Thống kê doanh nghiệp - Chương 6: Thống kê giá thành sản phẩm

Khái niệm, ý nghĩa và phân loại giá thành sản

phẩm

6.2. Khái niệm, phân loại chi phí sản xuất

6.3. Thống kê sự biến động của giá thành sản phẩm

6.4. Nghiên cứu sự biến động của giá thành sản phẩm

6.5. Phân tích ảnh hưởng của các khoản mục chi phí đến sự

biến động của giá thành sản phẩm

pdf39 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1381 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Thống kê doanh nghiệp - Chương 6: Thống kê giá thành sản phẩm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƢƠNG 6 THỐNG KÊ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM NỘI DUNG 6.1. Khái niệm, ý nghĩa và phân loại giá thành sản phẩm 6.2. Khái niệm, phân loại chi phí sản xuất 6.3. Thống kê sự biến động của giá thành sản phẩm 6.4. Nghiên cứu sự biến động của giá thành sản phẩm 6.5. Phân tích ảnh hưởng của các khoản mục chi phí đến sự biến động của giá thành sản phẩm 2 6.1. Kh¸i niÖm, ý nghÜa vµ ph©n lo¹i gi¸ thµnh s¶n phÈm 6.1.1 Khái niệm Giá thành sản phẩm là chỉ tiêu biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí lao động sống, hao phí lao động quá khứ và các chi phí cần thiết khác mà doanh nghiệp đã bỏ ra có liên quan đến khối lượng sản phẩm hay khối lượng công tác, lao vụ đã hoàn thành. 6.1.2. Ý nghĩa * Ý nghĩa của chỉ tiêu giá thành sản phẩm  - Giá thành là chỉ tiêu chất lượng tổng hợp phản ánh trình độ tổ chức sản xuất và trình độ quản lý sản xuất cuả các doanh nghiệp vì giá thành cao hay thấp sẽ quyết định hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và là điều kiện để doanh nghiệp tồn tại và phát triển trên thị trường. 6.1. Kh¸i niÖm, ý nghÜa vµ ph©n lo¹i gi¸ thµnh s¶n phÈm * Ý nghĩa của chỉ tiêu giá thành sản phẩm  - Giá thành sản phẩm là thước đo mức hao phí để sản xuất và tiêu thụ một đơn vị sản phẩm hay một khối lượng sản phẩm, do đó là căn cứ để xác định hiệu quả hoạt động SXKD của DN.  - Giá thành còn là một công cụ quan trọng của DN để kiểm tra, giám sát tình hình sử dụng chi phí trong quá trình hoạt động SXKD, qua đó xem xét hiệu quả của các biện pháp tổ chức và kỹ thuật mà DN thực hiện.  - Giá thành còn là căn cứ quan trọng để DN xây dựng chính sách giá bán sản phẩm hợp lý, đảm bảo vừa có lợi nhuận nhưng vẫn nâng cao khả năng cạnh tranh của DN trên thị trường. 6.1. Kh¸i niÖm, ý nghÜa vµ ph©n lo¹i gi¸ thµnh s¶n phÈm * Ý nghĩa của công tác hạch toán thống kê giá thành - Đối với doanh nghiệp: Trong nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý, điều tiết của Nhà nước, làm tốt công tác hạch toán thống kê giá thành sẽ giúp DN nhìn nhận đúng đắn thực trạng quá trình SXKD của DN nhằm quản lý, cung cấp thông tin có định hướng để tiếp tục chỉ đạo SXKD, đưa ra các biện pháp phù hợp nhằm tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm và tăng lợi nhuận đồng thời giúp DN sử dụng có hiệu quả vốn kinh doanh, đảm bảo chủ động trong quá trình SXKD, tạo được niềm tin, uy tín của DN trên thị trường. 