Phần1: TổngquanvềhệthốngTTDD
Phần2: Hệthống GSM
Phần3: 3G vàUMTS/WCDMA
Phần4: Cáckênhvàlớp giaothứcWCDMA
120 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 745 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Thông tin di động, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thông tin di động
Nội dung môn học
Phần 1: Tổng quan về hệ thống TTDD
Phần 2: Hệ thống GSM
Phần 3: 3G và UMTS/WCDMA
Phần 4: Các kênh và lớp giao thức WCDMA
Tài liệu tham khảo
Thông tin di động số, Ericsson, 1996
www.wikipedia.org
Tính toán mạng thông tin di động số cellular,
Thầy Vũ Đức Thọ
GSM, CdmaOne and 3G Systems,
Raymond Steele, Chin-Chun Lee, Peter Gould
GSM, Switching, Services and Protocols,
John Wiley & Sons
Website của tạp chí bưu chính viễn thông, địa chỉ:
Phần 1
TỔNG QUAN VỀ
HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG
Nội dung
Lịch sử phát triển
Cấu trúc hệ thống
Tế bào
Đa truy nhập
ξ1. Lịch sử phát triển
Giới thiệu chung:
Hệ thống thông tin di động tế bào số (Digital Cellular
mobile communication systems) hay còn gọi là hệ thống
thông tin di động (mobile systems) là hệ thống liên lạc
với nhiều điểm truy nhập khác nhau (access points, or
base stations) trên một vùng địa lý hay còn goi là các cell.
Nguời sử dụng có thể di chuyển trong vùng phủ sóng của
các trạm (base station)
ξ1. Lịch sử phát triển
Ra đời vào những năm 1920 ( là các phương tiện thông tin
giữa các đơn vị cảnh sát Mỹ )
1982 sử dụng kỹ thuật TDMA là Nhóm đặc trách di đông
GSM (Group Special Mobile) sau này được đổi thành Hệ
thống di động toàn cầu (Global System for Mobile
communications
Việt Nam sử dụng GSM từ 1993
1991 Qualcomm triển khai hệ thống di động trên công nghệ
CDMA chuẩn IS-95A (Interim Standard-95A)
Viêt Nam triển khai hệ thống di động theo công nghệ
CDMA và đưa vào sử dụng tháng 7/2003
ξ1. Lịch sử phát triển
Các thế hệ :
Thế hệ thứ nhất (1G)
Thế hệ thứ hai (2G)
Thế hệ thứ ba (3G)
Thế hệ thứ bốn (4G)
ξ1. Lịch sử phát triển
First Generation (1G)
Hệ thống thông tin di động tương tự sử dụng phương thức
đa truy nhập phân chia theo tần số FDMA và điều chế tần
số FM.
Đặc điểm:
Phương thức truy nhập: FDMA
Dịch vụ đơn thuần là thoại
Chất lượng thấp
Bảo mật kém
ξ1. Lịch sử phát triển
Một số hệ thống điển hình:
NMT: Nordic Mobile Telephone sử dụng băng tần 450
MHz. Triển khai tại các nước Bắc Âu vào năm 1981
(Scandinavia)
TACS: Total Access Communication System triển khai tại
Anh vào năm 1985.
AMPS: Advanced Mobile Phone System triển khai tại Bắc
Mỹ vào năm 1978 tại băng tần 800 MHz.
ξ1. Lịch sử phát triển
Second Generation (2G)
Hệ thống di động số tế bào:
Dung lượng tăng
Chất lượng thoại tốt hơn
Hỗ trợ các dịch vụ số liệu (data)
Phương thức truy nhập:
TDMA, CDMA băng hẹp (NarrowBand)
Chuyển mạch: chuyển mạch kênh (Circuit Switching).
ξ1. Lịch sử phát triển
Một số hệ thống điển hình:
GSM: (Global System for Mobile Phone) - TDMA. Triển
khai tại Châu Âu.
D-AMPS (IS-136 - Digital Advanced Mobile Phone System)
– TDMA. Triển khai tại Mỹ
IS-95 (CDMA one) - CDMA. Triển khai tại Mỹ và Hàn
Quốc.
PDC (Personal Digital Cellular) – TDMA, Triển khai tại
Nhật Bản.
ξ1. Lịch sử phát triển
Evolved Second Generation (2.5 G)
Các dịch vụ số liệu cải tiến :
Tốc độ bit data cao hơn.
