Tài sản cố định là những tư liệu lao động có thời gian sử
dụng dài, có giá trị tương đối lớn tham gia vào nhiều chu
kỳ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Theo quy định hiện hành của Bộ Tài chính thì tổng thể tài
sản cố định trong doanh nghiệp được xác định bởi tập
hợp các tài sản có đủ các điều kiện:
- Là tư liệu lao động dùng trong quá trình sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp.
34 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1184 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Thống kê doanh nghiệp - Chương 4: Thống kê tài sản cố định, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 4
THỐNG KÊ TÀI SẢN
CỐ ĐỊNH
NỘI DUNG
4.1. Kh¸i niÖm vµ ph©n lo¹i tµi s¶n cè ®Þnh
4.2. Thống kê khả năng sản xuất và phục vụ của
TSCĐ
2
4.1. Khái niệm và phân loại tài sản cố định
4.1.1 Khái niệm
Tài sản cố định là những tư liệu lao động có thời gian sử
dụng dài, có giá trị tương đối lớn tham gia vào nhiều chu
kỳ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Theo quy định hiện hành của Bộ Tài chính thì tổng thể tài
sản cố định trong doanh nghiệp được xác định bởi tập
hợp các tài sản có đủ các điều kiện:
- Là tư liệu lao động dùng trong quá trình sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp.
- Có thời hạn sử dụng >1 năm .
- Có giá trị tương đối lớn khi mua sắm
( đồng) 000.000.10
3.1. Khái niệm và phân loại tài sản cố định
4.1.2. Phân loại TSCĐ
* Theo tính liên hệ với quá trình sản xuất kinh doanh
- Tài sản cố định dùng trong sản xuất kinh doanh:
Là những tài sản cố định có liên hệ trực tiếp đến hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Tài sản cố định không dùng trong sản xuất kinh doanh:
Bao gồm những tài sản có liên hệ gián tiếp đến hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp: Nhà ăn tập
thể, nhà ở tập thể, câu lạc bộ, nhà trẻ, thư viện...
4.1. Khái niệm và phân loại tài sản cố định
4.1.2. Phân loại TSCĐ
* Theo hình thái biểu hiện
- Tài sản cố định hữu hình:
Là tập hợp những yếu tố tư liệu lao động có hình thái vật
chất cụ thể, có đủ tiêu chuẩn giá trị và thời gian sử dụng
theo chế độ quy định hiện hành. Gồm:
Loại 1: Nhà cửa, vật kiến trúc
Loại 2: Máy móc thiết bị
Loại 3: Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn
Loại 4: Thiết bị dụng cụ quản lý
Loại 5: Vườn cây lâu năm, súc vật làm việc và/hoặc cho
sản phẩm
Loại 6: Các loại tài sản cố định khác
4.1. Khái niệm và phân loại tài sản cố định
4.1.2. Phân loại TSCĐ
* Theo hình thái biểu hiện
- Tài sản cố định vô hình:
Là tập hợp những yếu tố tư liệu lao động không có hình
thái vật chất cụ thể nhưng vẫn thể hiện một lượng giá trị
mà doanh nghiệp đã thật sự đầu tư thỏa mãn các tiêu
chuẩn của tài sản cố định, tham gia vào nhiều chu kỳ sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp. gồm:
+ Quyền sử dụng đất
+ Bằng phát minh sáng chế
+ Tài sản cố định vô hình khác
4.1. Khái niệm và phân loại tài sản cố định
4.1.2. Phân loại TSCĐ
* Theo quyền sở hữu
- Tài sản cố định tự có:
Là những TSCĐ được mua sắm, xây dựng bằng nguồn
vốn ngân sách, vốn vay, vốn tự bổ xung, vốn liên doanh,...
Đây là những TSCĐ thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp.