6.1. Kh¸i niÖm, ý nghÜa vµ ph©n lo¹i gi¸ thµnh s¶n phÈm - Đối với Nhà nước: Làm tốt công tác hạch toán thống kê giá thành sản phẩm trong các DN giúp cho Nhà nước có cái nhìn toàn diện đối với sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế, từ đó có phương hướng chỉ đạo, đưa ra đường lối, chính sách phù hợp, hướng cho các DN hoạt động có hiệu quả. Mặt khác công tác này có ảnh hưởng trực tiếp đến việc xác định thuế lợi tức mà Nhà nước thu được từ các DN.  Trong nền kinh tế thị trường hiện nay việc hạch toán thống kê giá thành sản phẩm tại mỗi DN là hết sức quan trọng. Nó vừa làm tốt chức năng đánh giá toàn bộ kết quả hoạt động SXKD vừa làm chức năng cung cấp thông tin cho quản lý và cho việc ra quyết định kinh doanh của các DN, của Nhà nước. 6.1. Kh¸i niÖm, ý nghÜa vµ ph©n lo¹i gi¸ thµnh s¶n phÈm 6.1.3 Phân loại chỉ tiêu giá thành + Theo phạm vi tính toán: - Giá thành phân xưởng: Là toàn bộ chi phí để sản xuất sản phẩm phát sinh trong phạm vi phân xưởng: Chi phí nguyên vật liệu, nhiên liệu, động lực, tiền lương công nhântrong phân xưởng - Giá thành doanh nghiệp: Là toàn bộ chi phí để sản xuất sản phẩm phát sinh trong phạm vi DN. - Giá thành toàn bộ: Là toàn bộ chi phí của doanh nghiệp để sản xuất và tiêu thụ sản phẩm phát sinh trong phạm vi toàn DN. 6.1. Kh¸i niÖm, ý nghÜa vµ ph©n lo¹i gi¸ thµnh s¶n phÈm 6.1.3. Ph©n loại chỉ tiêu gi¸ thµnh s¶n phÈm + Theo tính chất của chi phí - Giá thành định mức: Là những chi phí để SX sản phẩm được xác định căn cứ vào các mức chi phí và các mức KT-KT của DN ở đầu kỳ kế hoạch trên cơ sở các đặc điểm về quy trình công nghệ và tổ chức sản xuất của DN. Giá thành định mức là căn cứ giúp DN quản lý chi phí sản xuất của DN theo định mức - Giá thành kế hoạch: Là giá thành sản phẩm của DN dự tính trong kế hoạch trên cơ sở định mức các hao phí NVL, lao động và các khoản chi phí chung kết hợp với khả năng cụ thể của DN trong kỳ kế hoạch. Giá thành kế hoạch là mục tiêu phấn đấu của DN trong kỳ SXKD của DN, là căn cứ để so sánh, phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch giá thành - Giá thành thực tế: Là toàn bộ chi phí sản xuất thực tế được chi ra để SX sản phẩm, kể cả các chi phí không SX có liên quan như thiệt hại trong SX, các khoản phạt về lưu kho, lưu bãi, vi phạm hợp đồng 6.1. Kh¸i niÖm, ý nghÜa vµ ph©n lo¹i gi¸ thµnh s¶n phÈm 