Hỗ trợ kết nối Internet.
Phương thức chuyển mạch:
Chuyển mạch gói - Packet Switching
Ví dụ:
GPRS - General Packet Radio Services: Nâng cấp từ mạng GSM nhằm hỗ trợ
chuyển mạch gói (172 kbps).
EDGE - Enhance Data rate for GSM Evolution
Hỗ trợ tốc độ bit cao hơn GPRS trên nền GSM (384 kbps)
ξ1. Lịch sử phát triển
Third Generation (3G)
Hỗ trợ các dịch vụ số liệu gói tốc độ cao:
Di chuyển trên các phương tiện (Vehicles):
144 kbps - Macro Cell
Đi bộ, di chuyển chậm (Pedestrians):
384 kbps – Micro cell
Văn phòng ( Indoor, stationary users)
2 Mbps - Pico cell
Dịch vụ đa phương tiện, kết nối qua Internet, ví dụ như:
Video Streaming, video conference, web browsing, email,
navigational maps . .
ξ1. Lịch sử phát triển
Third Generation (3G)
Hai hướng tiêu chuẩn cho mạng 3G:
W-CDMA: UTMS:
Phát triển từ hệ thống GSM, GPRS
CDMA 2000 1xEVDO:
Phát triển từ hệ thống CDMA IS-95
Cost of moving from GSM to cdmaOne overrides the benefit of
the CDMA migration path
Source: U.S. Bancorp Piper Jaffray
ξ1. Lịch sử phát triển
Fourth Generation (4G)
Hiện nay đang xây dựng chuẩn.
Cải tiến về dịch vụ dữ liệu:
Tốc độ bit: 20 – 100 Mb/s.
Phương thức điều chế:
OFDM, MC-CDMA
Xu hướng kết hợp: mạng lõi IP + mạng truy nhập di động
(3G) và truy nhập vô tuyến Wimax & Wi-Fi !
Distribution of GSM Subscribers
GSM is used by 70% of subscribers worldwide
564 M subs / 800 M subs in July 2001
Most GSM deployments in Europe (59%) and Asia (33%)
ATT & Cingular deploying GSM in US today
Number of subscribers
in the world (Jul 2001)
GSM
71%
US TDMA
10%
CDMA
12%
PDC
7%
Source: EMC World Cellular / GSM Association
ξ1. Lịch sử phát triển
Fourth Generation (4G)
Hiện nay đang xây dựng chuẩn.
Cải tiến về dịch vụ dữ liệu:
Tốc độ bit: 20 – 100 Mb/s.
Phương thức điều chế:
OFDM, MC-CDMA
Xu hướng kết hợp: mạng lõi IP + mạng truy nhập di động
(3G) và truy nhập vô tuyến Wimax & Wi-Fi !
ξ2. Cấu trúc hệ thống
ξ2. Cấu trúc hệ thống
Trong đó:
HLR: Home Location Register: bộ đăng ký định vị thường
trú
VLR: Visited Location Register: bộ đăng ký định vị tạm trú
AuC: Authentication Center: Trung tâm nhận thực
MSC: Mobile Switching Center: Trung tâm chuyển mạch di
động
ξ3. Khái niệm tế bào
Cell – tế bào hay ô: là đơn vị cơ sở của mạng, tại đó trạm di
động MS tiến hành trao đổi thông tin với mạng qua trạm thu phát
gốc BTS (BS).
Trong đó:
MS: Mobile Station - trạm di động.
BTS (BS): Base Tranceiver Station (Base Station)
ξ3. Khái niệm tế bào
Trạm thu phát gốc
BTS – Base
Transceiver Station
Tế bào - cell
ξ3. Khái niệm tế bào
Phương thức phủ sóng:
an ten vô hướng và có hướng
1 hoặc 3 anten
Độ nhạy thu - Receive Sensitivity:
Mức công suất tối thiểu mà tại đó máy thu vẫn nhận
được tín hiệu.
Đơn vị: [dBm]
VD: Card mạng WLAN theo chuẩn 802.11 có độ nhạy
thu là -96 dBm
ξ4. Các phương thức đa truy nhập
FDMA: Frequency Division Multiple Access
đa truy nhâp phân chia theo tần số
TDMA: Time Division Multiple Access
đa truy nhâp phân chia theo thời gian
CDMA: Code Division Multiple Access
đa truy nhâp phân chia theo mã
Băng tần của hệ thống
Mỗi hệ thống thông tin di động được cấp phát một hoặc nhiều băng
tần xác định.
