Thống kê doanh nghiệp - Bài 5: Chi phí sản xuất

Đo chi phí: các loại chi phí

Chi phí ngắn hạn

Chi phí dài hạn

Các đường chi phí ngắn hạn và dài hạn

 

ppt103 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1003 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Thống kê doanh nghiệp - Bài 5: Chi phí sản xuất, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 5Chi phí sản xuấtBài 5*Nội dungĐo chi phí: các loại chi phíChi phí ngắn hạnChi phí dài hạnCác đường chi phí ngắn hạn và dài hạnBài 5*Nội dungSản xuất với 2 đầu ra: tính kinh tế của phạm viĐộng thái thay đổi chi phí: đường học tậpƯớc tính và dự báo chi phíBài 5*Giới thiệuCông nghệ sản xuất đo lường mối quan hệ giữa đầu vào và đầu raCông nghệ sản xuất, cùng với giá các đầu vào, quyết định chi phí sản xuất của hãngVới trình độ công nghệ sản xuất nhất định, các nhà quản lý phải lựa chọn sản xuất bao nhiêuBài 5*Giới thiệuLựa chọn tối ưu, tối thiểu hoá chi phí, lượng chi phí có thể quyết địnhChi phí của hãng phụ thuộc vào tỷ lệ sản lượng và chúng ta sẽ thấy các chi phí này thay đổi như thế nào theo thời gianCác đặc trưng của công nghệ sản xuất của hãng có thể tác động đến chi phí trong dài hạn và trong ngắn hạnBài 5*Đo lường chi phí: chi phí nào quan trọng?Đối với hãng tối thiểu chi phí, chúng ta phải làm rõ thế nào là chi phí và làm thế nào để đo lường chúngNếu hãng phải thuê thiết bị hoặc nhà cửa, tiền thuê chính là chi phíCái gì xảy ra nếu hãng sở hữu riêng các thiết bị và nhà cửa của mình?Làm thế nào để tính toán chi phí ở đây?Bài 5*Đo lường chi phí: chi phí nào quan trọng?Các nhà kế toán có cách nhìn chi phí của hãng trong quá khứ, trong khi các nhà kinh tế lại nhìn về tương lai của hãngChi phí kế toánCác khoản chi thực tế cộng với khấu hao vốnChi phí kinh tếChi phí mà hãng sử dụng các nguồn lực kinh tế trong sản xuất bao gồm chi phí cơ hộiBài 5*Đo lường chi phí: chi phí nào quan trọng?Chi phí kinh tế tách biệt giữa chi phí mà hãng có thể kiểm soát và những cái mà nó không thểQuan điểm về chi phí cơ hội có vai trò rất quan trọngChi phí cơ hộiLà chi phí liên quan tới các cơ hội bị bỏ qua do nguồn lực của hãng không được sử dụng vào việc đem lại nhiều giá trị nhấtBài 5*Chi phí cơ hộiVí dụMột hãng sở hữu khu nhà và không trả tiền thuê văn phòng làm việcCó phải chi phí thuê văn phòng bằng 0?Khu nhà có thể đưa cho thuêTiền cho thuê nhà bị bỏ qua là chi phí cơ hội của việc sử dụng khu nhà để sản xuất và có thể đưa vào chi phí kinh tế của hoạt động kinh doanhBài 5*Chi phí cơ hộiMột người khởi đầu công việc kinh doanh của mình phải tính chi phí cơ hội của thời gian Có thể làm việc nơi khác với mức lương cạnh tranhNhà kế toán và nhà kinh tế thường đánh giá khấu hao khác nhauBài 5*Đo lường chi phí: chi phí nào quan trọng?Cho dù chi phí cơ hội bị ẩn và phải được tính vào khi đưa ra các quyết định kinh tế, ngược lại chi phí chìm thì dễ thấy nhưng nhưng không được tính vàoChi