Thống kê doanh nghiệp - Bài 4: Sản xuất

Công nghệ sản xuất

Sản xuất với một đầu vào biến đổi

Đường đồng lượng

Sản xuất với hai đầu vào biến đổi

Hiệu suất theo quy mô

 

ppt74 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 926 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Thống kê doanh nghiệp - Bài 4: Sản xuất, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 4Sản xuấtBài 4*Nội dungCông nghệ sản xuấtSản xuất với một đầu vào biến đổiĐường đồng lượngSản xuất với hai đầu vào biến đổiHiệu suất theo quy môBài 4*Giới thiệuBài trước chúng ta khảo sát hành vi của người tiêu dùng qua 3 bước:Khảo sát sở thíchKhảo sát những giới hạn ngân sách Lựa chọn tiêu dùng tối ưuBài này khảo sát hành vi của nhà sản xuất cũng theo cách tiếp cận tương tự trên.Chúng ta sẽ khảo sát qua 3 bước: Bài 4*Quyết định sản xuất của DNCông nghệ sản xuấtMô tả các đầu vào được chuyển thành sản phẩm (đầu ra) như thế nào?Các doanh nghiệp có thể sản xuất nhiều sản phẩm khác nhau bằng cách sử dụng các kết hợp khác nhau của các đầu vàoBài 4*Quyết định sản xuất của DNNhững ràng buộc về chi phíCác hãng phải xem xét giá của các đầu vào.Các hãng muốn tối thiểu hoá tổng chi phí sản xuất một phần được quyết định bởi giá của các đầu vào.Bài 4*Quyết định sản xuất của DNLựa chọn các đầu vào tối ưuVới mức giá các đầu vào và công nghệ sẵn có các hãng quyết định sử dụng bao nhiêu đầu vào để sản xuất Với mức giá các đầu vào đã có các hãng quyết định sử dụng các kết hợp khác nhau giữa chúng để tối thiểu hoá tổng chi phíChúng ta thể hiện công nghệ sản xuất của DN dưới dạng hàm sản xuấtBài 4*Công nghệ sản xuấtHàm sản xuấtHàm sản xuất thể hiện mối quan hệ giữa sản lượng tối đa (Q) có thể thu được từ các kết hợp khác nhau của các yếu tố đầu vào (lao động, vốn...) trong một trình độ công nghệ nhất định. Ký hiệu: Q = F(K,L)Bài 4*Công nghệ sản xuấtNgắn hạn và dài hạnThời gian để doanh nghiệp điều chỉnh sản xuất từ một tập hợp đầu vào này đến tập hợp khácDN không chỉ quan tâm đến các loại đầu vào nào có thể thay đổi mà còn cả khoảng thời gian diễn raChúng ta cần phân biệt ngắn hạn và dài hạnBài 4*Công nghệ sản xuấtNgắn hạnKhoảng thời gian trong đó số lượng một hay nhiều đầu vào không thể thay đổi Các đầu vào này được gọi là các đầu vào cố địnhDài hạnKhoảng thời gian cần thiết để làm cho tất cả các đầu vào sản xuất thay đổiNgắn hạn và dài hạn không phải là một khoảng thời gian cụ thểBài 4*Sản xuất với một đầu vào biến đổiChúng ta sẽ xem xét ngắn hạn khi chỉ có một đầu vào biến đổiChúng ta giả định vốn là cố định và lao đông biến đổiĐầu ra có thể tăng khi tăng lượng lao độngChúng ta khảo sát xem đầu ra thay đổi như thế nào khi lao động thay đổi (bảng 6.1)Bài 4*Sản xuất với một đầu vào biến đổiBài 4*Sản xuất: Một đầu vào biến đổiQuan sátKhi lao động bằng 0, đầu ra cũng bằng 0Gia tăng lao động, đầu ra (q) tăng đến 8 đơn vị lao độngTừ sau điểm này, đầu ra bắt đầu giảmTăng lao động có thể sử dụng tốt hơn số vốn sẵn có Từ điểm này, nhiều lao động sẽ không có lợi và có thể giảm năng suất lao độngBài 4*Sản xuất: Một đầu vào biến đổiCác hãng ra quyết định dựa trên lợi ích và chi phí sản xuấtĐôi khi phải xem xét lợi ích và chi phí dựa trên cơ sở của sự gia tăngCần sản xuất thêm bao nhiêu khi tăng thêm một lượng đơn vị đầu vào?