Khái niệm - Các dạng biểu hiện - Nguyên tắc
chung tính kết quả SXKD của DN
2.2. Hệ thống chỉ tiêu kết quả SXKD của DN
2.3. Thống kê chất lượng sản phẩm của DN
2.4. Phương pháp phân tích biến động kết quả
sản xuất kinh doanh
43 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 2562 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Thống kê doanh nghiệp - Chương 2: Thống kê kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
Thống kê doanh nghiệp
CHƢƠNG 2
THỐNG KÊ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG
SXKD CỦA DN
NỘI DUNG
2.1. Khái niệm - Các dạng biểu hiện - Nguyên tắc
chung tính kết quả SXKD của DN
2.2. Hệ thống chỉ tiêu kết quả SXKD của DN
2.3. Thống kê chất lượng sản phẩm của DN
2.4. Phương pháp phân tích biến động kết quả
sản xuất kinh doanh
2
2.1. Khái niệm – Các dạng biểu hiện - Nguyên
tắc tính kết quả SXKD của DN
2.1.1 Khái niệm kết quả hoạt động SXKD của
doanh nghiệp
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp là những sản phẩm vật chất hoặc sản
phẩm dịch vụ mang lại lợi ích tiêu dùng xã hội mà
doanh nghiệp thu được sau một quá trình kinh
doanh hay một khoảng thời gian kinh doanh nào đó
của DN
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của DN
phải thỏa mãn các yêu cầu sau:
2.1.1. Khái niệm kết quả hoạt động SXKD của DN
- Là những SP do lao động SXKD của DN làm ra, có đủ
tiêu chuẩn chất lượng pháp lý quy định.
- Đáp ứng được yêu cầu tiêu dùng cụ thể của cá nhân hoặc
cộng đồng.
- Đảm bảo lợi ích của người tiêu dùng và lợi ích của DN.
- Phải mang lại lợi ích kinh tế chung cho tiêu dùng XH.
- Sản phẩm vật chất phải góp phần làm tăng thêm của cải
vật chất cho xã hội, sản phẩm dịch vụ phải góp phần làm
phong phú cuộc sống vật chất và tinh thần của tiêu dùng
XH.
2.1.2. Các dạng biểu hiện kết quả SXKD của DN
a. Căn cứ vào mức độ hoàn thành của sản phẩm:
- Thành phẩm: Là những sản phẩm đã trải qua
toàn bộ các khâu thuộc quy trình sản xuất của
doanh nghiệp thoả mãn các yêu cầu về tiêu chuẩn
chất lượng. Đủ điều kiện nhập kho và xuất bán cho
khách hàng.
Theo quy định của tổng cục Thống kê, không
tính vào thành phẩm những sản phẩm:
2.1.2. Các dạng biểu hiện kết quả SXKD của DN
a. Căn cứ vào mức độ hoàn thành của sản phẩm:
+ Sản phẩm mua vào với mục đích bán ra mà
không phải trải qua bất kỳ một chế biến thêm của
doanh nghiệp
+ Sản phẩm thuê doanh nghiệp khác gia công chế
biến, khi chuyển về doanh nghiệp không phải chế
biến thêm
+ Sản phẩm chưa đủ điều kiện nhập kho (Sản
phẩm khuyết tật, không đạt yêu cầu về chất lượng)
2.1.2. Các dạng biểu hiện kết quả SXKD của DN
- Bán thành phẩm (nửa thành phẩm): Là những sản
phẩm đã được hoàn thành ở một khâu hoặc một số
khâu của quy trình sản xuất nhưng chưa đến khâu sản
xuất cuối cùng.
- Sản phẩm dở dang: Là sản phẩm được hoàn thành
ở một hoặc một số khâu của quy trình sản xuất nhưng
chưa đến khâu sản xuất cuối cùng và hiện tại đang
được chế biến ở một khâu nào đó.
2.1.2. Các dạng biểu hiện kết quả SXKD của DN
b. Theo vị trí (vai trò) của sản phẩm
- Sản phẩm chính: Là sản phẩm thu được thuộc
mục đích chính của quy trình sản xuất.