phí chìmCác khoản chi phí đã thực hiện và không thể thu hồi đượcKhông nên để nó ảnh hưởng đến các quyết định kinh tế tương lai của hãngBài 5*Chi phí chìmHãng mua các loại thiết bị chúng không thể chuyển cho việc dùng khác đượcChi tiêu cho thiết bị là chi phí chìmKhông có khả năng sử dụng khác do vậy chi phí không thể thu hồi được – chi phí cơ hội bằng 0Quyết định mua thiết bị đã có thể tốt hay xấu, nhưng bây giờ không phải là vấn đề nữaBài 5*Triển vọng chi phí chìmVí dụMột hãng xem xét việc di chuyển trụ sở làm việcHãng trả $500.000 cho việc đấu thầu để mua khu nhàChi phí của khu nhà là $5 triệu, như vậy tổng chi phí là $5,5 triệuHãng tìm thấy một nhà khác với giá $5,25 triệuHãng nên mua khu nhà nào?Bài 5*Triển vọng chi phí chìmVí dụ (tiếp)Nên mua ngôi nhà thứ nhất$500,000 là chi phí chìm do vậy không nên bận tâm khi ra quyết định muaCái cần quan tâm là:Chi thêm 5,250,000 hayChi thêm 5,000,000Bài 5*Đo lường chi phí: chi phí nào quan trọng?Một số loại chi phí thay đổi cùng với sản lượng, trong khi một số khác không thay đổi theo sản lượngTổng chi phí được chia thành:Chi phí cố địnhKhông thay đổi khi sản lượng thay đổiChi phí biến đổiThay đổi khi sản lượng thay đổiBài 5*Chi phí cố định và biến đổiTổng sản lượng là hàm số của đầu vào biến đổi và cố địnhDo vậy, tổng chi phí sản xuất bằng chi phí cố định (chi phí của đầu vào cố định) cộng với chi phí biến đổi (chi phí của đầu vào biến đổi)Bài 5*Chi phí cố định và biến đổiChi phí nào là chi phí biến đổi, chi phí nào là chi phí cố định phụ thuộc vào khoảng thời gianTrong ngắn hạn - phần lớn các chi phí là cố địnhTrong dài hạn - nhiều chi phí trở nên biến đổiĐể xác định hãy xem xét sự thay đổi sản xuất sẽ ảnh hưởng như thế nào đến chi phí, có thể ảnh hưởng là cố định hoặc thay đổiBài 5*Chi phí cố định và chi phí chìmChi phí cố định và chi phí chìm thường bị nhầm lẫnChi phí cố địnhLà chi phí không phụ thuộc vào mức sản lượngChi phí chìmLà chi phí khi đã thực hiện thì không thể thu hồi lại đượcBài 5*Đo lường chi phí: chi phí nào quan trọng?Máy tính cá nhânPhần lớn chi phí là chi phí biến đổiThành phần lớn nhất: lao độngPhần mềmPhần lớn chi phí là chi phí chìmChi phí ban đầu để phát triển phần mềmBài 5*Chi phí cận biên và chi phí bình quânĐể kết thúc thảo luận về chi phí, cần phải phân biệt:Chi phí bình quânChi phí cận biênSau khi các định nghĩa về chi phí đã hoàn thất, cần phải phân tích chi phí ngắn hạn và dài hạnBài 5*Đo lường chi phíChi phí cận biên (MC):Là chi phí để sản xuất thêm một đơn vị sản phẩmChi phí cố định không ảnh hưởng đến chi phí cận biên do đó có thể viết:Bài 5*Đo lường chi phíTổng chi phí bình quân (ATC)Là chi phí tính trên một đơn vị sản phẩmBằng chi phí cố định bình quân (AFC) cộng chi phí biến đổi bình quân (AVC)Bài 5*Đo lường chi phíTất cả các loại chi phí liên quan đến sản xuất đến đây đã được thảo luậnBây giờ sẽ thảo luận chúng khác nhau như thế nào trong ngắn hạn