) = 1 - P( Z < 0.12 ) = 1 - 0.5478 = 0.4522
Tính P( Z < 0.12 ) bằng Excel, sử dụng hàm : = NORMDIST ( 0.12 , 0 , 1 , true ) = 0.547758426
Tính P(8 < X < 8.6)
Vì μ=8 và phân phối của X là pp chuẩn ( pp chuẩn đối xứng quanh giá trị μ ) nên :
è P( 8 8.6 ) = 0.5 - 0.4522 = 0.0478
Tính P(X < 7.4)
Vì μ=8 và phân phối của X là pp chuẩn ( pp chuẩn đối xứng quanh giá trị μ ) nên :
è P( X 8.6 ) = 0.4522
Tính P(7.4 < X < 8.6)
Vì μ=8 và phân phối của X là pp chuẩn ( pp chuẩn đối xứng quanh giá trị μ ) nên :
è P( 7.4 < X < 8.6 ) = 2 * P( 8 < X < 8.6 ) = 2 * 0.0478 = 0.0956
Bài 5:
Từ một mẫu 25 quan sát, người ta tính được giá trị trung bình là 172.5 và độ lệch chuẩn là 15.4. Giả sử có giả thiết sau đây:
è N = 25 , μ = 172.5 , σ = 15.4
H0: m = 168
H1: m ¹ 168
Yêu cầu: Vẽ phát họa đồ thị cho từng trường hợp.
Xác định loại thống kê kiểm định phù hợp?
Loại KIỂM ĐỊNH TRUNG BÌNH ( với X có phân phối chuẩn ) :
- là thống kê t : với giả thiết H0, có phân phối t với số bậc tự do là N-1 ( nếu không biết σ của X )
- là thống kê z : với giả thiết H0, có phân phối chuẩn hóa ( nếu biết σ của X )
Ở đây do ta đã biết σ = 15.4 , nên thuộc loại thống kê z có phân phối chuẩn hóa
Kiểm định giả thiết trên với mức ý nghĩa lần lượt như sau: a = 1%, 5%, 10%, và 15%? Anh/Chị cho biết khi a thay đổi thì quyết định chấp nhận hay bác bỏ giả thiết H0 sẽ thay đổi như thế nào?
Mở biến
Chọn View/ Descriptive Statistics & Tests/ Simple Hypothesis Tests
Xuất hiện hộp thoại Series Distribution Tests :
Trong Test value: nhập vào “MEAN” là 168
Trong Mean test assumption: nhập vào “ENTER s.d. if known” là 24 ( do = N-1 = 25 -1) /OK
Khi a càng tăng thì càng “dễ” chấp nhận giả thiết Ho
II. ASSIGNMENT 2:
Bài 2: Từ dữ liệu của Assignment 1
Ước lượng mô hình CAPM có dạng: log(SSI/SSI(-1)) c log(VNI/VNI(-1)) : Chọn 2 biến ssi và vni à Quick/Estimation Equation à nhập log(SSI/SSI(-1)) c log(VNI/VNI(-1))
Dependent Variable: LOG(SSI/SSI(-1))
Method: Least Squares
Date: 04/11/09 Time: 12:29
Sample (adjusted): 2 22
Included observations: 21 after adjustments
Variable
Coefficient
Std. Error
t-Statistic
Prob.
C
-0.010652
0.006188
-1.721389
0.1014
LOG(VNI/VNI(-1))
0.878655
0.404512
2.172137
0.0427
R-squared
0.198927
Mean dependent var
-0.012801
Adjusted R-squared
0.156765
S.D. dependent var
0.030483
S.E. of regression
0.027992
Akaike info criterion
-4.223392
Sum squared resid
0.014888
Schwarz criterion
-4.123913
Log likelihood
46.34561
Hannan-Quinn criter.
-4.201802
F-statistic
4.718180
Durbin-Watson stat
1.670739
Prob(F-statistic)
0.042709
Vẽ trên cùng đồ thị các biến suất sinh lợi thực tế, suất sinh lợi ước lượng và phần dư của mô hình trên :
Tiếp tục trong cửa sổ Estimation Equation trên, chọn View/Actual, Fitted, Residual/ Actual, Fitted, Residual Graph.
Xây dựng khoảng tin cậy 95% cho B2:
Trên dòng lệnh, nhập:
scalar b2_cd=c(2)-@qtdist(0.975,20)*@stderrs(2) à giá trị chặn dưới.
scalar b2_ct=c(2)-@qtdist(0.975,20)*@stderrs(2 à giá trị chặn trên.