- Sản phẩm phụ: Là sản phẩm thu được thuộc
mục đích phụ của quy trình sản xuất.
- Sản phẩm song đôi: Là hai hoặc nhiểu sản phẩm
cùng thu được với sản phẩm chính trong một quy
trình sản xuất.
2.1.2. Các dạng biểu hiện kết quả SXKD của DN
c. Theo chức năng hoạt động
- Hoạt động SX chính: Là hoạt động tạo ra
giá trị gia tăng nhiều nhất của một đơn vị sản
xuất.
- Hoạt động SX phụ: Là các loại hoạt động
của một đơn vị sản xuất được thực hiện nhằm
tận dụng các yếu tố dôi thừa của hoạt động
chính để SX ra các sản phẩm phụ nhưng giá trị
gia tăng của nó phải nhỏ hơn giá trị gia tăng của
hoạt động SX chính.
2.1.2. Các dạng biểu hiện kết quả SXKD của DN
d. Theo đơn vị đo lường của sản phẩm
- Sản phẩm đo bằng đơn vị hiện vật: Là chỉ tiêu
phản ánh khối lượng sản phẩm của doanh nghiệp sản
xuất ra được tính theo các đơn vị hiện vật
+ Đơn vị hiện vật tự nhiên
+ Đơn vị hiện vật quy ước
+ Đơn vị hiện vật quy đổi
2.1.2. Các dạng biểu hiện kết quả SXKD của DN
d. Theo đơn vị đo lường của sản phẩm
- Sản phẩm đo bằng đơn vị giá trị: Là chỉ tiêu phản
ánh kết quả hoạt động SXKD của doanh nghiệp tính
bằng đơn vị giá trị (nội tệ, ngoại tệ,...)
- Sản phẩm đo bằng đơn vị hao phí lao động: Là chỉ
tiêu đo lường kết quả hoạt động SXKD bằng các đơn
vị hao phí lao động (giờ công, ngày công,...)
2.1.3. Nguyên tắc tính kết quả SXKD của DN
- Phải là kết quả do lao động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp làm ra trong kỳ.
- Tính toàn bộ sản phẩm sản xuất ra trong kỳ
- Chỉ tính cho các đơn vị thường trú tại Việt Nam.
- Tính theo hai loại giá: Giá so sánh và giá thực tế
- Không tính trùng giá trị luân chuyển nội bộ trong
doanh nghiệp.
- Chỉ tính những sản phẩm đủ tiêu chuẩn nằm trong
khung chất lượng tiêu chuẩn của Việt Nam.
2.2. Hệ thống chỉ tiêu kết quả SXKD của DN
2.2.1. Phƣơng pháp tính toán các chỉ tiêu
- Phương pháp hệ thống vật chất (Material
Product System – MPS).
MPS được xây dựng dựa trên cơ sở học
thuyết kinh tế của C.Mác với quan điểm cơ
bản: Chỉ có các ngành sản xuất vật chất mới
sáng tạo ra giá trị và giá trị sử dụng.
Sản phẩm vật chất.
2.2.1. Phƣơng pháp tính toán các chỉ tiêu
- Phương pháp hệ thống tài khoản quốc gia (System
of National Accounts- SNA).
SNA là hệ thống các chỉ tiêu phản ánh kết quả sản
xuất và kết quả dịch vụ của các nước kinh tế thị
trường.
SNA được xây dựng dựa trên cơ sở các học thuyết
kinh tế tư sản, đại diện là Adam Smith và Davi
Ricardo, với luận điểm cơ bản: Tất cả các ngành sản
xuất ra sản phẩm vật chất, sản phẩm phi vật chất đều
sáng tạo ra giá trị và giá trị sử dụng; hàng hoá mà
con người sáng tạo ra có thể là hàng hoá hữu hình
hoặc hàng hoá vô hình
Sản phẩm vật chất và sản phẩm dịch vụ.
