Thu nhận saponin từ một số loại nguyên liệu (rau má, rau đắng, ngũ gia bì)

Rau má, rau đắng, ngũ gia bì có nhiều dược tính quan trọng nhờ chứa nhiều các hợp chất có hoạt tính

sinh học, trong đó có saponin. Nghiên cứu này tiến hành khảo sát các điều kiện trích ly saponin từ các

nguyên liệu này.

Kết quả nghiên cứu cho thấy, sử dụng dung môi ethanol 95% để trích ly saponin từ rau má với tỉ lệ dung

môi/nguyên liệu 1/10, trong thời gian 50 phút, nhiệt độ 700C thích hợp để thu saponin từ rau má. Chế

phẩm có hàm lượng saponin là 22.50%. Đối với nguyên liệu rau đắng và ngũ gia bì, sử dụng tỉ lệ dung

môi/nguyên liệu tương ứng là 1/10 và 1/15, trong thời gian trích ly 50 phút. Các chếphẩm thu được tương

ứng có hàm lượng saponin là 8.60% và 1.61%.

pdf8 trang | Chia sẻ: Thục Anh | Lượt xem: 521 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Thu nhận saponin từ một số loại nguyên liệu (rau má, rau đắng, ngũ gia bì), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ly càng lớn. Tuy nhiên, nếu nhiệt độ trích ly cao sẽ dẫn đến việc hao tổn nhiên liệu lớn, hiệu quả kinh tế thấp, đó là chưa kể đến việc nhiệt độ trích ly cao bằng nhiệt độ sôi của dung môi có khả năng tràn trào, gây khó khăn trong thao tác. Khảo sát thu nhận saponin từ rau đắng và ngũ gia bì Khảo sát tỉ lệ nguyên liệu/dung môi đến thu nhận saponin từ nguyên liệu rau đắng và ngũ gia bì Sau khi khảo sát được các điều kiện ảnh hưởng đến quá trình trích ly saponin từ rau má, tiến hành thử nghiệm trích ly saponin từ một số nguyên liệu được cho là có chứa saponin khác như rau đắng hay ngũ gia bì. Chọn loại dung môi và tỉ lệ dung môi cũng như nhiệt độ trích ly là kết quả của các khảo sát trên. Tiến hành khảo sát tỉ lệ dung môi và thời gian trích ly từ hai loại nguyên liệu này. Hình 7. Ảnh hưởng tỷ lệ nguyên liệu/dung môi đến quá trình trích ly saponin từ rau đắng và ngũ gia bì 12.27 13.22 16.54 18.39 22.50 20.66 0.00 5.00 10.00 15.00 20.00 25.00 30 40 50 60 70 80 H àm lư ợn g sa po ni n (% ) Nhiệt độ (0C) 0.000 0.500 1.000 1.500 2.000 2.500 3.000 3.500 1:10 1:15 1:20 1:25 1:30 H àm lư ợn g Sa po ni n tr ite rp en oi d (% ) Tỷ lệ nguyên liệu: dung môi rau đắng ngũ gia bì Kỷ yếu Hội nghị khoa học 163 Đối với nguyên liệu rau đắng, tỉ lệ dung môi thích hợp để thu nhận saponin cao nhất là 1/10, gấp 3.8 lần so với tỉ lệ 1/30. Tỉ lệ dung môi càng tăng hàm lượng saponin càng giảm. Mặt khác, đối với nguyên liệu ngũ gia bì, lượng saponin thu được từ cây ngũ bì tăng dần từ tỉ lệ 1/10 đến tỉ lệ 1/15, nhưng sau đó lại giảm từ 1/20 đến tỉ lệ 1/30, tỉ lệ dung môi thích hợp để thu nhận saponin là 1/15. Như vậy, chọn tỉ lệ nguyên liệu/dung môi là 1/10 đối với nguyên liệu rau đắng là 1/15 đối với nguyên liệu ngũ gia bì. Khảo sát sự ảnh hưởng của thời gian đến quá trình trích ly saponin từ rau đắng và ngũ gia bì Sự ảnh hưởng của thời gian đến quá trình trích ly saponin từ rau đắng và ngũ gia bì được thể hiện trong hình 8. (a) (b) Hình 8. Ảnh hưởng của thời gian đến quá trình trích ly Saponin từ rau đắng (a), ngũ gia bì (b) Từ kết quả hình 8 cho thấy, hàm lượng saponin tăng dần khi thời gian trích ly tăng từ 10 phút đến 50 phút đối với cả hai nguyên liệu. Cụ thể là, hàm lượng saponin tăng từ 0.90% đến 1.61% (đối với rau đắng) và từ 4.04% đến 8.98% (đối với ngũ gia bì). Tuy nhiên, khi thời gian trích ly là 60 phút thì hàm lượng saponin thu được tăng không có ý nghĩa về mặt thống kê so với ở thời gian trích là 50 phút. Điều này do thời gian trích ly tăng thì lượng chất tan được trích ra dung môi cũng được tăng lên do tăng thời gian tiếp xúc giữa nguyên liệu và dung môi [15]. Tuy nhiên, sự khuếch tán sẽ chậm dần khi nồng độ đạt đến trạng thái cân bằng. Vậy nên, thời gian 50 phút là thích hợp để trích ly saponin từ rau đắng và ngũ gia bì. Sấy phun thu nhận chế phẩm bột saponin Sau khi tìm được các điều kiện trích ly tốt nhất đối với các loại nguyên liệu rau má, rau đắng, ngũ gia bì, tiến hành lầm mẫu với các số liệu thích hợp, thi dịch trích ly rồi sấy phun sản phẩm saponin dạng bột. Điều kiện sấy phun: tốc độ bơm 250ml/h, tốc độ gió 0.5m3/phút, áp lực phun 20.10kpa, nhiệt độ vào 1200C và nhiệt độ ra 700C. Dịch đem đi sấy phun ban đầu có độ Bx=9% sau đó bổ sung đến Bx=14%. Hiệu suất sấy phun của sản phẩm đạt 96% tính theo hàm lượng chất khô. Các chế phẩm bột thu được mịn, có màu trắng đến