Trong mỗi băng tần, các kênh vô tuyến của hệ thống sẽ được ấn định.
Ví dụ: Băng tần GSM 900 được cấp phát là
- UL: 890 MHz – 915 MHz
- DL: 935 MHz – 960 MHz
Phần 2
HỆ THỐNG GSM
Nội dung
Cấu trúc hệ thống
Phân cấp vùng phục vụ
Các giao diện
Các giao thức
Sử dụng lại tần số
Chu trình cuộc gọi và chuyển giao
ξ2.1. Cấu trúc hệ thống GSM
Mạng thông tin di động mặt đất công cộng PLMN (Public Land
Mobile Network) theo chuẩn GSM được chia thành 3 (4) phân hệ
chính sau:
Phân hệ chuyển mạch - NSS
Network Switching Subsystem.
Phân hệ vô tuyến - RSS = BSS + MS
Radio SubSystem
Phân hệ vận hành và bảo dưỡng - OMS
Operation and Maintenance Subsystem
ξ2.1. Cấu trúc hệ thống GSM
MSC
IWF
EC
EIR
VLR
AUC HLR
NSS
BSC
BTS BTS BTS
SIEMENS
NIXDORF
TRAU
BSS
OMC
DATA
NETWORK
PSTN
MS
ME SIM
Kết nối mang thông tin báo hiệu /điều khiển Kết nối mang thông tin người sử dụng và báo hiệu
IWF: InterWorking Function - Khối tương tác mạng EC: Echo Canceler - Khối triệt tiếng vọng
OMC- S
OMC- R
1. Trạm di động MS - Mobile Station
Trạm di động MS = ME + SIM
ME : Mobile Equipment - thiết bị di động
SIM: Subscriber Indentity Module
Module nhận dạng thuê bao.
ME = hardware + software
ME IMEI = Assigned at the factory
Serial Number
Final Assembly
Code
Type Approval
Code
6 digits 2 digits
IMEI
6 digits
Sp
1 digit
Trạm di động MS - Mobile Stattion
SIM: lưu giữ các thông tin nhận thực thuê bao và mật mã
hóa/giải mật mã hóa.
Các thông tin lưu giữ trong SIM:
Các số nhận dạng IMSI, TMSI
Khóa nhận thực Ki
Số hiệu nhận dạng vùng định vị LAI: (Location Area ID)
Khóa mật mã Kc
Danh sách các tần số lân cận
Phân hệ trạm gốc BSS
BSS: Base Station Subsystem
BSS = TRAU + BSC + BTS
TRAU (XCDR): Bộ chuyển đổi mã và phối hợp tốc độ.
BSC: Bộ điều khiển trạm gốc.
BTS: trạm thu phát gốc.
BSS kết nối với NSS qua luồng PCM cơ sở 2 Mbps.
Bộ điều khiển trạm gốc BSC
BSC: Base Station Controller
Bộ điều khiển trạm gốc BSC thực hịên các chức
năng sau:
Điều khiển một số trạm BTS: xử lý các bản tin báo hiệu,
điều khiển,vận hành & bảo dưỡng đi/đến BTS.
Khởi tạo kết nối.
Điều khiển chuyển giao:Intra & Inter BTS HO
Kết nối đến MSC, BTS và OMC.