- Tài sản cố định thuê ngoài:
Là những TSCĐ doanh nghiệp đi thuê để sử dụng trong
một thời gian nhất định theo hợp đồng thuê tài sản. Tuỳ
theo điều khoản của hợp đồng thuê mà TSCĐ đi thuê được
chia thành:
+ TSCĐ thuê tài chính: Là các TSCĐ mà doanh nghiệp
thuê của công ty cho thuê tài chính nhưng doanh nghiệp có
quyền kiểm soát và sử dụng lâu dài theo các điều khoản
của hợp đồng. TSCĐ được gọi là thuê tài chính nếu thoả
mãn một trong các điều kiện sau:
4.1. Khái niệm và phân loại tài sản cố định
4.1.2. Phân loại TSCĐ
1. Bên cho thuê chuyển giao quyền sở hữu tài sản cho bên
thuê khi hết thời hạn thuê;
2. Tại thời điểm khởi đầu thuê tài sản, bên thuê có quyền
lựa chọn mua lại tài sản thuê với mức giá ước tính thấp hơn
giá trị hợp lý vào cuối thời hạn thuê;
3. Thời hạn thuê tài sản tối thiểu phải chiếm phần lớn thời
gian sử dụng kinh tế của tài sản cho dù không có sự chuyển
giao quyền sở hữu;
4. Tại thời điểm khởi đầu thuê tài sản, giá trị hiện tại của
khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu chiếm phần lớn (tương
đương) giá trị hợp lý của tài sản thuê;
5. Tài sản thuê thuộc loại chuyên dùng mà chỉ có bên thuê
có khả năng sử dụng không cần có sự thay đổi, sửa chữa
lớn nào.
4.1. Khái niệm và phân loại tài sản cố định
4.1.2. Phân loại TSCĐ
- Hợp đồng thuê tài sản được coi là hợp đồng thuê tài
chính nếu thoả mãn ít nhất 1 trong 3 điều kiện sau:
+ Nếu bên thuê huỷ hợp đồng và đền bù tổn thất phát
sinh liên quan đến việc huỷ hợp đồng cho bên cho thuê;
+ Thu nhập hoặc tổn thất do sự thay đổi giá trị hợp lý
của giá trị còn lại của tài sản thuê gắn với bên thuê;
+ Bên thuê có khả năng tiếp tục thuê lại tài sản sau khi
hết hạn hợp đồng thuê với tiền thuê thấp hơn giá thuê
thị trường.
4.1. Khái niệm và phân loại tài sản cố định
4.1.2. Phân loại TSCĐ
+ Tài sản cố định thuê hoạt động: Là tài sản cố định thuê
nhưng không thoả mãn một điều khoản nào của hợp đồng
thuê tài chính. Bên đi thuê chỉ được quyền quản lý và sử
dụng tài sản trong thời hạn của hợp đồng thuê và phải hoàn
trả cho bên cho thuê khi kết thúc hợp đồng thuê.
4.1. Khái niệm và phân loại tài sản cố định
4.1.2. Phân loại TSCĐ
* Theo mục đích sử dụng
- TSCĐ dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh:
Là những TSCĐ do doanh nghiệp quản lý, sử dụng cho
các mục đích kinh doanh của doanh nghiệp.
- TSCĐ dùng cho phúc lợi, sự nghiệp, an ninh quốc phòng:
Là những TSCĐ do doanh nghiệp quản lý, sử dụng cho
các mục đích phúc lợi, sự nghiệp an ninh, quốc phòng trong
doanh nghiệp.
- TSCĐ bảo quản, cất trữ hộ:
Là những TSCĐ doanh nghiệp bảo quản hộ, giữ hộ đơn vị
khác hoặc cất giữ hộ Nhà nước theo quy định của cơ quan
Nhà nước có thẩm quyền
4.1. Khái niệm và phân loại tài sản cố định
4.1.2. Phân loại TSCĐ
* Theo tình trạng sử dụng
- TSCĐ đang sử dụng:
Là những TSCĐ doanh nghiệp hiện đang sử dụng vào hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- TSCĐ chưa sử dụng:
Là những TSCĐ mà doanh nghiệp đã mua sắm, xây
dựng, nhưng hiện tại chưa sử dụng vào hoạt động SXKD
của doanh nghiệp, còn đang để dự phòng cho sản xuất.
- TSCĐ không cần dùng và chờ thanh lý:
Là những TSCĐ hiện tại doanh nghiệp không sử dụng vào
sản xuất kinh doanh do không còn phù hợp với chu kỳ sống
của sản phẩm, hỏng hóc, đang chờ bán thanh lý.