6.1.3 Ph©n loại chỉ tiêu gi¸ thµnh s¶n phÈm + Theo khối lượng sản phẩm - Giá thành tổng sản phẩm: Là toàn bộ chi phí để sản xuất và tiêu thụ tổng khối lượng sản phẩm sản xuất ra trong một khoảng thời gian nhất định. - Giá thành đơn vị sản phẩm: Là toàn bộ chi phí cho việc sản xuất và tiêu thụ tính cho 1 đơn vị sản phẩm. + Theo phạm vi hoạt động sản xuất kinh doanh - Giá thành đơn vị sản phẩm doanh nghiệp: Là giá thành bình quân đơn vị sản phẩm của một doanh nghiệp cụ thể được tính trong phạm vi thời gian cụ thể. - Giá thành đơn vị sản phẩm ngành: Là giá thành đơn vị sản phẩm được tính bình quân với tổng thể nhiều doanh nghiệp có sản phẩm tương tự trong ngành ở cùng một thời kỳ. Phân biệt giữa: Giá thành định mức và giá thành kế hoạch? Giá thành thực tế và giá thành kế hoạch? 6.2. Kh¸i niÖm vµ ph©n lo¹i chi phÝ 6.2.1. Kh¸i niÖm Chi phí sản xuất của doanh nghiệp: Là chỉ tiêu biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí lao động sống, hao phí lao động quá khứ và các chi phí cần thiết khác mà doanh nghiệp thực tế đã chi ra để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định. Nội dung của chi phí gồm: C + V + M1 Trong đó : C- Hao phí lao động quá khứ (lao động vật hóa) V- Hao phí lao động sống M1- Bộ phận của giá trị mới do lao động tạo(tiền lãi vay phải trả, các khoản trích nộp theo lương,) 6.2. Kh¸i niÖm vµ ph©n lo¹i chi phÝ 6.2.2. Phân loại chi phí sản xuất + Theo nội dung kinh tế của chi phí - Chi phí nguyên vật liệu - Các khoản trích nộp - Chi phí nhiên liệu - Chi phí khấu hao TSCĐ - Chi phí động lực - CP dịch vụ mua ngoài - Chi phí tiền lương - Các cp khác bằng tiền Ý nghĩa: Cách phân loại này làm cơ sở để lập dự toán chi phí sản xuất theo kế hoạch. Đảm bảo cho kế hoạch giá thành sản phẩm phù hợp với các kế hoạch khác như kế hoạch cung cấp vật tư kỹ thuật, kế hoạch lao động, tiền lương,... từ đó sẽ định hướng trọng điểm trong công tác quản lý chi phí của DN. 6.2. Kh¸i niÖm vµ ph©n lo¹i chi phÝ + Theo công dụng cụ thể của chi phí - Chi phí vật tư trực tiếp - Chi phí nhân công trực tiếp - Chi phí sản xuất chung - Chi phí bán hàng - Chi phí quản lý doanh nghiệp Ý nghĩa: Cách phân loại này là căn cứ khoa học để DN tính giá thành sản phẩm, từ đó xác định kết quả SXKD của doanh nghiệp. Dùng để kiểm tra việc bỏ chi phí theo từng khoản mục đối với từng bộ phận, từng phân xưởng sản xuất. Xác định kết cấu giá thành theo khoản mục. Giúp xác định lợi nhuận của DN. Đồng thời thực hiện tốt chế độ hạch toán kinh tế. 6.2. Kh¸i niÖm vµ ph©n lo¹i chi phÝ + Theo bản chất của chi phí - Chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh: Là những chi phí liên quan đến hoạt động SXKD của