Đôi khi lại xem xét bằng cách so sánh trên cơ sở của giá trị bình quânBài 4*Sản xuất: Một đầu vào biến đổiSản phẩm bình quân của lao động (APL) - đầu ra trên một đơn vị lao động đối với một sản phẩm cụ thểXác định năng suất lao động của một hãng bằng cách xem xét bình quân một lao động sản xuất được bao nhiêu sản phẩmBài 4*Sản xuất: Một đầu vào biến đổiSản phẩm cận biên của lao động (MPL) - đầu ra tăng thêm khi tăng thêm một đơn vị lao độngSự thay đổi của đầu ra chia cho sự thay đổi của lao độngBài 4*Sản xuất: Một đầu vào biến đổiBài 4*Sản xuất: Một đầu vào biến đổiChúng ta có thể biểu diễn các thông tin trong bảng bằng đồ thị để thấyĐầu ra thay đổi như thế nào khi lao động thay đổiĐầu ra tối đa tại 112 đơn vịSản phẩm bình quân và cận biênSản phẩm cận biên dương chừng nào tổng đầu ra còn tăngSản phẩm cận biên cắt sản phẩm bình quân tại điểm cực đại của nóBài 4*Tại D, đầura cực đại.Lao động/thángĐầu ra/tháng 023456789101Tổng sản phẩm60112ABCDSản xuất: Một đầu vào biến đổiBài 4*Sản phẩm bình quânSản xuất: Một đầu vào biến đổi1020Đầu ra/LĐ30802345679101LĐ/thángESản phẩm cận biênBên trái E: MP > AP & AP tăngBên phải E: MP < AP & AP giảmTại E: MP = AP & AP cực đạiTại 8 đơn vị, MP = 0 và đầu ra cực đạiBài 4*Sản phẩm bình quân và cận biênKhi sản phẩm cận biên lớn hơn sản phẩm bình quân thì sản phẩm bình quân tăng dầnKhi sản phẩm cận biên nhỏ hơn sản phẩm bình quân thì sản phẩm bình quân giảmKhi sản phẩm cận biên bằng 0, thì tổng sản phẩm (đầu ra) cực đạiSản phẩm cận biên cắt sản phẩm bình quân tại điểm cực đại của sản phẩm bình quânBài 4*Các đường sản phẩmChúng ta có thể biểu diễn bằng đồ thị mối quan hệ giữa đường tổng sản phẩm với đường sản phẩm bình quân và đường sản phẩm cận biên Độ dốc của đường nối từ gốc toạ độ đến các điểm trên đường tổng sản phẩm chính là đường sản phẩm bình quânTại điểm B, AP = 60/3 = 20 chính là độ dốc của đường nối từ gốc toạ độ đến điểm B trên đường tổng sản phẩmBài 4*Các đường sản phẩm1030q/L802345679101Lao độngq112Lao động023456789101C60B20AP là độ dốc của đường nối từ gốc toạ độ đến các điểm trên đường TP TPMPAPBài 4*Các đường sản phẩmMối quan hệ bằng hình học giữa tổng sản phẩm và sản phẩm cận biênSản phẩm cận biên là độ dốc của đường tiếp tuyến tại các điểm tương ứng trên đường tổng sản phẩmVới 2 đơn vị lao động, MP = 30/2 = 15 là độ dốc của đường tổng sản phẩm tại điểm ABài 4*Các đường sản phẩmL023456789101q6011230151030q480235679101LAMP là độ dốc của đường tiếp tuyến