So sánh b2 với 2 giá trị trên, nếu b2_cd<b2<b2_ct à chấp nhận H0: b2 có ý nghĩa thống kê.
Kiểm định giả thiết cho rằng Hệ số Beta của công ty chứng khoán Sài Gòn =1
Tình hệ số tương quan giữa suất sinh lợi thị trường và suất sinh lợi của cổ phiếu SSI:
Nhập lệnh Genr rim=@cor(ri,rm) hoặc mở biến ri và rm as groupàQuick/Group Statistics/Correlation
Với rm=log(vni/vni(-1)) và ri=log(ssi/ssi(-1)).
RI
RM
RI
1
0.4460120397302639
RM
0.4460120397302639
1
Ước tính hệ số Beta điều chỉnh cho cổ phiếu SSI:
Genr beta_adjusted=c(2)/@cor(ri,rm).
Giả sử suất sinh lợi phi rủi ro của Việt Nam là 9.6% và phần bù rủi ro thị trường là 5.5%, ước tính suất sinh lợi kỳ vọng cho cổ phiếu SSI:
RSSI,VNI = 9,6% + beta*5,5%.
Bài 3:
III. ASSIGNMENT3:
Bài 1:
Nhấp đúp vào biến y -> vào view/ Descriptive Statistic & Tests/ Stats by classification, gõ “X2” ở Series/ group for classify -> ta có bảng sau:
Descriptive Statistics for Y
Categorized by values of X2
Date: 05/20/09 Time: 22:31
Sample: 1 30
Included observations: 30
X2
Mean
Std. Dev.
Obs.
[0, 20)
42.57143
9.501880
7
[20, 40)
56.28571
10.45170
7
[40, 60)
56.33333
5.316641
6
[60, 80)
59.00000
5.049752
5
[80, 100)
66.80000
8.642916
5
All
55.30000
11.16692
30
Nhận xét: doanh số bán hàng tăng theo điểm về kỹ năng bán hàng.
Mô hình dự báo: chưa học!
Hồi quy:
Ở màn hình lệnh: ls y c x2 x3 x4 x5 x6, ta có bảng sau:
Dependent Variable: Y
Method: Least Squares
Date: 05/20/09 Time: 22:39
Sample: 1 30
Included observations: 30
Variable
Coefficient
Std. Error
t-Statistic
Prob.
C
-90.62915
17.84109
-5.079799
0.0000
X2
0.202915
0.028221
7.190144
0.0000
X3
6.154295
0.921462
6.678840
0.0000
X4
0.112319
0.503071
0.223266
0.8252
X5
-0.013198
0.785811
-0.016796
0.9867
X6
-0.586477
1.762090
-0.332830
0.7422
R-squared
0.895539
Mean dependent var
55.30000
Adjusted R-squared
0.873776
S.D. dependent var
11.16692
S.E. of regression
3.967380
Akaike info criterion
5.770945
Sum squared resid
377.7625
Schwarz criterion
6.051185
Log likelihood
-80.56418
Hannan-Quinn criter.
5.860596
F-statistic
41.15014
Durbin-Watson stat
1.895046
Prob(F-statistic)
0.000000
Các hệ số b4,b5,b6 không có ý nghĩa thống kê.
Hệ số b2, b3 có ý nghĩa thống kê và có dấu đúng với kỳ vọng.
Vì:
b2 >0 : điểm về kỹ năng bán hàng càng cao thì doanh số bán hàng cũng tăng theo.
b3 >0 : nhân viên càng hăng hái trong công việc thì doanh số bán hàng càng tăng.
Ước lượng mô hình dự báo: chưa học!
Bài 2:
Chọn các biến y,b2,b3,b4,b5,b6,b7,b8 -> nhấp chuột phải, Open/as group -> vào view/ Descriptive stats/common sample
X2
X3
X4
X5
X6
X7
X8
Y
Mean
22.36898
172.5951
31.74383
1723.560
255.0064
39.85211
47.95525
2266.132
Median
9.025000
26.62300
17.88800
342.2877
33.20000
20.55600
24.61515
472.0812
Maximum
207.7000
4186.930
348.1426
45999.01
4485.195
423.2698
785.0718
60334.51
Minimum
0.442000
1.066000
0.429000
2.398000
1.011100
0.267000
0.750000
6.803000
Std. Dev.