DN. - Chi phí hoạt động tài chính: Là những khoản chi phí liên quan đến hoạt động sử dụng vốn như lãi vay, chiết khấu thương mại,... - Chi phí hoạt động bất thường: Là các chi phí do các sự kiện hay các nghiệp vụ khác biệt với hoạt động thông thường như tiền phạt, đền bù,... Ý nghĩa: Cách phân loại này giúp DN nắm được toàn bộ hoạt động SXKD của DN, nắm được chi phí bỏ ra cho sản xuất sản phẩm là bao nhiêu, cho hoạt động tài chính là bao nhiêu, và chi cho hoạt động bất thường là bao nhiêu để từ đó DN có hướng cho từng hoạt động trong chu kỳ kinh doanh tiếp theo của DN 6.2. Kh¸i niÖm vµ ph©n lo¹i chi phÝ + Theo chức năng kinh doanh - Chi phí sản xuất: Là những chi phí liên quan đến việc sản xuất sản phẩm trong phạm vi phân xưởng. - Chi phí tiêu thụ: Là các khoản chi phí phát sinh liên quan đến việc tiêu thụ sản phẩm hàng hóa, dịch vụ của doanh nghiệp. - Chi phí quản lý: Là những khoản chi phí phát sinh liên quan đến các hoạt động quản lý trong toàn doanh nghiệp. 6.2. Kh¸i niÖm vµ ph©n lo¹i chi phÝ + Theo cách thức kết chuyển chi phí - Chi phí sản phẩm: Là những chi phí để sản xuất sản phẩm phát sinh trong phạm vi phân xưởng. - Chi phí thời kỳ: Là những chi phí làm giảm lợi tức trong kỳ, chi phí này bao gồm chi phí tiêu thụ và chi phí quản lý. Ý nghĩa: Hai cách phân loại này giúp DN biết được toàn bộ chi phí phát sinh trong từng phân xưởng xản xuất và chi phí phát sinh tham gia vào quá trình kinh doanh như chi phí tiêu thụ và chi phí quản lý để từ đó DN có hướng để hạn chế chi phí thời kỳ hay chi phí sản phẩm ở từng công trường, phân xưởng sản xuất và từng bộ phận quản lý hay bộ phận bán hàng. 6.2. Kh¸i niÖm vµ ph©n lo¹i chi phÝ + Theo mối liên hệ giữa chi phí với khối lượng sản phẩm, lao vụ hoàn thành - Chi phí biến đổi(biến phí): Là những khoản chi phí thay đổi tương quan với sự thay đổi của khối lượng sản phẩm, lao vụ hoàn thành - Chi phí cố định(định phí): Là các khoản chi phí không có sự thay đổi khi có sự thay đổi của khối lượng sản phẩm, lao vụ hoàn thành Ý nghĩa: Cách phân loại này có ý nghĩa trong quản lý chi phí tại DN, là cơ sở để thiết kế và xây dựng mô hình chi phí trong mối liên hệ giữa chi phí với khối lượng SP sản xuất và lợi nhuận đồng thời giúp quan sát đặc điểm của từng loại chi phí, tính toán và phân tích sự biến động chi phí bình quân đơn vị sản phẩm của DN, là căn cứ để DN tính sản lượng hòa vốn, hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh của DN. 6.2. Kh¸i niÖm vµ ph©n lo¹i chi phÝ + Theo mối quan hệ và khả năng quy nạp chi phí vào các đối tượng kế toán chi phí sản xuất (theo phương pháp phân bổ) - Chi phí trực tiếp: Là những chi phí liên quan trực tiếp đến việc sản