và trong dài hạnCác chi phí có thể cố định trong ngắn hạn có thể không cố định trong dài hạnNhìn chung, trong dài hạn phần lớn chứ chưa hẵn là tất cả các chi phí đều biến đổiBài 5*Chi phí ngắn hạn của hãngBài 5*Các nhân tố quyết định chi phí ngắn hạnTỷ lệ tăng của chi phí phụ thuộc vào bản chất của quá trình sản xuấtPhụ thuộc vào mức độ lợi tức giảm dần theo các đầu vào biến đổi tác động vào quá trình sản xuấtLợi tức giảm dần theo lao độngKhi sản phẩm cận biên của lao động giảmBài 5*Các nhân tố quyết định chi phí ngắn hạnNếu sản phẩm cận biên của lao động giảm đáng kể khi có nhiều lao động được thuêChi phí sản xuất tăng nhanhChi tiêu ngày càng nhiều hơn để tăng sản lượngNếu sản phẩm cận biên của lao động giảm nhẹ khi tăng lao độngChi phí sẽ không tăng nhanh khi sản lượng tăngBài 5*Các nhân tố ảnh hưởng đến chi phí ngắn hạn – ví dụGiả định tiền công ký hiệu (w) là cố định so với số lượng lao động được thuêChi phí biến đổi bằng chi phí thêm một lao động nhân với số lượng lao động thêm: wLBài 5*Các nhân tố ảnh hưởng đến chi phí ngắn hạn – ví dụNhớ lại Sắp xếp lại Bài 5*Các nhân tố ảnh hưởng đến chi phí ngắn hạn – ví dụNhư vậy:sản phẩm cận biên thấp (MPL) dẫn đến chi phí cận biên cao (MC) và ngược lạiBài 5*Các nhân tố quyết định chi phí ngắn hạnNhận xét từ bảng số liệu:MC lúc đầu giảm với hiệu suất tăngtừ 0 đến 4 đơn vị sản phẩm MC tăng với hiệu suất giảmtừ 5 đến 11 đơn vị sản phẩmBài 5*Các đường chi phíCác số liệu minh hoạ các chi phí thay đổi như thế nào khi sản lượng thay đổiCác đường chi phí được vẽ từ các thông tin trong bảng số liệu trênBài 5*Các đường chi phí của hãngSản lượngChi phí($/năm)100200300400012345678910111213VCTCFC50Bài 5*Các đường chi phíMCATCAVCAFCBài 5*Các đường chi phíKhi MC nhỏ hơn AVC, AVC giảm dầnKhi MC lớn hơn AVC, AVC tăngKhi MC nhỏ hơn ATC, ATC giảmKhi MC lớn hơn ATC, ATC tăngDo vậy, MC cắt AVC và ATC tại các điểm cực tiểuBài 5*Các đường chi phí của hãngĐường nối từ gốc toạ độ tới đường chi phí biến đổi:độ dốc của nó bằng AVCđộ dốc của điểm trên đường VC hoặc TC là MCDo vậy, MC = AVC tại 7 đơn vị sản lượng (điểm A)12345678910111213OutputP100200300400FCVCTCABài 5*Chi phí trong dài hạnTrong dài hạn một hãng có thể thay đổi tất cả các đầu vào của nóĐể lựa chọn chi phí tối thiểu, phải xem xét chi phí sử dụng vốn và lao động trong quyết định sản xuấtBài 5*Chi phí trong dài hạnVốn có thể thuê hoặc muaChúng ta giả sử vốn được hãng thuê cho dù nó được muaCông ty Delta xem xét việc mua máy bay với giá $150 triệuMáy bay sử dụng trong 30 năm$5 triệu một năm - khấu hao kinh tế của máy bayBài 5*Chi phí trong dài hạnDelta cần phải so sánh doanh thu và chi phí hàng nămNếu hãng không mua máy bay, nó sẽ thu được tiền lãi của $150 triệuBỏ qua lãi suất là chi phí cơ hội mà hãng phải xem xét Bài 5*Chi phí vốnNgười sử dụng chi phí vốn cần tính toánChi phí hàng năm của việc sở hữu và sử dụng máy bay thay vì bán nó hoặc không bao