BSS’s components
BSC
BTS
TRAU
BSS
MSC
BTSBTS
BSS = TRAU + BSC + BTS
Trạm thu phát gốc BTS
BTS: Base Tranceiver Station
hoặc BS: Base Station
Trạm thu phát gốc BTS thực hịên các chức năng sau:
Thu phát vô tuyến (Radio Carrier Tx and Rx)
Ánh xạ kênh logic vào kênh vật lý
( Logical to physical Ch Mapping )
Mã hóa/giải mã hóa (Coding/Decoding)
Mật mã hóa/giải mật mã hóa(Ciphering/Deciphering)
Điều chế / giải điều chế (Modulating/ Demodulating)
Cấu hình BSS
BTS
BTS
BSC
BTS
BTS
BTS
BTS
1
2
3
4
6
7
BTS
5
BTS đặt gần: co-located BTS:
BTS ở xa: remote BTS: ÷
* Vị trí của BTS so với BSC:
* Cấu hình kết nối các BTS:
Hình sao: star - ,,
Hình chuỗi: chain - ,,,
Mạch vòng: loop - ,, ,, ,,
Bộ TRAU (XCDR)
TRAU: Transcoding and Rate Adaption Unit
hoặc XCDR : TransCoDeR
chuyển
đổi
mã
MSC
PCM: 64 Kbps
LPC: 13 Kbps
BSC
M
U
X
+ header: 3 Kbps
Ghép kênh:
4*(3+13) = 64 Kbps
Tốc độ 1 kênh
thoại: 16 Kbps
1
2
3
4
1 TS 1 kênh
thoại: 64 kbps
1 TS (64kbps)
4 kênh (16kbps)
2. Phân hệ chuyển mạch NSS
Tổng đài di động MSC
Chức năng:
• Xử lý cuộc gọi (call procesing).
• Điều khiển chuyển giao (Handover control).
• Quản lý di động (mobility management).
• Xử lý tính cước (billing).
• Tương tác mạng (interworking function):GatewayMSC
GMSC
Bộ định vị thường trú HLR
“HLR là cơ sở dữ liệu tham chiếu lưu giữ lâu dài các thông tin về thuê
bao”.
• Các số nhận dạng: IMSI, MSISDN.
• Các thông tin về thuê bao
• Danh sách dịch vụ MS được/hạn chế sử dụng.
• Số hiệu VLR đang phục vụ MS
HLR: Home Location Register
Bộ định vị tạm trú VLR
“VLR là cơ sở dữ liệu trung gian lưu giữ tạm thời
thông tin về thuê bao trong vùng phục vụ MSC/VLR
được tham chiếu từ cơ sở dữ liệu HLR”.
• Các số nhận dạng: IMSI, MSISDN,TMSI.
• Số hiệu nhận dạng vùng định vị đang phục vụ MS.
• Danh sách dịch vụ MS được/hạn chế sử dụng
• Trạng thái của MS (bận: busy; rỗi : idle)
VLR: Visitor Location Register
Trung tâm nhận thực AuC
“AuC (AC) là cơ sở dữ liệu lưu giữ mã khóa cá nhân
Ki của các thuê bao và tạo ra bộ ba tham số nhận
thực ‘triple: RAND, Kc,SRES’ khi HLR yêu cầu
để tiến hành quá trình nhận thực thuê bao”.
AuC: Aunthentication Center
Khối nhận dạng thiết bị EIR
EIR: Equipment
Identity Register
“EIR là cơ sở dữ liệu thông tin về tính hợp lệ của thiết bị ME qua số
IMEI”.
• Một thiết bị sẽ có số IMEI thuộc 1 trong 3 danh sách:
+ Danh sách trắng (white list) -> valid ME
+ Danh sách đen (black list) -> stolen ME
+ Danh sách xám (gray list) -> ME is fauly or do not meet curent GSM
specifications
3. Phân hệ vận hành và bảo dưỡng OMS
OMS: Operation and Maintenance Subsystem
Trung tâm vận hành và bảo dưỡng OMC
OMC:
Operation and
Maintenance
Center
Trung tâm vận hành và bảo dưỡng OMC
Cấu trúc mạng GSM
Vùng phủ sóng - Vinaphone
Miền Bắc
KV1: Hà Nội và
các tỉnh phía Bắc
đến Quảng Bình
Vùng 1
KV1: Các tỉnh miền Trung
từ Quảng trị đến Khánh
hòa và tỉnh Tây nguyên
Vùng 3
Vùng phủ sóng -
Vinaphone
Vùng phủ sóng - Vinaphone
KV2: TP. Hồ Chí Minh
và các tỉnh phía Nam từ
Ninh thuận đến Cà mau
Vùng 2
ξ2.2. Phân cấp vùng phục vụ
GSM Service Area
Vùng phục vụ PLMN
Vùng định vị LAI