xuất từng loại sản phẩm và được hạch toán, quy nạp trực tiếp cho từng loại sản phẩm (tính thẳng vào giá thành sản phẩm). - Chi phí gián tiếp: Là những chi phí liên quan đến việc sản xuất nhiều loại sản phẩm. Các chi phí này không thể quy nạp trực tiếp cho các đối tượng kế toán chi phí sản xuất tiến hành tập trung sau đó mới quy nạp cho từng đối tượng cụ thể theo phương pháp phân bổ gián tiếp như chi phí quản lý, chi phí ngoài sản xuất, Ý nghĩa: Cách phân loại này giúp công tác hạch toán giá thành của DN được thực hiện một cách chính xác, đồng thời là căn cứ để DN xây dựng kế hoạch giá thành SP 6.3. Thống kê sự biến động của giá thành sản phẩm 6.3.1. Thèng kª sù biÕn ®éng gi¸ thµnh s¶n phÈm a. Trêng hîp DN s¶n xuÊt mét lo¹i s¶n phÈm - DN s¶n xuÊt mét lo¹i s¶n phÈm, do mét bé phËn tiÕn hµnh s¶n xuÊt s¶n phÈm ®ã, ChØ sè Trong ®ã: z1- Gi¸ thµnh ®¬n vÞ s¶n phÈm kú nghiªn cøu z0- Gi¸ thµnh ®¬n vÞ s¶n phÈm kú gèc Sè tuyÖt ®èi 0 1 z z iz  01 zzz  6.3. Thống kê sự biến động của giá thành sản phẩm - NÕu DN s¶n xuÊt mét lo¹i s¶n phÈm nhng do nhiÒu bé phËn cïng tiÕn hµnh víi c¸c møc gi¸ thµnh cao thÊp kh¸c nhau, ngêi ta thêng dïng chØ sè gi¸ thµnh bình qu©n chung ®Ó nghiªn cøu sù biÕn ®éng cña gi¸ thµnh ChØ sè Sè tuyÖt ®èi      0 00 1 11 0 1 z q qz q qz z z I 01 -=Δ zzz 6.3. Thống kê sự biến động của giá thành sản phẩm b. Trêng hîp doanh nghiÖp s¶n xuÊt nhiÒu lo¹i s¶n phÈm ChØ sè Sè tuyÖt ®èi    10 11 qz qz I z   1011 qzqzZ 6.3. Thống kê sự biến động của giá thành sản phẩm Ví dụ: Phân tích sự biến động giá thành sản phẩm của phân xưởng năm 2010 so với 2009 theo tài liệu như sau: Loại sản phẩm Sản lƣợng sản xuất (chiếc) Giá thành đơn vị (triệu đồng/chiếc) 2009 2010 2009 2010 Mô tơ 7KW 130 150 4 3,6 Mô tơ 15KW 125 120 6 5 6.3. Thống kê sự biến động của giá thành sản phẩm 6.3.2. Thống kê tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm a. ChØ sè hoµn thµnh kÕ ho¹ch gi¸ thµnh cña 1 lo¹i s¶n phÈm - Chỉ số giá thành kế hoạch Số tuyệt đối - Chỉ số giá thành thực tế Số tuyệt đối - Chỉ số hoàn thành kế hoạch giá thành Số tuyệt đối 0-=Δ zzz KH 0 = z z i KH z 0 1 = z z iz KH z z z i 1 = 01 -=Δ zzz KHzzz -=Δ 1 6.3. Thống kê sự biến động của giá thành sản phẩm b. ChØ sè hoµn thµnh kÕ ho¹ch gi¸ thµnh cña nhiều lo¹i s¶n phÈm - Chỉ số giá thành kế hoạch Hoặc - Số tuyệt đối Hoặc    10 1 qz qz I KH z    KH KHKH z qz qz I 0 101 ∑∑ -=Δ qzqzZ KH KHKHKH qzqzZ ∑∑ 0-=Δ 6.3. Thống kê sự biến động của giá thành sản phẩm b. ChØ sè hoµn thµnh kÕ ho¹ch gi¸ thµnh cña nhiều lo¹i s¶n phÈm - Chỉ số giá thành thực tế Hoặc - Số tuyệt đối Hoặc 1011 ∑∑ -=Δ qzqzZ KHKH qzqzZ ∑∑ 01 -=Δ    10 11 qz qz I z    KH KH z qz qz I 0 1 6.3. Thống