giờ mua nóTổng khấu hao kinh tế và lãi suất đáng lẽ có được nếu đầu tư vào việc khácBài 5*Chi phí trong dài hạnsử dụng chi phí vốn = khấu hao kinh tế + (lãi suất)*(giá trị vốn)= $5 tr + (.10)($150 tr – khấu hao)năm 1 = $5 tr + (.10)($150 tr) = $20 millionnăm 10 = $5 tr +(.10)($100 tr) = $15 millionBài 5*Chi phí trong dài hạnNgười sử dụng chi phí có thể mô tả như:tỷ suất trên 1 đồng vốn, rr = tỷ suất khấu hao + lãi suấtVí dụ, tỷ suất khấu hao là 3.33% và lãi suất là 10% do đó: r = 3,33% + 10% = 13,33%Bài 5*Lựa chọn chi phí đầu vào tối thiểuLàm thế nào có thể lựa chọn các đầu vào để sản xuất một lượng sản phẩm với chi phí thấp nhất?Giả địnhHai đầu vào: lao động (L) và vốn (K)Giá của lao động: tiền công (w)Giá của vốn r = tỷ suất khấu hao + lãi suấtHoặc tiền thuê nếu không muaBằng với thị trường cạnh tranhBài 5*Chi phí trong dài hạnĐường đồng phíĐường biểu diễn mọi kết hợp của lao động và vốn mà có thể mua với cùng một chi phíTổng chi phí sản xuất bằng tổng chi phí lao động (wL) và chi phí vốn (rK):C = wL + rKBài 5*Chi phí trong dài hạnViết lại:K = C/r - (w/r)LĐộ dốc đường đồng phí: -(w/r) là tỷ số giữa giá lao động và giá của vốnNó cho biết tỷ lệ tại đó vốn có thể thay thế lao động với chi phí không đổi.Bài 5*Lựa chọn chi phí Chúng ta sẽ tối thiểu hoá chi phí với một lượng đầu ra đã cho bằng cách kết hợp đường đồng phí và đường đồng lượngChúng ta chọn sản lượng sẽ sản xuất và quyết định làm thế nào để tối thiểu chi phíĐường đồng lượng ta muốn sản xuấtĐường đồng phí là kết hợp của K và L của chi phíBài 5*Sản xuất với sản lượng nhất định tại chi phí tối thiểuL/nK /n C2 có thể sản xuất Q1 với K2,L2 hoặc K3,L3.Tuy nhiên đều cao hơn K1,L1.Q1Q1 là đường đồng lượng với sản lượng Q1.Có 3 đường đồng phí, 2 đường có thể chọn để sản xuất Q1C0C1C2AK1L1K3L3K2L2Bài 5*Thay thế đầu vào khi giá đầu vào thay đổiNếu giá lao động thay đổi, khi đó độ dốc đường đồng phí sẽ thay đổi, -(w/r)Bây giờ cần lao động mới và vốn để sản xuất cùng một lượng sản phẩm như cũNếu giá của lao động tăng so với giá của vốn, thì vốn được thay thế cho lao độngBài 5*Thay thế đầu vào khi giá đầu vào thay đổiC2K2L2BC1K1L1AQ1LKBài 5*Chi phí trong dài hạnĐường đồng phí liên quan thế nào với quá trình sản xuất?Bài 5*Chi phí trong dài hạnKết hợp chi phí tối thiểu có thể viết:Chi phí tổi thiểu đạt được khi mỗi đồng đầu vào bổ sung thêm cho quá trình sản xuất sẽ đem lại một mức sản lượng tương đương như nhau.Bài 5*Chi phí dài hạnNếu w = $10, r = $2, và MPL = MPK, đầu vào nào được sử dụng nhiều hơn? Vốn sẽ được sử dụng nhiều hơnTăng lao động làm giảm MPLGiảm vốn làm tăng MPKThay thế lao động cho vốn đến khi đạt:Bài 5*Chi phí dài hạnTối thiểu hoá chi phí với sản lượng thay đổiĐối với mỗi mức sản lượng, có đường đồng phí chỉ ra mức chi phí tối thiểu với một mức sản lượng nhất địnhĐường mở rộng của hãng chỉ ra các kết hợp chi phí tổi thiểu của lao động và vốn tại mỗi mức sản lượngĐỘ dốc