hơi vàng, độ ẩm 5-6%. KẾT LUẬN Nghiên cứu đã tìm ra các điều kiện thích hợp để trích ly hàm lượng saponin đối với nguyên liệu rau má là: dung môi ethanol 95%, tỉ lệ nguyên liệu/ dung môi là 1/25, thời gian 30 phút và nhiệt độ trích ly 700C. Khảo sát thu nhận saponin từ rau đắng cho kết quả với tỉ lệ dung môi 1/10 và thời gian trích ly là 50 phút, hàm lượng saponin thu được 8.6%. Lượng saponin 1.61% thu được từ ngũ gia bì ở tỉ lệ nguyên liệu/dung môi là 1/15 với thời gian trích ly là 50 phút. Hàm lượng saponin thu được từ rau má cao nhất, tiếp theo là rau đắng và ngũ gia bì. Để nâng cao hiệu quả thu nhận saponin và ứng dụng sản phẩm vào thực tiễn, sau khi trích ly thu nhận saponin cần thực hiện quá trình tinh chế bằng các phương pháp: Tinh chế bằng than hoạt tính, cột trao đổi ion, HPLC, phương pháp tạo phức với cholesterol[16]. TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Huy Bích và cộng sự, Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, Nxb. Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội, tập II, 2003, tr 582-593. Đỗ Tất Lợi, Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nxb Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội, 1995, tr 791. Rao S.B., Chetana M., Uma Devi P., Centella asiatica treatment during postnatal period enhances learning and memory in mice, Physiol Behav, 2005, 86(4):449-57 Singh B., Rastogi R., A reinvestigation of the triterpenes of Centella asiatica, Phytochemistry, 1969, 8, pp. 917-921. 0.90 1.00 1.30 1.48 1.61 1.68 0.00 0.50 1.00 1.50 2.00 10 phút 20 phút 30 phút 40 phút 50 phút 60 phúth àm lư ợn g sa po ni n (% ) Thời gian 4.04 5.00 5.81 6.95 8.98 9.23 0.00 2.00 4.00 6.00 8.00 10.00 10 phút 20 phút 30 phút 40 phút 50 phút 60 phútH àm lư ợn g sa po ni n (% ) Thời gian Kỷ yếu Hội nghị khoa học 164 Huhman D.V., Berhow, M. A., & Sumner, L. W., Quantification of saponins in aerial and subterranean tissues of Medicago truncatula. Journal of Agricultural and Food Chemistry, 2005, 53, pp.1914– 1920. Lee S.T., Mitchell R.B., Gardner D. R., Wang Z., Azadi P., & Heiss C., Isolation, characterization, and quantification of steroidal saponins in Switchgrass (Panicum virgatum L.). Journal of Agricultural and Food Chemistry, 2009, 57, pp. 2599–2604 Quan L.Y., Hong Q.D., Wen Y.G., Yoshihisa T., A new triterpene and a saponin from Centella asiatica, Chinese Chemical Letters, 2007, 18 (1), pp. 62-64 Xiang Z.B., Tang C.H., Chen G., & Shi, Y.S., Studies on colorimetric determination of oleanolic acid in Chinese quince. Natural Product Research and Development, 2001, 13(4), pp.23–26 D. E. Fenwick and D. Oakenfull, "Saponin content of food plants and some prepared foods," Journal of the Science of Food and Agriculture, vol. 34, pp. 186-191, 1983.. Fenwick D. E., Oakenfull D., Saponin content of food plants and some prepared foods, Journal of the Science of Food and Agriculture, 1983, 34, pp.186-191. Lê Văn Việt Mẫn, Công nghệ chế biến thực phẩm. Nhà xuất bản Đại Học Quốc gia TP.HCM, 2011. Chen Y., Xie M.Y., Gong X.F., Microwave-assisted extraction used for the isolation of total triterpenoid saponins from Ganoderma atrum, Journal of Food Engineering, 2007, 81, pp. 162-170. Li J., Zu Y.G., Fu Y.J., Yang Y.C., Li S.M., Li Z.N., Optimization of microwave-assisted extraction of triterpene saponins from defatted residue of yellow horn (Xanthoceras sorbifolia Bunge.) kernel and evaluation of its antioxidant activity, Innovative Food Science & Emerging Technologies, 2010, 11, pp. 637-643. Nguyễn Thị Thúy, Đào Thị Hồng Bích và cộng sự, Nghiên cứu thành phần saponin và điều chế phức saponin phytosome của củ cây tam thất Panax Notoginseng trồng ở Tây Bắc Việt Nam, Tạp chí Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, 2016, 32 (1). Trương Hoàng Duy, Lê Phạm Tấn Quốc và cộng sự, Tối ưu hóa trích ly thu nhận Saponin thô từ đẳng sâm Codonopsis javanica (blume) Hook. F. bằng enzyme alpha – amylase, Thông tin Khoa học công nghệ, 2015, 4(99), tr.1-3. Hostettman K., Marston A., Chemistry and pharmacology of natural products, Cambridge University Press, New York, NY, 1995. Phan Quốc Kinh, Giáo trình các hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, 2011.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfthu_nhan_saponin_tu_mot_so_loai_nguyen_lieu_rau_ma_rau_dang.pdf
Tài liệu liên quan