kê sự biến động của giá thành sản phẩm b. ChØ sè hoµn thµnh kÕ ho¹ch gi¸ thµnh cña nhiều lo¹i s¶n phÈm - Chỉ số hoàn thành kế hoạch giá thành Hoặc - Số tuyệt đối Hoặc 111 ∑∑ -=Δ qzqzZ KH KHKHKH qzqzZ ∑∑ -=Δ 1    1 11 qz qz I KH z    KHKH KH z qz qz I 1 6.3. Thống kê sự biến động của giá thành sản phẩm 6.3.3 X¸c ®Þnh møc ®é tiÕt kiÖm hay l·ng phÝ t¬ng ®èi gi¸ thµnh tæng s¶n lîng - Møc tiÕt kiÖm dù tÝnh trong kÕ ho¹ch: - Møc tiÕt kiÖm thùc tÕ: - Møc tiÕt kiÖm khi thùc hiÖn kÕ ho¹ch: Trong đó: + Do giảm giá thành thực tế so với giá thành kế hoạch + Do hoàn thành kế hoạch sản lượng và mặt hàng   KHKHKHKH qzqzZ 0Δ   1011Δ qzqzZTT )Δ-Δ(=Δ KHTT ZZZ   1111 qzqzZ K   )qq)(zz(Z KH10KH2Δ 6.3. Thống kê sự biến động của giá thành sản phẩm Ví dụ: Có tài liệu thống kê tình hình sản xuất của doanh nghiệp trong 2 năm như sau: Yêu cầu: a - Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm của doanh nghiệp? b - Xác định mức độ tiết kiệm (lãng phí) tương đối giá thành tổng sản lượng? Sản phẩ m 2009 2010 Sản lượng SX (tấn) Giá thành (1000 đ/tấn) Sản lượng SX (tấn) Giá thành (1000 đ/tấn) KH TH KH TH KH TH KH TH A 10 13 405 400 10 15 380 360 B 15 14 580 600 11 12 570 580 6.3. Thống kê sự biến động của giá thành sản phẩm 6.3.4 Nghiên cứu kết cấu giá thành Bước 1 - Tính tỉ trọng của từng khoản chi phí trong giá thành sản phẩm Bước 2 - So sánh tỉ trọng đó với tỉ trọng quy định của định mức kinh tế - kỹ thuật của doanh nghiệp. Qua sự khác biệt giữa tỷ trọng chi phí thực tế với tỷ trọng định mức kinh tế - kỹ thuật nhằm: + Đánh giá tính hợp lý hay không hợp lý của cơ cấu chi phí thực tế, từ đó kiến nghị giải pháp quản lý chi phí + Đề ra biện pháp hạ giá thành sản phẩm 6.4 Nghiên cứu sự biến động của giá thành 6.4.1.Nghiên cứu sự biến động giá thành đơn vị sản phẩm Giá thành bình quân đvsp chịu ảnh hưởng bởi 2 nhân tố: + Bản thân giá thành của các bộ phận (phân xưởng) + Sự thay đổi cơ cấu sản xuất giữa các bộ phận đó - Chỉ số biến động giá thành đơn vị sản phẩm 0 1 = z z I z 0 01 01 1 0 1 .= z z z z z z 6.4 Nghiên cứu sự biến động của giá thành 6.4.1.Nghiên cứu sự biến động giá thành đơn vị sản phẩm - Số tuyệt đối - Số tương đối 0 -=Δ 1 zzz )z-(+)z-(=z- 00101101 zzz 0 01 z z- =Δ% z z 0 001 0 011 0 01 z z- + z z- = z z- zzz 6.4 Nghiên cứu sự biến động của giá thành 6.4.2 Nghiên cứu sự biến động của giá thành tổng sản phẩm - Mô hình 2 nhân tố ảnh hưởng: Chỉ số giá thành tổng sản phẩm ∑ ∑ ∑ ∑ ∑ ∑ 00 10 10 11 00 11 .= qz qz qz qz qz qz 0 1 = Z Z IZ - Mô hình 2 nhân tố ảnh hưởng: Số tuyệt đối Số tương đối )-(+)-(=- ∑∑∑∑∑∑ 001010110011 qzqzqzqzqzqz ∑ ∑∑ ∑ ∑∑ ∑ ∑∑ 00 0010 00 1011 00 0011 - + - = - qz qzqz qz qzqz qz qzqz -=Δ ∑∑ 0011 qzqzZ - =Δ% ∑ ∑∑ 00 0011 qz qzqz Z 6.4 Nghiên cứu sự biến động của giá thành - Mô hình 3 nhân tố ảnh hưởng: Chỉ số giá thành tổng sản phẩm 0 1 = Z Z IZ ∑ ∑ 0 1 0 01 01 1 00 11 ..