và vùng phục vụ MSC/VLR
Số nhận dạng vùng định vị LAI
Số LAI: Location Area Identity => Số nhận dạng vùng định vị
Số nhận dạng ô toàn cầu GCI:
GCI = MCC + MNC + LAC + CI = LAI + CI
Location Area
Code (LAC)
Mobile country
Code (MCC)
3 digits 2 digits 2 Bytes
Mobile
Network Code
(MNC)
Location Area
Code (LAC)
Mobile country
Code (MCC)
3 digits 2 digits
Cell
Identity (CI)
2 Bytes 2 Bytes
Mobile Network
Code (MNC)
ξ2.3. Các giao diện trong mạng GSM
Khái niệm
Giao diện - Interface:
”Là ranh giới giữa các thực thể chức năng (functional
entities) tại đó khuôn dạng dữ liệu (protocols) và
quá trình trao đổi thông tin (procedure) được chuẩn
hóa”
GSM’s interfaces
Quá trình xử lý tín hiệu thoại GSM
Speech
coding
Channel
Coding
Encry-
ption
Inter-
leaving
Burst
assembly
Modu-
lator
Speech
decoding
Channel
De-
Coding
Decry-
ption
Deinter-
leaving
Burst
disasse-
mbly
Demod-
ulator
T
C
H
transmitter
receiver
Mã hóa
nguồn
Mã hóa
kênh
Mật mã
hóa
Ghép
xen
Tạo
cụm
Điều
chế
thoại
OR 26 (51 Frames) multiframes
0 1 2 3 2044 2045 2046 2047
0 1 2 3 47 48 49 50
0 1 24 25
T0 T1
..
T1
1
S T1
2
..
T2
4
I T0
T1 T2 T3
.
..
..
T4
8
T4
9
T5
0
1 superframe = 51 (26 Frames) multiframes
1 hyperframe = 2048 superframes = 2715648 TDMA frames
1 trafic multiframe = 26TDMA frames 1 control multiframe = 51TDMA frames
.
.
235.4 ms
26 * 51 = 1326 TDMA Frames
6.12 s
0 1 6 7...
TDMA Frame
burst
slot 577 µs
4.615 ms
120 ms
Phân cấp cấu trúc khung - Frame hierarchy
3 h 28 min 53.76 s
Kênh lưu lượng - TCH
Kênh điều khiển - CCH
ξ2.5. Sử dụng lại tần số
Khái niệm:
Số kênh tần số là hữu hạn
Sử dụng lại tần số là việc cấp phát cùng một nhóm tần số vô tuyến
tại các vị trí địa lý khác nhau trong mạng mà không làm ảnh hưởng
đến chất lượng kết nối tại giao diện vô tuyến do nhiễu đồng kênh
và nhiễu kênh lân cận gây nên.
Trong mạng GSM, mỗi trạm BTS được cấp
phát một nhóm tần số vô tuyến.
Các trạm thu phát gốc BTS lân cận được cấp
phát các nhóm kênh vô tuyến không trùng với
các kênh của BTS liền kề.
Khái niệm
G
B
F
E
A
C
D
A
C
B
G
F D
E
D
B
F
E
C
A
G
Một cụm - cluster có kích cỡ
N cell, được lăp lại tại các vị
trí địa lý khác nhau trong
toàn bộ vùng phủ sóng.
Các cell cùng tên được cấp
phát cùng một nhóm tần số vô
tuyến.
Khoảng cách giữa hai cell lân cận 2μ
Khoảng cách sử dụng lại tần số D
Khoảng cách sử dụng lại tần số D
D = khoảng cách giữa hai cell đồng kênh
Khoảng cách sử dụng lại tần số D
Ký hiệu tổng quát : mẫu N/M
Trong đó:
N = tổng số site / cluster
M = tổng số cell / cluster
Hệ số sử dụng lại tần số: 1/M
Mẫu sử dụng lại tần số
Với site phân cung 1200 thì :
M = 3N
3 mẫu chuẩn hóa:
Mẫu 3/9, 4/12 và 7/21
Mẫu sử dụng lại tần số
Cell 1200
Site A
A1
A2
A3
Mẫu sử dụng lại tần số 3/9
Cluster
A1
A2
A3 B1
B2
B3
B1
B2
B3
A1
A2
A3 B1
B2
B3C1
C2
C3
A1
A2
A3 B1
B2
B3C1
C2
C3
ξ5. Chu trình cuộc gọi và chuyển giao
Chu trình cuộc gọi
Cuộc gọi kết thúc tại MS
MTC - Mobile Terminating Call
ví dụ: Cuộc gọi từ PSTN đến PLMN
Cuộc gọi khởi tạo từ MS
MOC - Mobile Originating Call
Trạng thái của MS:
MS tắt máy (detached)
MS bật máy (atached): - rỗi (idle).