là K/LBài 5*Đường mở rộng của hãngĐường mở rộngĐường mở rộng chỉ ra các kết hợpChi phí tối thiểu của L và K để sản xuấtTại mỗi mức sản lượng trong dài hạnK25507510015050L100150300200A$2000200 UnitsB$3000300 UnitsCBài 5*Đường mở rộng và chi phí dài hạnĐường mở rộng của hãng có cùng một thông tin như đường tổng chi phí dài hạnChuyển từ đường mở rộng sang đường LR chi phí dài hạnTìm tiếp tuyến với đường đồng lượng và đồng phíXác định chi phí tối thiểu với mỗi mức sản lượng lựa chọnvẽ các kết hợp sản lượng – chi phíBài 5*Đường chi phí dài hạn của hãngLTCQ/n100300200C/ n100020003000DEFBài 5*Các đường chi phí dài hạn và ngắn hạnTrong ngắn hạn một số chi phí cố địnhTrong dài hạn, hãng có thể thay đổi mọi cái kể cả quy mô nhà máyCó thể sản xuất tại chi phí bình quân thấp hơn trong dài hạn so với ngắn hạnVốn và lao động đều có thể thay đổiChúng ta có thể biểu diễn bằng cách giữ vốn cố định trong ngắn hạn và linh hoạt trong dài hạnBài 5*Vốn cố định tại K1.Sản xuất q1, chi phí tối thiểu tại K1,L1.Tăng lên Q2,chi phí tối thiểu là K1 & L3 trong ngắn hạn.Tính cứng nhắc của sản xuất trong ngắn hạnĐường mở rộng dài hạnLKL2Q2K2DCFEQ1ABL1K1L3PĐường mở rộng ngắn hạnTrong dài hạn, có thể thay đổi vốn, chi phí tối thiểu là K2 & L2.Bài 5*Đường chi phí dài hạn và ngắn hạnChi phí bình quân dài hạn (LAC)Nhân tố quan trọng nhất quyết định hình dạng của đường LR, AC và MC là mối quan hệ giữa quy mô hoạt động của hãng và các đầu vào cần đê tổi thiểu hoá chi phíHiệu suất cố định theo quy môNếu đầu vào tăng gấp đôi, sản lượng tăng gấp đôiAC cố định tại mọi mức sản lượngBài 5*Đường chi phí dài hạn và ngắn hạnHiệu suất tăng theo quy môNếu đầu vào tăng gấp đôi, sản lượng tăng hơn gấp đôiAC giảm tại mọi mức sản lượngHiệu suất giảm theo quy môĐầu vào tăng gấp đôi, sản lượng tăng ít hơn gấp đôiAC tăng tại mọi mức sản lượngBài 5*Các đường chi phí trong dài hạn và ngắn hạnChi phí cận biên dài hạn làm cho chi phí bình quân dài hạn:Nếu LMC LAC, LAC tăngDo vậy, LMC = LAC cực tiểu của LACTrong trường hợp đặc biệt khi LAC cố định thị LAC và LMC bằng nhaBài 5*Chi phí bình quân và cận biên dài hạnQChi phí($ /QLACLMCABài 5*Chi phí dài hạnKhi sản lượng tăng, AC giảm do:Với quy mô lớn, lao động chuyên môn hoá cao hơnQuy mô thay đổi linh hoạt – nhà quản lý có thể tổ chức sản xuất hiệu quả hơnHãng có thể giảm chi phí nếu được chiết khấu. Giá thấp hơn có thể do kết hợp các đầu vào khác nhauBài 5*Chi phí dài hạnAC sẽ tăng khiKhông gian nhà máy và máy móc làm hạn chế công việc của công nhânQuản lý nhà máy lơn trở nên phức tạp hơn và ít hiệu quả hơn vì công việc nhiều hơnChiết khấu lớn có thể không còn được sử dụng. Hạn chế sự sẵn có các đầu vào làm cho giá tăng.Bài 5*Chi phí dài hạnKhi tỷ lệ kết hợp các đầu vào thay đổi, đường mở rộng của hãng không còn là đường thẳng nữaKhái niệm về hiệu suất theo quy mô không còn áp dụng nữaThay vào đó ta nói đến tính kinh tế theo quy môBài 5*Tính