30.58231
438.6564
39.58890
4488.490
573.7774
55.84726
86.40719
5799.043
Skewness
2.638699
5.133975
3.290828
5.794956
3.859590
3.502381
5.336685
5.944537
Kurtosis
11.73742
36.88443
20.81731
45.86810
21.32879
19.38885
38.88011
48.11877
Jarque-Bera
1146.128
13789.44
3968.524
21692.00
4350.833
3494.271
15414.33
23947.59
Probability
0.000000
0.000000
0.000000
0.000000
0.000000
0.000000
0.000000
0.000000
Sum
5905.412
45565.10
8380.372
455020.0
67321.69
10520.96
12660.19
598258.9
Sum Sq. Dev.
245978.0
50606322
412194.9
5.30E+09
86584999
820275.1
1963611.
8.84E+09
Observations
264
264
264
264
264
264
264
264
b) Chọn các biến y,b2,b3,b4,b5,b6,b7,b8 -> View/ Group statistics/ Correlations
X2
X3
X4
X5
X6
X7
X8
Y
X2
1.000000
0.573045
0.260664
0.581816
0.606916
0.208016
0.210286
0.602849
X3
0.573045
1.000000
0.122734
0.905251
0.627895
0.023502
0.262369
0.932005
X4
0.260664
0.122734
1.000000
0.083741
0.123914
0.456082
0.079123
0.105862
X5
0.581816
0.905251
0.083741
1.000000
0.624455
0.020705
0.196601
0.987976
X6
0.606916
0.627895
0.123914
0.624455
1.000000
0.043653
0.253913
0.618947
X7
0.208016
0.023502
0.456082
0.020705
0.043653
1.000000
0.013897
0.052856
X8
0.210286
0.262369
0.079123
0.196601
0.253913
0.013897
1.000000
0.215714
Y
0.602849
0.932005
0.105862
0.987976
0.618947
0.052856
0.215714
1.000000
Nhận xét: các hệ số tương quan giữa các biến thấp -> không có đa cộng tuyến (chưa chắc lắm!)
Các biến giải thích có hệ số tương quan với y lớn hơn 0.7 là X3, X5
Vẽ đồ thị phân tán giữa X3 với Y:
Quick/Graph/ nhập x3 y/ (Type) chọn Scatter/ (Fit lines) chọn Regression line (-> tạo đường hồi quy)
Nhận xét : đây là mô hình phù hợp vì các giá trị phân tán quanh đường hồi quy.
Vẽ đồ thị phân tán giữa X5 với Y: (tương tự với X3)
Nhận xét : đây là mô hình phù hợp vì các giá trị phân tán quanh đường hồi quy.
d) Nhấp đúp vào biến y -> vào view/ Descriptive Statistic & Tests/ Stats by classification, gõ “X3 X2” ở Series/ group for classify -> ta có bảng sau:
Descriptive Statistics for Y
Categorized by values of X3 and X2
Date: 05/21/09 Time: 00:22
Sample: 1 266
Included observations: 265
Mean
Std. Dev.
X2
Obs.
[0, 50)
[50, 100)
[100, 150)
[150, 200)
[200, 250)
All
[0, 1000)
1032.968
2383.734
6163.426
11049.50
NA
1246.357
1575.080
2188.790
5477.006
NA
NA
1917.238
227
21
3
1
0
252
[1000, 2000)
14698.14
16465.63
29127.00
9254.117
34736.00
17979.29
6131.026
9293.366
NA
NA
NA
9514.644
4
4
1
1
1
11
X3
[2000, 3000)
NA
28085.00
NA
NA
NA
28085.00
NA
NA
NA
NA
NA
NA
0
1
0
0
0
1
[4000, 5000)
NA
NA
60334.51
NA
NA
60334.51
NA
NA
NA
NA
NA
NA
0
0
1
0
0
1
All
1269.594
5538.690
21590.36
10151.81
34736.00
2265.183
2473.740
7873.685
24144.75
1269.527
NA
5788.070
231
26
5
2
1
265
Nhận xét:
- Cùng khoảng giá trị của X3 (chi tiêu vốn hữu hình) thì giá trị trung bình của Y tăng theo X2 (tổng số lao động)
- Cùng khoảng giá trị của X2 (tổng số lao động) thì giá trị trung bình của Y tăng theo X3 (chi tiêu vốn lao động).
Chiến lược chọn mô hình: từ tổng quát (general) đến giản đơn (simple):
B1: hồi quy Y theo tất cả các biến:
Dependent Variable: Y
Method: Least Squares
Date: 05/21/09 Time: 00:32
Sample: 1 266
Included observations: 264
Variable
Coefficient
Std. Error
t-Statistic
Prob.