4.2. Thống kê số lượng TSCĐ
4.2.1. Các chỉ tiêu số lượng TSCĐ
a. Số lượng tài sản cố định theo đơn vị hiện vật
Là chỉ tiêu biểu thị quy mô TSCĐ của DN tại những thời
điểm nhất định, được tính theo đơn vị đo gắn liền với hình
thức, nội dung vật chất, tính năng tác dụng của TSCĐ
+ Ưu điểm: Cụ thể, gắn với giá trị sử dụng của TSCĐ cần
thiết cho công tác cân đối kinh tế, kế hoạch hóa tái sản xuất
tài sản cố định và cho việc lập kế hoạch SXKD của DN
+ Nhược điểm: Nếu tổng thể TSCĐ của DN gồm nhiều loại
khác nhau về đặc điểm, tính chất thì chỉ tiêu này không biểu
thị quy mô của tổng thể tài sản cố định.
+ Phạm vi áp dụng: Dùng để kiểm tra, đánh giá năng lực sản
xuất của từng khâu trong dây truyền công nghệ nhằm phát
hiện và khắc phục những khâu yếu hoặc dùng để kiểm tra
tình hình sử dụng tài sản cố định và lập kế hoạch bổ xung...
4.2. Thống kê số lượng TSCĐ
b. Số lượng tài sản cố định theo đơn vị giá trị
Lµ chØ tiªu biÓu hiÖn b»ng tiÒn cña tæng thÓ
TSCĐ cña doanh nghiÖp t¹i những thêi ®iÓm nhÊt
®Þnh.
+ Ưu điểm:
- Giúp theo dõi được quy mô tổng thể TSCĐ của DN,
- Tạo điều kiện thuận lợi cho công tác so sánh, đánh giá
nhiều phương diện khác nhau, cung cấp thông tin cần thiết
cho công tác quản lý.
+ Nhược điểm: Chịu ảnh hưởng bởi sự biến động thời giá
trên thị trường
Vì vậy cần xác định lại giá của các TSCĐ sao cho phù
hợp với sự biến động của giá cả trên thị trường, đồng thời
phù hợp với tình trạng thực tế của TSCĐ.
4.2. Thống kê số lượng TSCĐ
* Đánh giá TSCĐ
+ Các loại giá dùng trong đánh giá TSCĐ
- Nguyên giá (giá ban đầu hoàn toàn)
Lµ toµn bé chi phÝ DN thùc tÕ ®· chi ra ®Ó cã ®îc TSCĐ
cho ®Õn khi ®a vµo sö dông kÓ c¶ chi phÝ vËn chuyÓn,
l¾p ®Æt, ch¹y thö vµ c¸c chi phÝ hîp lý cÇn thiÕt kh¸c tríc
khi sö dông.
¦u ®iÓm: DÔ tÝnh, gióp DN cã thÓ x¸c ®Þnh ®îc toµn bé
sè vèn ®Çu t cña DN qua nhiÒu thêi kú, lµm c¬ së ®Ó tÝnh
khÊu hao
Nhîc ®iÓm: Kh«ng ph¶n ¸nh chÝnh x¸c quy m«, khèi lîng
vµ hiÖn tr¹ng cña TSCĐ t¹i mét thêi ®iÓm nhÊt ®Þnh.
Đánh giá TSCĐ theo nguyên giá (giá ban đầu hoàn toàn) cho
biết quy mô các nguồn vốn đã đầu tư vào TSCĐ từ khi DN mới
thành lập đến nay. Khi sử dụng cách đánh giá này sẽ xảy ra tình
trạng với cùng một loại TSCĐ nhưng có nhiều giá khác nhau.
4.2. Thống kê số lượng TSCĐ
+ Các loại giá dùng trong đánh giá TSCĐ
- Gi¸ ban ®Çu cßn l¹i cña tµi s¶n cè ®Þnh:
Lµ phÇn cßn l¹i cña gi¸ ban ®Çu hoµn toµn sau khi ®·
trõ phÇn khÊu hao luü kÕ cña TSC§
Ngoµi u, nhîc ®iÓm nh gi¸ ban ®Çu hoµn toµn, gi¸ ban
®Çu cßn l¹i cho ta biÕt ®îc t×nh tr¹ng hiÖn thêi cña TSC§
- Gi¸ kh«i phôc hoµn toµn (gi¸ ®¸nh l¹i) cña TSC§
Lµ nguyªn gi¸ hay gi¸ ban ®Çu cña TSC§ míi nguyªn
s¶n xuÊt ë kú b¸o c¸o, ®îc dïng ®Ó ®¸nh gi¸ l¹i TSC§ cïng
lo¹i ®· mua s¾m ë c¸c thêi kú tríc.