= q q z z z z qz qz 6.4 Nghiên cứu sự biến động của giá thành - Mô hình 3 nhân tố ảnh hưởng: Số tuyệt đối Số tương đối -=Δ ∑∑ 0011 qzqzZ 001100110110011 )q-(+)-(+)-(=- ∑∑∑∑∑∑ zqqzzqzzqzqz ∑ ∑∑ ∑ ∑ ∑ ∑ ∑ ∑∑ 00 001 00 1001 00 1011 00 0011 )q-( + )-( + )-( = - qz zq qz qzz qz qzz qz qzqz - =Δ% ∑ ∑∑ 00 0011 qz qzqz Z 6.4 Nghiên cứu sự biến động của giá thành 6.4.3 Nghiên cứu sự biến động của chỉ tiêu lợi nhuận Gọi M là lợi nhuận của doanh nghiệp, M chịu ảnh hưởng bởi 3 nhân tố: + Khối lượng sản phẩm tiêu thụ (q) + Giá bán bình quân đơn vị sản phẩm (p) + Giá thành bình quân 1 đơn vị sản phẩm (z) - Chỉ số 0 1 = M M IM ∑ )-(= qzpM 000 100 100 110 110 111 000 111 )( )( . )( )( . )( )( )( )( qzp qzp qzp qzp qzp qzp qzp qzp                  6.4 Nghiên cứu sự biến động của giá thành Số tuyệt đối Số tương đối 000111 )()()( qzpqzpqzp   )-( )-(-)-( =Δ% 000 000111 ∑ ∑∑ qzp qzpqzp M 6.4 Nghiên cứu sự biến động của giá thành 6.5. Ph©n tÝch ¶nh hëng cña tõng kho¶n môc chi phÝ ®Õn sù biÕn ®éng cña gi¸ thµnh tæng s¶n l- îng 6.5.1. Ảnh hưởng của chi phÝ nguyªn vËt liÖu: Chi phÝ nguyªn vËt liÖu trong gi¸ thµnh chÞu ¶nh hëng bëi 3 nh©n tè: - S¶n lîng s¶n xuÊt trong kú (Q) - Møc tiªu hao nguyªn vËt liÖu cho 1 ®¬n vÞ s¶n phÈm (Đ) - Gi¸ nguyªn vËt liÖu (g) C«ng thøc: Cnvl= Q.§.g (®) ChØ sè: ∑ ∑ ∑ ∑ ∑ ∑ ∑ ∑ 000 100 100 110 110 111 000 111 0 1 ..= = gDQ gDQ gDQ gDQ gDQ gDQ gDQ gDQ C C I nvl nvl Cnvl 6.5. Ph©n tÝch ¶nh hëng cña tõng kho¶n môc chi phÝ ®Õn sù biÕn ®éng cña gi¸ thµnh tæng s¶n lîng: 6.5.2 Ảnh hưởng của chi phÝ tiÒn l¬ng: Chi phÝ tiÒn l¬ng trong gi¸ thµnh chÞu ¶nh hëng bëi 3 nh©n tè: - S¶n lîng s¶n xuÊt trong kú (Q) - Lîng thêi gian hao phÝ ®Ó s¶n xuÊt ra 1 ®¬n vÞ s¶n phÈm (t) - TiÒn l¬ng tr¶ chi 1 ®¬n vÞ thêi gian lao ®éng (l) C«ng thøc: Cl = Q.t.l (®) -ChØ sè ∑ ∑ ∑ ∑ ∑ ∑ ∑ ∑ 000 100 100 110 110 111 000 111 0 1 ..= = ltQ ltQ ltQ ltQ ltQ ltQ ltQ ltQ C C I L L CL 6.5. Ph©n tÝch ¶nh hëng cña tõng kho¶n môc chi phÝ ®Õn sù biÕn ®éng cña gi¸ thµnh tæng s¶n lîng: 6.5.3. Ảnh hưởng của chi phÝ s¶n xuÊt chung Chi phÝ s¶n chung lµ kho¶n môc chi phÝ ®îc tËp hîp chung cho toµn DN. Xong nã còng chÞu ¶nh hëng cña c¸c yÕu tè: - Chi phÝ b×nh qu©n cho mét ®¬n vÞ s¶n phÈm (c) - Khèi lîng s¶n phÈm s¶n xuÊt trong kú (Q) C«ng thøc: ChØ sè: qcCc . 00 10 10 11 00 11 0 1 ∑ ∑ ∑ ∑ ∑ ∑ ×= = qc qc qc qc qc qc C C I c c Cc

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_thong_ke_doanh_nghiep_chuong_6_thong_ke_gia_thanh_san_pham_0243.pdf
Tài liệu liên quan