C
-155.3579
64.48403
-2.409246
0.0167
X2
6.102751
1.971835
3.094961
0.0022
X3
2.771448
0.241587
11.47185
0.0000
X4
-0.620636
1.258533
-0.493142
0.6223
X5
1.032169
0.023537
43.85339
0.0000
X6
-0.334775
0.106573
-3.141288
0.0019
X7
2.907275
0.882797
3.293253
0.0011
X8
0.351253
0.527540
0.665832
0.5061
R-squared
0.985744
Mean dependent var
2266.132
Adjusted R-squared
0.985355
S.D. dependent var
5799.043
S.E. of regression
701.7919
Akaike info criterion
15.97499
Sum squared resid
1.26E+08
Schwarz criterion
16.08335
Log likelihood
-2100.698
Hannan-Quinn criter.
16.01853
F-statistic
2528.820
Durbin-Watson stat
1.955415
Prob(F-statistic)
0.000000
-> các hệ số b4,b8 không có ý nghĩa thống kê.
B2: Kiểm định Wald test (kiểm định giả thiết đồng thời: có phải cả 2 biến này X4,X8 đồng thời không ảnh hưởng lên doanh số hay không)
-> từ kết quả hồi quy-> view/Coefficient
Tests/ Wald-Coefficient Restrictions/ gõ C(4)=C(8)=0 (Ho), ta có bảng:
Wald Test:
Equation: Untitled
Test Statistic
Value
df
Probability
F-statistic
0.334088
(2, 256)
0.7163
Chi-square
0.668175
2
0.7160
Null Hypothesis Summary:
Normalized Restriction (= 0)
Value
Std. Err.
C(4)
-0.620636
1.258533
C(8)
0.351253
0.527540
Restrictions are linear in coefficients.
-> p-value của F-statistic lớn (0.7163)-> chấp nhận Ho (cả x4,x8 đồng thời không ảnh hưởng đến Y)
B3: hồi quy Y theo x2,x3,x5,x6,x7
Dependent Variable: Y
Method: Least Squares
Date: 05/21/09 Time: 00:45
Sample: 1 266
Included observations: 265
Variable
Coefficient
Std. Error
t-Statistic
Prob.
C
-149.1473
59.07772
-2.524596
0.0122
X2
6.068047
1.947646
3.115580
0.0020
X3
2.783337
0.237022
11.74293
0.0000
X5
1.030859
0.023233
44.37082
0.0000
X6
-0.320920
0.105859
-3.031572
0.0027
X7
2.718822
0.800158
3.397854
0.0008
R-squared
0.985573
Mean dependent var
2265.183
Adjusted R-squared
0.985295
S.D. dependent var
5788.070
S.E. of regression
701.8891
Akaike info criterion
15.96781
Sum squared resid
1.28E+08
Schwarz criterion
16.04886
Log likelihood
-2109.735
Hannan-Quinn criter.
16.00037
F-statistic
3538.779
Durbin-Watson stat
1.951116
Prob(F-statistic)
0.000000
-> Mô hình hồi quy phù hợp:
Y= -149.15 + 6.07x2 + 2.78x3 + 1.03x5 – 0.32x6 + 2.72x7
Kiểm định các hệ số hồi quy:
Các hệ số b1,b2,b3,b5,b6,b7 đều có ý nghĩa kinh tế ở mức 5% vì p-value của chúng đều nhỏ hơn 0.05 (bác bỏ Ho, Ho = các hệ số không có ý nghĩa thống kê)
Ý nghĩa kinh tế:
b1= -149.15 : hệ số cắt
b2= 6.07 : nếu các biến giải thích khác không đổi, nếu tổng số lao động (x2) tăng thêm 1 ngàn người thì doanh thu (Y) sẽ tăng thêm 6.07 triệu đôla.
Các hệ số khác giải thích tương tự.
Việc sử dụng các hệ số hồi quy trong việc tư vấn lập ngân sách vốn đầu tư cho các doanh nghiệp trong tương lai:
vì các hệ số b4,b8 không có ý nghĩa thống kê (có nghĩa các biến x4,x8 không ảnh hưởng đến doanh số) -> cắt bỏ chi phí vốn vô hình (x4) và chi phí nghiên cứu & phát triển (x8).
Vì b6 các doanh nghiệp nên cắt giảm dần chi phí quản lý (x6)
Vì b2>b3>b7>b5>0 -> các doanh nghiệp nên tập trung nâng cao tổng số lao động (x2), ưu tiên đầu tư vào chi tiêu vốn hữu hình (x3), sau đó là chi phí quảng cáo & bán hàng (x7), cuối cùng là giá vốn hàng bán (x5).