2.2.2. Các chỉ tiêu kết quả SXKD của DN
a. Giá trị sản xuất (Gross Output – GO)
- Khái niệm
Là toàn bộ giá trị của các sản phẩm vật chất và
sản phẩm dịch vụ hữu ích do lao động của doanh
nghiệp làm ra trong một thời kỳ nhất định(thường
là 1 năm)
- Ý nghĩa: GO được dùng để tính:
- GDP của nền kinh tế
- Giá trị gia tăng, giá trị gia tăng thuần của DN
- Các chỉ tiêu hiệu quả SXKD của DN
a. Giá trị sản xuất (Gross Output – GO)
- Nguyên tắc tính
• Tính cho các đơn vị là các doanh nghiệp công
nghiệp thường trú, các đơn vị đầu tư, liên doanh,
liên kết của nước ngoài hoạt động trên lãnh thổ
Việt Nam trên 1 năm.
• Tính kết quả hoạt động của sản xuất công
nghiệp: Giá trị sản xuất công nghiệp không bao
gồm chênh lệch giá trị mua vào bán ra và thu hồi
giá trị do thanh lý tài sản cố định.
a. Giá trị sản xuất (Gross Output – GO)
- Nguyên tắc tính
• Tính theo phương pháp công xưởng
• Kết quả hoạt động sản xuất công nghiệp của thời
kỳ nào thì được tính cho thời kỳ đó, không được
đem kết quả của thời kỳ này tính cho thời kỳ khác
và ngược lại.
• Tính theo giá thực tế và giá so sánh.
a. Giá trị sản xuất (Gross Output – GO)
- Phương pháp tính
• Phương pháp cộng theo yếu tố: Để tính GO
của toàn DN, cần phải tính GO của từng hoạt
động rồi cộng dồn lại. Đây là phương pháp
công xưởng.
• Nguồn số liệu từ biểu B.02–DN “Kết quả hoạt
động kinh doanh” và biểu B.01-DN “Bảng cân
đối kế toán’ theo quy định số 1141/TC/QĐ-
CĐKT của Bộ Tài chính.
a. Giá trị sản xuất (Gross Output – GO)
Phương pháp cộng theo doanh thu: GO bằng:
Doanh thu tiêu thụ sản phẩm sản xuất chính
+ Doanh thu tiêu thụ sản phẩm sản xuất phụ
+ Doanh thu bán phế liệu phế phẩm
+ Giá trị chênh lệch cuối, đầu kỳ sản phẩm dở
dang, công cụ mô hình tự chế
+ Chênh lệch giá trị thành phẩm tồn kho cuối,
đầu kỳ
a. Giá trị sản xuất (Gross Output – GO)
+ Chênh lệch giá trị hàng gửi bán cuối, đầu
kỳ chưa thu được tiền
+ Giá trị sản phẩm được phép tính trùng
theo quy định đặc biệt
+ Doanh thu cho thuê máy móc thiết bị
thuộc dây truyền sản xuất của doanh
nghiệp.
b. Giá trị gia tăng (Value Added- VA)
- Khái niệm
Là chỉ tiêu biểu hiện giá trị mới được tạo ra
không kể những chi phí trung gian.
- Ý nghĩa
• Phản ánh tổng hợp toàn bộ thành quả của doanh
nghiệp trong một thời gian nhất định.
• Là cơ sở để doanh nghiệp thực hiện tái sản xuất mở
rộng, cải thiện đời sống người lao động.
b. Giá trị gia tăng (Value Added- VA)
Dùng để tính GDP, tính thuế giá trị gia tăng
(VAT) của doanh nghiệp và nền kinh tế quốc
dân.
• Là cơ sở tính toán trong việc phân chia lợi ích
giữa người lao động, lợi ích doanh nghiệp và lợi
ích xã hội.
• Là căn cứ tính giá trị thu hồi vốn khấu hao tài
sản cố định.
b. Giá trị gia tăng (Value Added- VA)
- Phương pháp tính
+ Theo phương pháp sản xuất
VA = GO - IC , đồng
Trong đó:
IC- Chi phí trung gian của DN (Là toàn bộ
những chi phí vật chất thường xuyên và chi phí dịch
vụ được sử dụng trong quá trình sản xuất sản phẩm
của DN trong một thời kỳ nhất định) gồm:
b. Giá trị gia tăng (Value Added- VA)
•Chi phí vật chất :
+ Chi phí nguyên vật liệu chính, phụ, nhiên
liệu, động lực
+ Các chi phí khác (chi phí vật tư cho sửa
chữa thường xuyên TSCĐ, văn phòng
phẩm, bảo hộ lao động...)