V× vËy c¸c TSCD gièng nhau sÏ cã gi¸ trÞ kh«i phôc
gièng nhau mÆc dï chóng ®îc mua s¾m, x©y dùng ë c¸c
thêi kú kh¸c nhau vµ cã nguyªn gi¸ hay gi¸ ban ®Çu kh¸c
nhau.
4.2. Thống kê số lượng TSCĐ
+ Các loại giá dùng trong đánh giá TSCĐ
¦u ®iÓm cña chØ tiªu nµy cã thÓ nghiªn cøu quy m« TSC§
qua nhiÒu thêi kú kh¸c nhau vµ cã thÓ so s¸nh t×nh h×nh
TSC§ giữa c¸c doanh nghiÖp trong cïng ngµnh. Nã dïng ®Ó
®¸nh gi¸ l¹i TSC§ Tuy nhiªn chØ tiªu nµy khã tÝnh to¸n, ®Æc
biÖt víi những TSC§ s¶n xuÊt tõ l©u mµ hiÖn nay kh«ng s¶n
xuÊt nữa.
- Gi¸ kh«i phôc cßn l¹i cña tµi s¶n cè ®Þnh:
Lµ phÇn cßn l¹i cña gi¸ kh«i phôc hoµn toµn sau khi ®·
trõ phÇn khÊu hao luü kÕ cña TSC§
Ngoµi u, nhîc ®iÓm nh gi¸ kh«i phôc hoµn toµn, gi¸ kh«i
phôc cßn l¹i cho ta biÕt ®îc t×nh tr¹ng hiÖn thêi cña TSC§ do
vËy nã lµ mét trong nh÷ng c¨n cø ®Ó lËp kÕ ho¹ch t¸i s¶n
xuÊt TSC§, kÞp thêi bæ sung TSC§, ®¶m b¶o sù ph¸t triÓn
c©n ®èi vµ liªn tôc cña DN còng nh toµn bé nÒn kinh tÕ
quèc d©n.
4.2. Thống kê số lượng TSCĐ
4.2.2. Ph¬ng ph¸p x¸c ®Þnh sè lîng TSC§ cña DN
Sè lîng TSC§ doanh nghiÖp ®· ®Çu t mua s¾m, x©y
dùng, ®· lµm xong thñ tôc bµn giao ®a vµo sö dông,
®· ®îc ghi vµo sæ TSC§ cña doanh nghiÖp gäi lµ sè
lîng TSC§ hiÖn cã.
Sè lîng TSC§ hiÖn cã cña doanh nghiÖp ®îc
thèng kª theo 2 chØ tiªu:
* Sè lîng TSC§ cã ë ®Çu kú vµ cuèi kú.
* Sè lîng TSC§ bình qu©n trong kú: Đîc tÝnh cho
tõng lo¹i tµi s¶n cè ®Þnh hay tõng nhãm TSC§ theo
c«ng thøc:
4.2. Thống kê số lượng TSCĐ
4.2.2. Ph¬ng ph¸p x¸c ®Þnh sè lîng TSC§ cña DN
- Víi d·y sè thêi kú:
Trong đã:
Gij- Sè lîng(gi¸ trÞ) TSC§ lo¹i i cã trong ngµy j cña
kú tÝnh to¸n
n- Sè ngµy theo lÞch cña kú tÝnh to¸n
n
G
G
n
j
ij
i
1
4.2. Thống kê số lượng TSCĐ
4.2.2. Ph¬ng ph¸p x¸c ®Þnh sè lîng TSC§ cña DN
- Víi d·y sè thêi ®iÓm:
+ Kho¶ng c¸ch thêi gian b»ng nhau:
Trong ®ã:
Gi1; Gi2;...Gin- Sè lîng(gi¸ trÞ) TSCĐ i cã ë c¸c thêi
®iÓm thø 1,2...n cña kú tÝnh to¸n
n-Sè thêi ®iÓm thèng kª trong kú tÝnh to¸n
1
2
...