kinh tế và phi kinh tế theo quy môTính kinh tế theo quy môTăng sản lượng lớn hơn tăng đầu vàoTính phi kinh tế theo quy môTăng sản lượng ít hơn tăng đầu vàoĐường LAC có dạng hình chữ U cho thấy tính kinh tế theo quy mô thấp khi mức sản lượng thấp và tính phi kinh tế theo quy mô cao khi sản lượng cao hơnBài 5*Chi phí dài hạnHiệu suất tăng theo quy môSản lượng tăng hơn 2 lần khi các đầu vào tăng 2 lầnTính kinh tế theo quy môTăng gấp đôi sản lượng đòi hỏi ít hơn gấp đôi chi phíBài 5*Chi phí dài hạnTính kinh tế theo quy mô được đo bằng hệ số co giãn của chi phí - sản lượng, ECEC là phần trăm thay đổi của chi phí sản xuất với 1 phần trăm thay đổi sản lượng Bài 5*Chi phí dài hạnEC = 1, MC = ACChi phí tăng cùng một tỷ lệ với sản lượngKhông đạt tính kinh tế hay phi kinh tế theo quy môEC 1 khi MC > ACTính phi kinh tế theo quy môcả MC và AC đều tăngBài 5*Đường chi phí dài hạn với tính kinh tế và phi kinh tế theo quy môBài 5*Sản xuất với hai đầu ra – Tính kinh tế theo phạm viNhiều hãng sản xuất nhiều hơn một sản phảm và các sản phẩm này liên quan với nhauVí dụ: Trại gà – gà và trứngCông ty ô tô – xe con và xe tảiTrường đại học - dạy và nghiên cứuBài 5*Sản xuất với hai đầu ra – Tính kinh tế theo phạm viƯu điểmCả hai đều sử dụng vốn và lao độngHãng chia sẽ nguồn lực quản lýCả hai cùng sử dụng kỹ năng lao động và máy mócBài 5*Sản xuất với hai đầu ra – Tính kinh tế theo phạm viHãng phải quyết đinh sản xuất mỗi loại bao nhiêuCó thể sử dụng đường chuyển đổi sản phẩmLà đường biểu diễn các kết hợp khác nhau của hai loại đầu ra có thể sản xuất với cùng một tập hợp đầu vàoBài 5*Đường chuyển đổi sản phẩmSL ô tôSLMáy kéoO2O1Bài 5*Đường chuyển đổi sản phẩmCó độ dốc âmVí dụ này thể hiện hiệu suất cố định Lõm về gốc toạ độCùng sản xuất có lợi thế hơnBài 5*Sản xuất hai đầu ra – tính kinh tế theo phạm viMức độ kinh tế theo phạm vi (SC) là thước đo tiết kiệm chi phí khi sản xuất hơn hơn đầu raC(q1) chi phí q1C(q2) chi phí q2C(q1,q2) chi phí kết hợp cả 2Bài 5*Sản xuất hai đầu ra – tính kinh tế theo phạm viCùng với tính kinh tế theo phạm vi, chi phí chung nhỏ hơn tổng của chi phí riêng biệtGiải thíchNếu SC > 0  Đạt được tính kinh tế theo phạm viNếu SC 0 và N tăng lên,L tiến tới A, và A thể hiện đầu vào lao động tối thiểu/đơn vị đầu ra sau khi toàn bộ quá trình nhận thức diễn ra càng lớn,Tác động nhận thức càng quan trọngBài 5*Đường nhận thứcsố lô máy cộng dồn được SXSố giờ trên lô máy10203040500246810Đồ thị cho thấy giảm nhanh các lô máy đến 20, sau đó tiết kệm ít tại mức sản lượng cao hơn.Sản lượng cộng dồn tăng gấp đôi làm giảm 20% trong chênh Lệch giứa đầu vào yêu cầu và đầu vào yêu cầu tối thiểu đạt đượcBài 5*Những động thái của chi phí – đường nhận thứcQuan sátCác hãng mới có thể thu được đường nhận thức chứ không phải tính kinh tế theo quy môNên tăng sản xuất nhiều lô máy bất kể quy mô của các lô đơn lẻCác hãng lâu đời hơn đạt được từ kinh nghiệm nhận thức