với các điểm trên đường TP TPMPAPBài 4*Sản xuất: một đầu vào biến đổiTừ ví dụ trên cho thấy, nếu tăng thêm lao động thì lượng đầu ra tăng thêm sẽ giảmQuy luật hiệu suất giảm dần: khi sử dụng thêm ngày càng nhiều một đầu vào với các đầu vào khác cố định thì đến một lúc nào đó lượng đầu ra tăng thêm sẽ giảm Bài 4*Quy luật hiệu suất giảm dầnKhi sử dung đầu vào lao động ít và vốn cố định thì đầu ra sẽ tăng đáng kể vì lao động đươc chuyên môn hoá cao hơn và MP của lao động tăngKhi lao động được sử dụng nhiều hơn, một số người trở nên kém hiệu suất hơn và MP của lao động giảmBài 4*Quy luật hiệu suất giảm dầnThường chỉ được áp dụng cho ngắn hạn khi ít nhất có một đầu vào cố địnhCũng có thể áp dụng cho các quyết định dài hạn để đánh giá sự đánh đổi giữa các loại hình nhà máy khác nhauGiả định chất lượng của đầu vào biến đổi là cố địnhBài 4*Quy luật hiệu suất giảm dầnThường dễ nhầm lẫn với hiệu suất âm - đầu ra giảmGiải thích năng suất cận biên giảm không nhất thiết phải là số âmLượng đầu ra gia tăng có thể giảm khi tổng đầu ra tăngBài 4*Quy luật hiệu suất giảm dầnGiả định công nghệ không đổiSự thay đổi công nghệ sẽ làm cho đường tổng sản phẩm dịch chuyểnNhiều đầu ra có thể sản xuất được với cùng một lượng đầu vàoNăng suất lao động có thể tăng nếu cải thiện công nghệ, thậm chí ngay cả khi quá trình sản xuất thể hiện hiệu suất giảm của lao độngBài 4*Tác động của đổi mới công nghệĐầu ra50100L023456789101AO1CO3O2BDi chuyển từ A đến B đến C, năng suất lao động không ngừng tăng Bài 4*Malthus và khủng hoảng lương thựcMalthus dự đoán về nạn đói và thiếu lương thực xảy ra hàng loạt khi quy luật hiệu suất giảm dần hạn chế lượng đầu ra nông nghiệp và dân số tiếp tục tăngTại sao dự báo của Malthus sai?Không đề cập đến sự đổi mới của công nghệTuy nhiên ông đúng khi nói về hiệu suất cận biên của lao động giảmBài 4*Năng suất lao độngKinh tế vĩ mô thường quan tâm đặc biệt đến năng suất lao độngSản phẩm bình quân của lao động đối với một ngành hoặc đối với toàn bộ nền kinh tế nói chungMối liên hệ giữa kinh tế vĩ mô và vi môCó thể cung cấp các so sánh hữu ích qua thời gian và giữa các ngànhBài 4*Năng suất lao độngMối quan hệ giữa năng suất lao động và mức sốngTiêu dùng có thể tăng chỉ khi năng suất lao động tăngTăng trưởng năng suất lao độngTăng trưởng vốn - tổng lượng vốn dùng cho sản xuấtĐổi mới công nghệ - phát triển công nghệ mới cho phép các nhân tố sản xuất được sử dụng hiệu quả hơnBài 4*Năng suất lao độngXu hướng tăng năng suất lao độngNăng suất lao động và tốc độ tăng năng suất khác nhau đáng kể giữa các nước khác nhauNăng suất lao động của Mỹ tăng với tốc độ chậm hơn các nước khácTăng trưởng năng suất lao động ở các nước phát triển đã giảm dầnVới vai trò trọng tâm của năng suất lao động đối với mức sống, nhằm hiểu được sự khác nhau về mức sống giữa các nước là rất quan trọngBài 4*Năng suất lao động ở