+ Những hao hụt tổn thất về nguyên vật
liệu, tài sản lưu động... trong định mức
b. Giá trị gia tăng (Value Added- VA)
• Chi phí dịch vụ:
+ Công tác phí
+ Tiền trả cho các dịch vụ
+ Phí bảo hiểm sản xuất
+ Tiền chi sửa chữa thường xuyên công cụ sản
xuất, CSVC, máy móc thiết bị,...
+ Chi phí quảng cáo
+ Chi phí đào tạo nghiên cứu khoa học
+ Tiền trả thuê nhà, máy móc thiết bị
+ Tiền trả cho các dịch vụ khác,
Một số chú ý khi tính chi phí trung gian
• Không tính vào chi phí trung gian:
- Chi phí mua sắm và khấu hao tài sản cố định
thực hiện trong năm
- Những hao hụt tổn thất nguyên vật liệu ngoài
định mức
- Chi phí trung gian được tính theo giá thực tế
- Nguyên tắc chung khi tính chi phí trung gian
phải đảm bảo GO tính theo giá nào thì IC tính
theo giá đó;
b. Giá trị gia tăng (Value Added- VA)
+ Theo phương pháp phân phối
VA = V + M + C1, đồng
Trong đó:
V- Thu nhập lần đầu của người lao động.
M- Lợi nhuận (lãi kinh doanh của doanh nghiệp,
thu nhập lần đầu của doanh nghiệp).
C1- Khấu hao tài sản cố định (giá trị hoàn vốn cố
định)
c. Giá trị gia tăng thuần (Net Value Added-
NVA)
- Khái niệm
Là chỉ tiêu biểu thị toàn bộ giá trị mới được
sáng tạo trong năm của tất cả các hoạt động
sản xuất và dịch vụ của DN trong kỳ.
- Ý nghĩa
Dùng để tính:
+ GDP, VAT của nền kinh tế,
+ Cơ cấu thu nhập của DN
+ Các chỉ tiêu hiệu quả SXKD của DN.
c. Giá trị gia tăng thuần (Net Value Added-
NVA)
- Phương pháp tính
+ Theo phương pháp sản xuất:
NVA = GO - IC - C1 = VA - C1, đồng
+ Theo phương pháp phân phối
NVA = V + M , đồng
d. Doanh thu
- Khái niệm
Là toàn bộ số tiền mà doanh nghiệp thu được
nhờ đầu tư kinh doanh trong một thời kỳ nhất
định. Gồm:
• Doanh thu hoạt động sản xuất kinh doanh
• Doanh thu từ hoạt động tài chính
• Doanh thu từ hoạt động bất thường
d. Doanh thu
- Phương pháp tính
, đồng
Trong đó:
pi - Giá bán một đơn vị sản phẩm loại i
qi - Khối lượng sản phẩm loại i đã tiêu thụ trong kỳ
Dthu thuần = Tổng dthu - Các khoản giảm trừ DT
• Thời điểm để ghi nhận doanh thu bán hàng?
i
n
i
iqpD ∑
1=
=
e. Lợi nhuận
- Khái niệm
Là chỉ tiêu phản ánh phần giá trị thặng dư hoặc
mức hiệu quả kinh doanh mà DN thu được từ các
hoạt động kinh doanh.
Cách xác định?
Gồm:
1. Lợi nhuận thu từ kết quả SXKD
2. Lợi nhuận thu từ kết quả hoạt động tài chính
3. Lợi nhuận thu từ kết quả hoạt động bất thường
e. Lợi nhuận
- Phương pháp tính
+ Lợi nhuận gộp (LNg):
LNg = DTT- GVHB , đồng
+ Lợi nhuận thuần trước thuế (LNT):
LNT = DTT – Z , đồng
+ Lợi nhuận thuần sau thuế (LNS):
LNS = LNT – TTN , đồng
2.3. Thống kê chất lƣợng sản phẩm
2.3.1 Sự cần thiết phải nâng cao chất lƣợng sp của DN
- Nâng cao chất lượng sản phẩm là vấn đề cơ bản quyết
định khả năng tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
- Nâng cao chất lượng sản phẩm là một hình thức quảng
cáo hữu hiệu cho sản phẩm không mất tiền đối với các cơ
sở SX.