ít hơnNên sản xuất máy trong các lô rất lớn để có lợi thế giảm chi phí với quy môBài 5*Tính kinh tế theo quy mô và nhận thứcQChi phí($/SP)AC1BTính kinh tế quy môAAC2Học tậpCBài 5*Dự báo yêu cầu về lao động để sản xuất sản lượng cho trướcBài 5*Tính kinh tế theo quy mô và nhận thứcTừ bảng trên đường nhận thức cho biết:Yêu cầu về lao động giảm trên từng đơn vịChi phí cao lúc đầu sau đó giảm dần cùng với nhận thứcSau 8 năm, yêu cầu về lao đọng sẽ là 0,51 và chi phí một đơn vị sản phẩm sẽ còn một nửa so với sản xuất năm thứ nhấtBài 5*Đường nhận thức trong thực tếKịch bảnMột hãng mới gia nhập vào ngành hoá chấtHo sẽ làm gì:Sản xuất với mức sản lượng thấp và bán với giá cao?Hay, sản xuất sản lượng nhiều và bán với giá thấp?Bài 5*Đường nhận thức trong thực tếCác kết quả thực nghiệmNghiên cứu 37 sản phẩm hoá chấtChi phí trung bình giảm 5,5% mỗi nămCứ tăng gấp đôi quy mô nhà máy, chi phí sản xuất bình quân giảm 11%Tăng gấp đôi sản lượng cộng dồn, chi phí sản xuất bình quân giảm 27%Cái nào quan trọng hơn, tính kinh tế theo quy mô hay ảnh hưởng của nhận thức?Bài 5*The Đường nhận thức trong thực tế Ứng dụng đường nhận thứcĐể xác định nếu có lợi nhuận để gia nhập vào ngànhĐể xác đinh khi lợi nhuận thu được dựa vào quy mô nhà máy và đầu ra cộng dồnBài 5*Ước tính và dự báo chi phíƯớc tính chi phí tương lai từ hàm chi phí, biểu diễn mối quan hệ giữa chi phí sản xuất với mức sản lượng và các biến khác mà hãng có thể kiểm soát đượcChúng ta muốn biết đường tổng chi phí của công nghiệp sản xuất ô tôBài 5*Đường tổng chi phí của ngành công nghiệp ô tôSố lượng ô tôVCGeneral MotorsToyotaFordChryslerVolvoHondaNissanBài 5*Ước tính và dự báo chi phíHàm chi phí tuyến tính:Hàm chi phí tuyến tính chỉ có thể áp dụng nếu chi phí biên cố địnhMC = Bài 5*Ước tính và dự báo chi phíNếu muốn đường chi phí có dạng chữ U và chi phí biên được thay đổi, ta sử dụng hàm chi phí bậc hai:Bài 5*Ước tính và dự báo chi phíNếu đường chi phí biên không phải là đường thẳng, ta phải dùng hàm bậc ba:Bài 5*Hàm chi phí bậc baQ(đv thời gian) Chi phí($/Q)Bài 5*Ước tính và dự báo chi phíNhững khó khăn trong việc đo lường chi phísố liệu đầu ra có thể thể hiện tổng các loại sản phẩm khác nhausố liệu chi phí có thể không tính đến chi phí cơ hộiPhân bổ chi phí cho các sản phẩm cụ thể rất khó khăn khi có nhiều hơn một dòng sản phẩmBài 5*Các hàm chi phí & thước đo tính kinh tế theo quy môChỉ số kinh tế theo quy mô (SCI)EC = 1, SCI = 0: không có tính kinh tế hay phi kinh tế theo quy môEC > 1, SCI âm: phi kinh tế theo quy môEC < 1, SCI dương: tính kinh tế theo quy môBài 5*Tính kinh tế theo quy mô trong ngành điện lựcBài 5*Chi phí sản xuất trung bình trong ngành điện lựcBài 5*Hàm chi phí sản xuất trong ngành điện lựcKết quảGiảm chi phíKhông phải do tính kinh tế theo quy môNguyên nhân:Giảm chi phí đầu vào (than, dầu)Đổi mới công nghệ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptbai5_2933.ppt