các nước phát triểnBài 4*Tăng trưởng năng suất ở MỹTại sao tăng trưởng năng suất lại giảm?Tăng trưởng vốn là yếu tố quyết định cơ bản đến tốc độ tăng năng suấtTỷ trọng tích luỹ vốn ở Mỹ thấp hơn các nước phát triển khác bởi vì họ phải kiến thiết lại sau chiến tranh thế giớ lần thứ 2Nguồn tài nguyên thiên nhiên cạn kiệtCác quy định về môi trườngBài 4*Sản xuất: hai đầu vào biến đổiHãng có thể sản xuất đầu ra bằng cách kết hợp lượng đầu vào lao động và vốnTrong dài hạn, vốn và lao động là hai đầu vào biến đổiChúng ta có thể xem xét các kết hợp khác nhau của lao động và vốn - bảng 6.4Bài 4*Sản xuất: hai đầu vào biến đổiBài 4*Sản xuất: hai đầu vào biến đổiBiểu diễn các số liệu trên bằng đồ thị - đường đồng lượngĐường mô tả các kết hợp khác nhau của các đầu vào tạo ra cùng một mức sản lượngCác đường đồng lượng trơn tru được sử dụng với các lượng nhỏ đầu vàoĐường 1 cho thấy tất cả các kết hợp giữa lao động và vốn tạo ra 55 sản phẩmBài 4*Bản đồ đồng lượngLao động/năm1234555 sản phẩm đươc tạo ra với 3K &1L tại điểm A hoặc 1K&3L tại điểm Dq1 = 55q2 = 75q3 = 9012345Vốn/nămDEABCBài 4*Sản xuất: Hai đầu vào biến đổiHiệu suất giảm dần đối với lao động với đường đồng lượngGiữ vốn cố định tại 3 và tăng lao động từ 0 đến 1 đến 2 đến 3Đầu ra tăng với tỷ lệ giảm dần (0, 55, 20, 15) biểu diễn hiệu suất cận biên giảm dần của lao động trong ngắn hạn và dài hạnBài 4*Sản xuất: Hai đầu vào biến đổiHiệu suất giảm dần của vốn với đường đồng lượngGiữ lao động cố định tại 3 tăng vốn từ 0 lên 1 lên 2 lên 3Đầu ra tăng với tỷ lệ giảm dần (0, 55, 20, 15) do hiệu suất của vốn giảm dần trong cả ngắn hạn và dài hạnBài 4*Hiệu suất giảm dầnLao động/năm12345Tăng lao động giữ vốn cố định tại (A, B, C) hoặcTăng vốn giữ lao động cố đinh (E, D, C)q1 = 55q2 = 75q3 = 9012345Vốn/nămDEABCBài 4*Sản xuất: hai đầu vào biến đổiSự thay thế giữa các đầu vàoCông ty quyết định các kết hợp nào giữa các đầu vào được sử dụng để sản xuất một lượng đầu ra nhất địnhCó sự đánh đổi giữa các đầu vào, cho phép sử dụng nhiều hơn một đầu vào này và íđầu vào khác ít hơn để tạo ra cùng một mức đầu raBài 4*Sản xuất: hai đầu vào biến đổiSự thay thế giữa các đầu vào Độ dốc của đường đồng lượng chỉ ra một lượng đầu vào này được thay thế cho đầu vào khác bao nhiêu để giữ đầu ra không đổiĐộ dốc đường đồng lượng âm chính là Tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên (MRTS)Số lượng một đầu vào có thể giảm khi đầu lượng đầu vào khác tăng thêm được sử dụng, nhằm giữ nguyên đầu ra không đổi.Bài 4*Sản xuất: hai đầu vào biến đổiTỷ lệ thay thế kỹ thuật biên:Bài 4*Sản xuất: hai đầu vào biến đổiKhi tăng lao động thay thế vốnLao động trở nên kém năng suất hơn tương đốiVốn trở nên năng suất cao hơn tương đốiCần ít vốn hơn để giữ nguyên đầu ra không đổiĐường đồng lượng trở nên phẳng hơnBài 4*Tỷ suất thay thế kỹ thuật biênLao động/năm1234123455Vốn/nămĐộ dốc âm