- bận (busy).
0912345678
0912345678
Chu trình cuộc gọiall sequence: MTC
TP. Ha Noi
HCM
Mobile Terminating Call (1)
Mobile Terminating Call (2)
Mobile Terminating Call (3)
Mobile Terminating Call (4)
Chuyển giao cuộc gọi – HO (Hand Over)
Phân loại chuyển giao theo cấp điều khiển
MSC MSC
BSC BSCBSC
BTS BTS BTSBTS
MS MS MS MS
1
2 3 4
ξ2.9. GPRS
General Packet Radio Service
Dịch vụ vô tuyến gói chung
Cấu trúc của GSM
SD
Mobile Station
BTS
MSC/
VLR
SIM
ME
BSC
Base Station
Subsystem
GMSC
Network Subsystem
AUCEIR HLR
Other Networks
Note: Interfaces have been omitted for clarity purposes.
+
PSTN
PLMN
Internet
SD
Mobile Station
BTS
MSC/
VLRBSC
Base Station
Subsystem
GMSC
Network Subsystem
AUCEIR HLR
Other Networks
Note: Interfaces have been omitted for clarity purposes.
GGSN
SGSN
SIM
ME
+
PSTN
PLMN
Internet
Cấu trúc hệ thống GPRS
SGSN: Serving GPRS Support Node
Nút hỗ trợ dịch vụ GPRS
- Quản lý di động
- Mật mã và nén
- Đóng gói và truyền dẫn gói
GGSN: Gateway GPRS Support Node
Nút hỗ trợ cổng GPRS
- Liên kết giữa các mạng
- Định tuyến dữ liệu
Phần 3
3G and UMTS/WCDMA
Mục tiêu
Mô tả các yêu cầu chính của UMTS/WCDMA
Liệt kê các phiên bản chính của chuẩn UMTS và cái mà phiên
bản đó hỗ trợ
Liệt kê các thành phần chính trong mạng UMTS và các chức
năng của chúng
Mô tả các giao thức ở giao diện vô tuyến UMTS và các kênh
Tài liệu tham khảo
Christophe Chevallier, Christopher Brunner, Andrea
Garavaglia, Kevin P. Murray, and Kenneth R. Baker,
editors. WCDMA (UMTS) Deployment Handbook, Wiley
& Sons, Ltd., 2006. (ISBN 13: 978-0-470-03326-5) (ISBN
10: 0-470-03326-6)
Juha Korhonen, Introduction to 3G Mobile
Communications, Artech House, 2001 (ISBN 10:
158053287X)
3rd Generation Partnership Project Technical
Specifications, ftp://ftp.3gpp.org/Specs
Từ GSM đến UMTS
3G hay IMT-2000 là gì?
Tổ chức ITU (International Telecommunication Union) định nghĩa các yêu
cầu trọng yếu cho các dịch vụ viễn thông di động quốc tế (International
Mobile Telecommunications 2000 / IMT-2000), thường được biết đến
như..
3G
ITU thông qua họ chuẩn thỏa mãn được tiêu chí của IMT-2000
Các yêu cầu 3G
o Khả năng hệ thống cải thiện, tương thích với hệ thống 2G, hỗ trợ đa
phương tiện, các dịch vụ dữ liệu gói tốc độ cao thỏa mãn các tiêu chí
sau:
2 Mb/s trong môi trường cố định hoặc trong tòa nhà
384kb/s trong môi trường thành phố hoặc với người đi bộ
144kb/s trong môi trường di động diện rộng
UMTS là gì ?
Universal Mobile Telecommunications System – UMTS
Là một chuẩn IMT-2000 - giải pháp vô tuyến di động 3G
Được thiết kế để có thể được triển khai sử dụng lại phần lớn
mạng lõi GSM/GPRS
UMTS sử dụng công nghệ truy nhập vô tuyến dựa vào CDMA
hoàn toàn mới trong dạng WCDMA
Hỗ trợ đa dịch vụ, phân biệt chất lượng dịch vụ tốt hơn và tốc độ
dữ liệu cao hơn ( tới 14Mb/s)
WCDMA là gì?