Bài 3:
Chọn các biến (12 biến) -> nhấp chuột phải, Open/as group -> vào view/ Descriptive stats/common sample
AGE
VALUE
TENURE
SALES
SALARY
PROFIT
PROF
OTHERCOM
EXPER
EDU
COMPENS
BONUS
Mean
57.66000
62.31600
23.50000
4075.680
920.1200
117.4000
5.220000
43.76000
10.38000
1.520000
1186.080
222.2000
Median
59.00000
4.050000
26.00000
2251.000
691.0000
80.00000
5.000000
33.00000
8.000000
2.000000
818.0000
106.0000
Maximum
71.00000
1689.000
46.00000
21351.00
3396.000
1166.000
9.000000
143.0000
34.00000
2.000000
4039.000
1487.000
Minimum
45.00000
0.100000
2.000000
415.0000
128.0000
-1086.000
1.000000
0.000000
1.000000
0.000000
357.0000
0.000000
Std. Dev.
5.571831
249.3224
12.69782
4552.241
697.6053
328.1078
2.589539
38.43604
8.966810
0.614120
833.5558
322.0034
Skewness
-0.270224
5.862292
-0.299182
1.882641
1.563738
0.016030
-0.180923
0.726974
0.961647
-0.877554
1.420794
2.537563
Kurtosis
2.532195
38.00932
1.947630
6.159773
5.379005
7.520569
1.899494
2.548356
2.904372
2.762636
4.758896
9.913458
Jarque-Bera
1.064427
2839.830
3.053171
50.33649
32.16827
42.57620
2.795929
4.829053
7.725424
6.534884
23.26737
153.2350
Probability
0.587304
0.000000
0.217276
0.000000
0.000000
0.000000
0.247099
0.089410
0.021011
0.038104
0.000009
0.000000
Sum
2883.000
3115.800
1175.000
203784.0
46006.00
5870.000
261.0000
2188.000
519.0000
76.00000
59304.00
11110.00
Sum Sq. Dev.
1521.220
3045922.
7900.500
1.02E+09
23846003
5275082.
328.5800
72389.12
3939.780
18.48000
34045946
5080622.
Observations
50
50
50
50
50
50
50
50
50
50
50
50
Nhận xét: ???
b) Nhấp đúp vào biến compens -> vào view/ Descriptive Statistic & Tests/ Stats by classification, gõ “edu” ở Series/ group for classify -> ta có bảng sau:
Descriptive Statistics for COMPENS
Categorized by values of EDU
Date: 05/22/09 Time: 16:40
Sample: 1 50
Included observations: 50
EDU
Mean
Std. Dev.
Obs.
0
2168.667
1432.994
3
1
1542.222
908.4585
18
2
863.3793
524.7285
29
All
1186.080
833.5558
50
Nhận xét: tổng tiền lương trung bình của giám đốc dự án giảm dần theo trình độ học vấn.
c) Nhấp đúp vào biến compens -> vào view/ Descriptive Statistic & Tests/ Stats by classification, gõ “prof” ở Series/ group for classify -> ta có bảng sau:
Descriptive Statistics for COMPENS
Categorized by values of PROF
Date: 05/22/09 Time: 16:41
Sample: 1 50
Included observations: 50
PROF
Mean
Std. Dev.
Obs.
1
1250.286
782.2090
7
2
2027.000
NA
1
3
1439.500
903.1546
6
4
1011.667
742.8256
6
5
825.7143
647.6346
7
6
1018.667
450.1959
3
7
1440.889
1117.068
9
8
1061.400
563.8123
5
9
1117.833
1129.092
6
All
1186.080
833.5558
50
Nhận xét: tổng tiền lương trung bình của giám đốc dự án ở mức cao nếu tham gia từ 1->3 khóa, từ 4-> 9 khóa : ở mức trung bình chung
Xác định mô hình hồi quy phù hợp: (không chắc chắn)
ls salary c bonus othercom compens age edu prof tenure exper value profit sales
có bảng kết quả hồi quy sau:
Dependent Variable: SALARY
Method: Least Squares
Date: 05/21/09 Time: 02:05
Sample: 1 50
Included observations: 50
Variable
Coefficient
Std. Error
t-Statistic
Prob.
C
1.41E-12
8.48E-13
1.668228
0.1035
BONUS
-1.000000
2.74E-16
-3.65E+15
0.0000
OTHERCOM
-1.000000
2.41E-15
-4.16E+14
0.0000
COMPENS
1.000000
1.27E-16
7.87E+15
0.0000
AGE
-9.43E-15
1.38E-14
-0.683261
0.4986
EDU
-6.18E-14
1.31E-
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- _eco_assignment_8807.doc