đo MRTS;MRTS giảm đi dọc theo đường đồng lượng1111212/31/3Q1 =55Q2 =75Q3 =90Bài 4*MRTS đường đồng lượngChúng ta giả định có MRTS giảm dầnTăng lao động thêm 1 đơn vị từ 1 đến 5 làm cho MRTS giảm từ 1 đến ½Năng suất ở bất kỳ đầu vào nào bị giới hạnMRTS giảm vì hiệu suất giảm và có nghĩa là đường đồng lượng lồiCó mối quan hệ giữa MRTS và sản phẩm cận biên của các đầu vàoBài 4* MRTS và sản phẩm cận biênNếu ta tăng lao động và giảm vốn để giữ nguyên đầu ra không đổi, cần phải tăng bao nhiêu đầu ra do lao động tăngBài 4*MRTS và sản phẩm cận biênTương tự, giảm đầu ra do giảm vôn có thể tính đượcGiảm đầu ra do giảm vốn nhân với sản phẩm cận biên của vốnBài 4*MRTS và sản phẩm cận biênNếu giữ nguyên đầu ra không đổi, ảnh hưởng thuẩn của việc tăng lao động và giảm vốn phải bằng 0Do đó:Bài 4*MRTS và sản phẩm cận biênSắp xếp lại phương trình MRTS và MPsBài 4*Đường đồng lượng: các trường hợp đặc biệtCó hai trường hợp đặc biệt về khả năng thay thế các đầu vào trong sản xuấtThay thế hoàn hảoMRTS không đổi tại mọi điểm trên đường đồng lượngCùng một lượng đầu ra có thể sản xuất với nhiều vốn hoặc lao động hoặc kết hợp cân bằng cả haiBài 4*Thay thế hoàn hảoLao động/thángVốn/thángQ1Q2Q3ABCCùng một lượng đầu ra có thể đạt được với nhiều vốn hoặc nhiều lao động (A hoặc C) hoặc bằng nhau (B)Bài 4*Đường đồng lượng: các trường hợp đặc biệtBổ sung hoàn hảoHàm sản xuất theo tỷ lệ kết hợp không đổiKhông có sự thay thế giữa các đầu vàoĐầu ra có thể tạo ra với một tỷ lệ cố định của vốn và lao độngKhông thể tăng đầu ra nếu không tăng cả hai đầu vào lao động và vốn cùng một tỷ lệBài 4*Hàm sản xuất theo tỷ lệ kết hợp không đổiLao động/thángVốn/thángL1K1Q1AQ2Q3BCCùng một đầu ra có thể sản xuất với một tập hợp các đầu vàoBài 4*Hàm sản xuất lúa mìNông dân có thể sản xuất ngũ cốc bằng cách kết hợp khác nhau của vốn và lao độngNgũ cốc ở Mỹ được sản xuất bằng công nghệ sử dụng nhiều vốnỞ các nước đang phát triển sản xuất ngũ cốc bằng công nghệ sử dụng nhiều lao độngCó thể thấy nhiều lựa chọn khác nhau để sản xuất ngũ cốc với đường đồng lượngBài 4*Hàm sản xuất lúa mìCác nhà quản lý nông trại có thể sử dụng đường đồng lượng để quyết định kết hợp nào giữa lao động và vốn sẽ tối đa hoá lợi nhuận từ sản xuất ngũ cốcA: 500 giờ lao động, 100 đơn vị vốnB: giảm vốn xuống 90, nhưng tăng lao động lên từ 260 đến 760 giờThực tế này chỉ cho nông dân biết hình dạng của đường đồng lượngBài 4*Đường đồng lượng mô tả việc sản xuất lúa mìVốn Lao động2505007601000408012010090Sản lượng = 13,800 giạ/nămABĐiểm A sử dụng nhiều vốn hơnĐiểm B sử dụng nhiều lao động hơnBài 4*Hàm sản xuất lúa mìTăng L lên 760 và giảm K xuống 90 thì MRTS = 0,04<1Khi tiền công ngang bằng chi phí chạy máy, sẽ sử dụng nhiều vốn hơnTrừ khi lao động rẻ hơn vốn, sản xuất sẽ sử dụng nhiều LD hơnBài 4*Hiệu suất theo quy môThảo luận thêm về sự đánh đổi giữa các đầu vào để giữ sản