2
)1(2
1
n
G
GG
G
G
in
nii
i
i
4.2. Thống kê số lượng TSCĐ
4.2.2. Ph¬ng ph¸p x¸c ®Þnh sè lîng TSC§ cña DN
+Kho¶ng c¸ch thêi gian kh«ng b»ng nhau:
Trong ®ã:
Gij- Sè lîng(gi¸ trÞ) TSC§ i cã ë thêi ®iÓm thø j cña kú tÝnh
to¸n
nij - Sè ngày cã Gịj
Hoặc
Trong đã:
Gi
ĐK - Số lượng (giá trị) TSCĐ loại i đầu kỳ
Gi
CK - Số lượng (giá trị) TSCĐ loại i cuối kỳ
n
j
ij
n
j
ijij
i
n
nG
G
1
1
2
CK
i
DK
i
i
GG
G
4.3. Thống kê hiện trạng TSCĐ
4.3.1. Đánh giá tình trạng TSCĐ
- Hệ số hao mòn hữu hình TSCĐ: 3 cách
Cách 1: So sánh thời gian sử dụng thực tế với thời gian sử dụng
định mức của TSCĐ.
Trong đó:
TTT- Thời gian sử dụng thực tế của TSCĐ
TĐM- Thời gian sử dụng định mức của TSCĐ
DM
TT
hm
T
T
H
4.3. Thống kê hiện trạng TSCĐ
4.3.1. Đánh giá tình trạng TSCĐ
Cách 2: So sánh khối lượng sản phẩm sản xuất ra tính từ khi đưa
TSCĐ vào hoạt động với khối lượng sản phẩm định mức trong
thời gian dự kiến sử dụng TSCĐ đó
Trong đó:
GTT- Giá trị sản phẩm đã sản xuất ra từ khi sử dụng TSCĐ
GDM- Giá trị sản phẩm định mức trong thời gian dự kiến sử
dụng TSCĐ
DM
TT
hm
G
G
H
4.3. Thống kê hiện trạng TSCĐ
4.3.1. Đánh giá tình trạng TSCĐ
Cách 3: So sánh tổng số tiền khấu hao đã trích từ khi sử dụng TSCĐ
với giá đánh lại (nguyên giá) của TSCĐ
Trong đó:
G - Nguyên giá (giá ban đầu) của TSCĐ
GCL - Giá trị còn lại của TSCĐ
G
GG
H
CL
hm
-
=
4.3. Thống kê hiện trạng TSCĐ
4.3.1. Đánh giá tình trạng TSCĐ
- HÖ sè hữu Ých (cã Ých) cña TSCĐ
Trong ®ã:
G- Nguyªn gi¸ cña TSCĐ
Gcl- Gi¸ trÞ cßn l¹i cña TSCĐ
100.
G
Gcl
Hhi
4.3. Thống kê hiện trạng TSCĐ
4.3.2. Thống kê biến động TSCĐ
* Nguyên nhân biến động
- BiÕn ®éng t¨ng: Mua s¾m, x©y dùng míi, chuyÓn
®Õn...
BiÕn ®éng thuÇn tuý vÒ mÆt gi¸ trÞ: söa chữa
lín, hiÖn ®¹i hãa
- BiÕn ®éng gi¶m: Thanh lý, chuyÓn b¸n, mÊt...
BiÕn ®éng thuÇn tuý vÒ mÆt gi¸ trÞ: KhÊu
hao
4.3.2. Thống kê biến động TSCĐ
* B¶ng biÕn ®éng TSC§
Loại
TSCĐ
Số
đầu
kỳ
Biến động tăng Biến động giảm Số
cuối
kỳ
Mua,
XD
mới
C’
đến
SCL
HĐH
Tổng
số
T.Lý Bán Mất KH
Tổng
số
4.3. Thống kê hiện trạng TSCĐ
4.3. Thống kê hiện trạng TSCĐ
Hệ số tăng
TSCĐ
=
GTSCĐ tăng trong kỳ
GTSCĐ có ở cuối kỳ
Hệ số giảm
TSCĐ
=
GTSCĐ giảm trong kỳ
GTSCĐ có ở đầu kỳ
4.3.2. Thống kê biến động TSCĐ
* C¸c chØ tiªu ph¶n ¸nh sù biÕn ®éng TSC§
Ý nghĩa: Hệ số tăng, giảm tài sản cố định phản ánh đầy đủ
tình hình tăng giảm TSCĐ, cung cấp một cái nhìn toàn
bộ về sự biến động chung của TSCĐ của doanh nghiệp.