WCDMA = wideband code division multiple access
WCDMA (còn được biết đến như UTRA-FDD) có các kênh
riêng rẽ mỗi kênh rộng 5MHz được dành cho liên lạc ở cả
uplink và downlink
WCDMA là công nghệ mạng truy nhập vô tuyến (radio access
network –RAN) trong chuẩn UMTS
Rất nhiều người sử dụng từ UMTS như WCDMA
Bài giảng này dùng từ WCDMA để chỉ tới công nghệ tại giao
diện vô tuyến sử dụng trong UMTS, và UMTS để chỉ tới một
hệ thống hoàn chỉnh
Mạng UMTS
Dải tần được cấp phát cho UMTS-WCDMA
Băng thông UMTS-WCDMA
Ai định nghĩa các chuẩn UMTS/WCDMA ?
Các phiên bản và đặc tính 3GPP
Con đường phát triển băng rộng di động đã được hình thành thành công
Một số chuẩn UMTS
Chủ đề Số specification series
Hiệu suất RF 25.1xx
Lớp vật lý 25.2xx
Lớp 2 và 3 25.3xx
UTRAN 25.4xx
Lớp NAS (CC,SS, SMS,MM) 22.xxx, 23.xxx, 24.xxx
Dịch vụ dữ liệu chuyển mạch gói 22.060, 23.060
Dịch vụ dữ liệu chuyển mạch kênh 23.910
Dịch vụ thoại 26.Xxx
USIM 31.xxx
LTE 36.xxx
Từ GSM đến WCDMA – dịch vụ dữ liệu
Từ GSM đến WCDMA – sự phát triển của
tốc độ dữ liệu
Kiến trúc mạng UMTS
Kiến trúc mạng UMTS
Thiết bị người dùng (UE)
Universal subscriber Indentity
Module (USIM)
ứng dụng để quản lý thông tin
đăng ký hòa mạng của UE và
các chức năng authentication
Thiết bị di động (Mobile
Equipment)
Mạng truy nhập vô tuyến mặt đất toàn cầu
(UTRAN)
UTRAN = Universal terrestrial radio access network
Mạng lõi (CN- core network)
Topology mạng UMTS – quy hoạch mạng
Phần 4
Các kênh và lớp giao thức
WCDMA
Đối tượng học hỏi của phần
Mô tả gói giao thức AS/NAS trong phiên bản 99 UMTS
Giải thích sự khác biệt giữa mặt phẳng kiểm soát và mặt
phẳng người sử dụng
Mô tả các chức năng giao thức của tầng truy nhập chính
Giải thích các chức năng kênh của Rel99 chính và ánh xạ của
chúng
Giao thức báo hiệu UMTS
Gói giao thức báo hiệu UE
Mặt phẳng kiểm soát chuyển mạch kênh
Mặt phẳng kiểm soát chuyển mạch gói
Mặt phẳng người dùng chuyển mạch kênh
Mặt phẳng người dùng chuyển mạch gói
Vỉa truy nhập
Các giao thức vỉa truy nhập
Lớp 3 – kiểm soát nguồn vô tuyến (RRC – radio resource
control)
Lớp 2:
Giao thức hội tụ dữ liệu gói ( PDCP – packet data convergence
protocol)
Kiểm soát phát đa điểm/quảng bá (BMC – broadcast/multicast
control)
Kiểm soát liên kết vô tuyến (RLC – radio link control)
Kiểm soát truy nhập môi trường truyền dẫn ( MAC - medium
access control)
Lớp 1 – lớp vật lý
Lớp 3 - Kiểm soát nguồn tài nguyên vô
tuyến RRC
Kiểm soát vỉa truy nhập
Thông báo và nhắn tin
Báo cáo và kiểm soát đo đạc
Quản lý kết nối RRC
Quản lý bearer vô tuyến
Thông tin hệ thống quảng bá
Lớp 2 – PDCP và BMC
Giao thức hội tụ dữ liệu gói (PDCP)
Nén header của gói IP
Không sử dụng cho dịch vụ chuyển mạch kênh
Kiểm soát phát đa điểm/quảng bá (BMC)
Hỗ trợ các bản tin phát quảng bá trong tế bào, bao gồm:
Việc phát các bản tin BMC đến UE
Chuyến phát các bản tin quảng bá trong tế bào đến lớp cao hơn
(NAS)
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- thong_tin_di_dong_2749_8703_4909.pdf