xuất ổn địnhTrong dài hạn, các hãng làm thế nào để tăng sản lượng một cách tốt nhất?Có thể thay đổi quy mô sản xuất bằng cách tăng tất cả các yếu tố đầu vàoNếu tăng gấp đôi đầu vào, sản lượng sẽ tăng bao nhiêu?Bài 4*Hiệu suất theo quy môSản lượng tăng như thế nào khi tăng tất cả các đầu vào theo cùng một tỷ lệHiệu suất tăng theo quy môHiệu suất cố định theo quy môHiệu suất giảm theo quy môBài 4*Hiệu suất theo quy môHiệu suất tăng theo quy mô: sản lượng tăng hơn hai lần khi các đầu vào tăng hai lần Sản lượng lớn hơn với chi phí thấp hơn (ôtô) Một hãng hiệu quả hơn nhiều (dịch vụ) các đường đồng lượng ngày càng tiến tới gần nhau hơnBài 4*Hiệu suất tăng theo quy mô102030Các đường đồng lượng n càng tiến tơi sát nhau hơnLao động (giờ)510Vốn(giờ máy)24ABài 4*Hiệu suất theo quy mô Hiệu suất cố định theo quy mô: sản lượng tăng 2 lần khi tất cả các đầu vào tăng 2 lần Quy mô không ảnh hưởng tới năng suất Có thể có nhiều nhà sản xuấtĐường đồng lượng cách đều nhauBài 4*Hiệu suất theo quy môHiệu suất cố định: các đường đồng lượng cách đều nhau 2030Lao động (giở)15510A10Vốn(giờ máy)246Bài 4*Hiệu suất theo quy môHiệu suất giảm theo quy mô: sản lượng tăng nhỏ hơn 2 lần khi các đầu vào tăng 2 lần Hiệu quả giảm với quy mô lớn Giảm năng lực quản lýCác đường đồng lượng trở nên thưa hơnBài 4*Hiệu suất theo quy môLao động (giờ)Vốn(giờ máy)Hiệu suất giảm theo quy mô:Các đường đồng lượng cách xa nhau1020104A3052Bài 4*Hiệu suất theo quy mô: ngành sản xuất thảmNgành sản xuất thảm phát triển từ một ngành nhỏ tới ngành lớn với một số hãng rất lớnCó 4 nhà sản xuất lớn cùng với nhiều nhà sản xuất nhỏTăng trưởng từTăng cầu tiêu dùngSản xuất đạt hiệu quả hơn làm giảm chi phíĐổi mới và cạnh tranh làm giảm giá thực tế xuốngBài 4*Ngành sản xuất thảm ở MỹBài 4*Hiệu suất theo quy mô: ngành sản xuất thảmSự tăng trưởng có thể giải thích bằng hiệu suất theo quy môSản xuất thảm là ngành thâm dụng nhiều vốnĐầu tư nhiều vốn mua máy móc để sản xuất thảmTăng quy mô hoạt động diễn ra bằng cách lắp đặt nhiều máy móc có hiệu suất cao trong các nhà máy lớnBài 4*Hiệu suất theo quy mô: ngành sản xuất thảmNhà sản xuất lớnTăng máy móc và lao độngTăng gấp đôi đầu vào nhiều hơn gấp đôi sản lượngTính kinh tế của quy mô đạt được đối với các nhà sản xuất lớnBài 4*Hiệu suất theo quy mô: ngành sản xuất thảmCác nhà sản xuất nhỏTăng một ít quy mô không làm ảnh hưởng hoặc rất nhỏ tới sản lượngTăng đầu vào theo một tỷ lệ làm tăng sản lượng tương ứngHiệu suất không đổi theo quy mô đối với các nhà sản xuất nhỏBài 4*Hiệu suất theo quy mô: ngành sản xuất thảmChúng ta xem xét ngành sản xuất thảm:Có hiệu suất cố định theo quy mô đối với các nhà máy tương đối nhỏCó hiệu suất tăng theo quy mô đối với các nhà máy có tuơng đối lớnTuy nhiên, số lượng hạn chếCuối cùng đạt tới hiệu suất giảm

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptbai4_7564.ppt