4.3. Thống kê hiện trạng TSCĐ
Hệ số đổi mới
TSCĐ
=
GTSCĐ mới tăng trong kỳ
GTSCĐ có ở cuối kỳ
Hệ số sa thải
TSCĐ
=
GTSCĐ loại bỏ trong kỳ
GTSCĐ có ở đầu kỳ
Ý nghĩa: Hệ số đổi mới và hệ số sa thải phản ánh rõ
nét về tình hình tăng thêm các loại máy móc thiết bị
hiện đại hơn vào cấu thành TSCĐ có ở cuối kỳ và tình
hình loại bỏ các thiết bị lạc hậu ra khỏi doanh nghiệp
nhằm làm tăng năng lực sản xuất của doanh nghiệp.
4.3.2. Thống kê biến động TSCĐ
* C¸c chØ tiªu ph¶n ¸nh sù biÕn ®éng TSCĐ
4.3. Thống kê hiện trạng TSCĐ
4.3.3. Nghiªn cøu kÕt cÊu TSC§
Kết cấu TSCĐ phản ánh tỷ trọng của từng loại hay
từng nhóm tài sản cố định trong toàn bộ TSCĐ của doanh
nghiệp
Trong đó:
Gi-Giá trị của loại (nhóm) tài sản cố định I
Ý nghĩa: Nghiên cứu kết cấu TSCĐ để thấy được đặc điểm
trang bị kỹ thuật của doanh nghiệp, qua đó cho phép hiệu
chỉnh, lựa chọn cơ cấu đầu tư tối ưu giữa các nhóm TSCĐ
của doanh nghiệp.
i
i
Gi
G
G
d
4.3. Thống kê hiện trạng TSCĐ
4.3.4. §¸nh gi¸ t×nh h×nh trang bÞ vµ tr×nh ®é hiÖu
qu¶ sö dông TSC§
* Đánh giá tình hình trang bị TSCĐ
Tình hình trang bị TSCĐ cho lao động sản xuất của DN
trong kỳ phản ánh mức đầu tư trang bị kỹ thuật cho lao động
sản xuất của DN.
Mức trang bị vốn cố định
Trong đó:
- Giá trị TSCĐ bình quân trong kỳ
- Số lao động bình quân trong kỳ
Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết bình quân một lao động trong
kỳ được trang bị bao nhiêu đồng TSCĐ.
N
G
MTB =
G
N
4.3. Thống kê hiện trạng TSCĐ
* иnh gi¸ trình độ hiệu quả sử dụng TSCĐ cña DN
Nghiên cứu trình độ hiệu quả sử dụng TSCĐ của DN giúp
DN đánh giá đúng đắn khả năng hoạt động của TSCĐ từ đó
đưa ra các quyết định hiện đại hoá; đổi mới; tăng cường
(đầu tư) TSCĐ.
Hiệu suất sử dụng TSCĐ
Trong đó:
K- Chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất của doanh
nghiệp trong kỳ (sản lượng, doanh thu, giá trị sản xuất).
Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết một đồng TSCĐ tham gia vào
hoạt động SXKD của doanh nghiệp trong kỳ tạo ra bao
nhiêu đơn vị kết quả sản xuất
G
K
HHS
4.3. Thống kê hiện trạng TSCĐ
* иnh gi¸ trình độ hiệu quả sử dụng TSCĐ cña DN
- Hệ số huy động TSCĐ
Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết để tạo ra được một đơn vị
kết quả sản xuất (sản lượng, doanh thu, giá trị sản xuất)
trong kỳ cần bao nhiêu đồng tài sản cố định.
K
G
H hd
4.3. Thống kê hiện trạng TSCĐ
* иnh gi¸ trình độ hiệu quả sử dụng TSCĐ cña DN
- Sức sinh lời (tỷ suất lợi nhuận) của TSCĐ
Trong đó:
LN – Lợi nhuận trước(sau thuế) của doanh nghiệp
trong kỳ
Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết một đồng TSCĐ sử dụng
vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ tạo ra bao
nhiêu đồng lợi nhuận trước (sau) thuế.
G
LN
S TSCĐLN =/
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_thong_ke_doanh_nghiep_chuong_4_thong_ke_tscd_1473.pdf