- Nâng cao chất lượng sản phẩm sẽ giảm chi phí cho việc
sửa chữa sản phẩm hỏng trong thời gian bảo hành.
- Tăng thêm khả năng tiêu thụ sản phẩm, mở rộng thị
trường tiêu thụ sản phẩm.
- Tăng thêm lợi nhuận cho doanh nghiệp.
2.3.2 Các phƣơng pháp thống kê chất lƣợng sản phẩm
a. Khái niệm:
Chất lượng sản phẩm là chỉ tiêu biểu thị mức độ
thảo mãn các nhu cầu tiêu dùng sản phẩm về
thuộc tính vật chất của sản phẩm.
• Chất lượng sản phẩm phải thể hiện thông qua các
yếu tố:
- Sự hoàn thiện của sản phẩm
- Giá cả
- Sự kịp thời
- Phù hợp với các điều kiện tiêu dùng cụ thể
B. Các phƣơng pháp thống kê chất lƣợng sản phẩm
* Phương pháp hệ số phẩm cấp
Hệ số phẩm cấp là chỉ tiêu tương đối phản ánh sự
biến động về cấp chất lượng sản phẩm giữa 2 kỳ
Bƣớc 1: Xác định cấp chất lượng bình quân
Trong đó:
: Phẩm cấp bình quân từng loại sp kỳ báo
cáo, kỳ gốc
qi0,, qi1: Số lượng sản phẩm loại i kỳ gốc, kỳ báo
cáo
0
0
0
i
ii
q
qC
C
1
1
1
i
ii
q
qC
C
01;CC
* Phƣơng pháp hệ số phẩm cấp
Bƣớc 2: Tính hệ số phẩm cấp:
?
0
1
C
C
H
C
C
H
* Phƣơng pháp giá bình quân
Bƣớc 1: Tính giá bình quân từng thời kỳ:
Trong đó:
pi: Đơn giá 1 sản phẩm loại i
qi0, qi1: Số lượng sản phẩm loại i kỳ gốc, kỳ báo cáo
Bƣớc 2: Tính hệ số giá
?
0
0
0
i
ii
q
qp
p
1
1
1
i
ii
q
qp
p
0
P P
P
H 1
P
H
* Phƣơng pháp giá bình quân
Bƣớc 3: Xác định sự thay đổi doanh thu do nâng cao chất
lượng sản phẩm thay đổi:
?
101 )( iqPPD
D
* Phƣơng pháp tỷ trọng
Tỷ trọng của một loại sản phẩm xác định theo
công thức
Trong đó:
di: Tỷ trọng sản phẩm loại i
qi: Lượng sản phẩm loại i
∑
=
i
i
i
q
q
d
* Phƣơng pháp định điểm
- Điểm của 1 loại sản phẩm xác định theo công
thức:
Trong đó:
Đ - Điểm của 1 loại sản phẩm.
Đi- Điểm của loại sản phẩm đó theo tiêu
thức i
n - Số lượng các tiêu thức chất lượng.
∑
1=
=
n
i
iĐĐ
* Phƣơng pháp định điểm
- Tính chỉ số chất lượng từng tiêu chuẩn của sp:
Trong đó:
iĐi: Chỉ số chất lượng tiêu chuẩn loại i
Đi1, Đi0: Điểm chất lượng tiêu chuẩn loại i kỳ
b/c, kỳ gốc
- Tính chỉ số chất lượng tổng hợp của sản phẩm
n
Đic ii Π=
0
1
=
i
i
Đi Đ
Đ
i
43
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_thong_ke_doanh_nghiep_chuong_2_thong_ke_kq_hd_sxkd_1617.pdf