Thống kê doanh nghiệp - Bài 3: Lựa chọn trong điều kiện bất định

Miêu tả rủi ro

Thái độ đổi với rủi ro

Giảm thiểu rủi ro

Cầu đối với tài sản rủi ro

 

ppt83 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1000 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Thống kê doanh nghiệp - Bài 3: Lựa chọn trong điều kiện bất định, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 3Lựa chọn trong điều kiện bất địnhBai 3*Nội dung thảo luậnMiêu tả rủi roThái độ đổi với rủi roGiảm thiểu rủi roCầu đối với tài sản rủi roBai 3*Giới thiệuLựa chọn trong điều kiện chắc chắn đã đề cập trong các phần trướcTuy nhiên làm thế nào để lựa chọn khi các biến như thu nhập và giá thay đổi thường xuyên không chắc chắn?Bai 3*Mô tả rủi roĐể đo được rủi ro chúng ta phải biết:Tất cả các kết cục có thể xảy raXác suất hay khả năng xảy ra của mỗi kết cụcBai 3*Mô tả rủi ro Giải thích xác suấtGiải thích khách quanDựa trên quan sát tần suất các sự kiện trong quá khứGiải thích chủ quanDựa trên cảm nhận kết cục sẽ xảy raBai 3*Giải thích xác suấtXác suất chủ quanThông tin khác nhau hoặc năng lực xử lý khác nhau cùng một thông tin có thể ảnh hưởng đến xác suất chủ quanDựa trên việc đánh giá hoặc kinh nghiệmBai 3*Mô tả rủi roVới việc giải thích xác suất, cần xác định 2 thước đo để giúp mô tả và so sánh lựa chọn rủi roGiá trị kỳ vọngĐộ biến thiênBai 3*Mô tả rủi roGiá trị kỳ vọngLà bình quân gia quyền của các giá trị của tất cả các kết cục có thể xảy raGiá trị kỳ vọng đo xu thế hướng tâm của các kế cục hay giá trị kỳ vọng trung bìnhBai 3*Giá trị kỳ vọng – Ví dụĐầu tư vào công ty thăm dò khai thác dầu khí ở thềm lục địa:Có 2 kết cục có thể xảy raThành công – giá cổ phiều tăng từ $30 lên $40/cổ phiếuThất bại – giá cổ phiếu sẽ giảm từ $30 xuống $20/cổ phiếuBai 3*Giá trị kỳ vọng – Ví dụXác suất chủ quan100 mũi khoan, có 25 mũi thành công và 75 mũi thất bạiXác suất (Pr) của thành công =1/4 và xác suất thất bại =3/4Bai 3*Giá trị kỳ vọng – Ví dụBai 3*Giá trị kỳ vọngTổng quát cho n kết cục xảy ra:Các kết cục có thể X1, X2, , XnXác suất tương ứng của mỗi kết cục Pr1, Pr2, , PrnBai 3*Mô tả rủi roĐộ biến thiênMức độ đối với các kết cục có thể của các sự kiện không chắc chắn có thể khác nhauĐộ biến thiên tồn tại bao nhiêu trong các khả năng lựa chọnBai 3*Độ biến thiên – Ví dụGiả sử bạn chọn 2 công việc bán thời gian có cùng một giá trị thu nhập kỳ vọng như nhau ($1.500)Công việc thứ nhất hoàn toàn dựa vào hoa hồngCông việc thứ hai trả lương theo ví trí công việcBai 3*Có 2 kết cục ngang nhau ở công việc 1: $2.000 cho việc bán hàng chạy và $1.000 cho việc bán hàng trung bìnhCông việc 2 trả $1.510 tiền lương (xác xuất .99), hoặc $510 nếu công ty phá sản (xác xuất .01)Độ biến thiên – Ví dụBai 3*Độ biến thiên – Ví dụKết cục 1Kết cục 2Xác suấtThu nhậpXác suất Thu nhậpCông việc 1: theo hoa hồng.52000.51000Công việc 2: Lương cố định.991510.01510Bai 3*Độ biến thiên – Ví dụThu nhập từ công việc bán hàngCông việc 1 có thu nhập kỳ vọngCông việc 2 có thu nhập kỳ vọngBai 3*Độ biến thiênKhi giá trị kỳ vọng như nhau đối với 2 công việc, nhưng độ biến thiên khác nhauĐộ biến thiên càng lớn từ giá trị kỳ vọng là tín hiệu cho biết độ rủi ro caoĐộ biến thiên xuất phát từ độ lệch của các kết cụcSự khác biệt giữa giá trị kỳ vọng và kết cục thực tếBai 3*Độ biến thiên – ví dụĐộ lệch so với thu nhập kỳ vọng ($)Kết cục 1Độ lệchKết cục 2Độ lệchCV 1$2000$500$1000-$500CV 2151010510-990Bai 3*Độ biến thiênĐộ lệch trung bình luôn luôn bằng không do vậy chúng ta phải điều chỉnh các số âmCó thể đo độ biến thiên với độ lệch chuẩnLà căn bậc hai của trung bình của bình phương các độ lệch của các giá trị gắn với mỗi kết cục Bai 3*Độ biến thiênĐộ lệch chuẩn là thước đo rủi roĐo sự biến thiên của các kết cục sẽ xảy raĐộ biến thiên càng lớn rủi ro càng caoMọi người thường thích ít biến thiên – ít rủi roBai 3*Độ biến thiênĐộ lệch chuẩn được viết:Bai 3*Độ lệch chuẩn – ví dụ 1Độ lệch từ thu nhập kỳ vọng ($)Kết cục 1Độ lệchKết cục 2Độ lệchCV 1$2000$500$1000-$500CV 2151010510-990Bai 3*Độ lệch chuẩn – Ví dụ 1 Độ lệch chuẩn của 2 công vi:Bai 3*Độ lệch chuẩn – Ví dụ 1Công việc 1 có độ lệch chuẩn lớn hơn do đó rủi ro lớn hơnĐộ lệch chuẩn cũng được dùng khi có nhiều hơn hai kết cục Bai 3*Độ lệch chuẩn – Ví dụ 2Công việc 1 có mức thu nhập biến thiên từ $1.000 đến $2.000 với mức sau cao hơn mức trước $100 và xác suất xảy ra đối với các mức thu nhập là như nhauCông việc 2 có thu nhập biến thiên từ $1.300 đến $1.700 với mức sau cao hơn mức trước $100 và xác suất đối với các mức thu nhập là như nhauBai 3*Xác suất của các kết cục – Hai công việcThu nhập0.1$1000$1500$20000.2CV 1CV 2Công việc 1 có độ rộng lớn hơn:độ lệch chuẩn lớn hơn và Rủi ro lớn hơn CV2 Xác suấtBai 3*Ra quyết định – Ví dụ 1Bạn sẽ chọn công việc nào trong 2 CV?CV1: độ phân tán và độ lệch chuẩn lớn hơnPhân phối đỉnh: kết cục cực đoan ít xảy ra tại trung bình của phân phốiBạn sẽ chọn công việc 2Bai 3*Ra quyết định – Ví dụ 2Nếu cộng thêm $100 cho mỗi kết cục trong CV 1 làm cho thu nhập kỳ vọng = $1.600CV1: Thu nhập kỳ vọng là $1.600 và độ lệch chuẩn là $500CV2: Thu nhập kỳ vọng là $1.500 và độ lệch chuẩn là $99,50Bai 3*Ra quyết định – Ví dụ 2Sẽ chọn công việc nào?Phụ thuộc vào mỗi ngườiMột số người sẵn sàng chấp nhận rủi ro để có thu nhập kỳ vọng cao hơnMột số khác lại thích ít rủi ro hơn thậm chí với mức thu nhập kỳ vọng thấp hơnBai 3*Rủi ro và ngăn ngừa tội phạm Thái độ đối với rủi ro tác động đến sự sẵn sàng vi phạm luậtGiả sử thành phố muốn ngăn chặn mọi người đổ xe cạnh xe khácPhạt bằng tiền tốt hơn giam giữBai 3*Rủi ro và ngăn ngừa tội phạmChi phí để phát hiện tội phạm không phải bằng không, do vậyTiền phạt phải cao hơn chi phí gây ra cho xã hộiXác suất bắt được thực tế nhỏ hơn 1Bai 3*Rủi ro và ngăn ngừa tội phạm – ví dụGiả thiết:Đậu xe sai luật tiết kiệm cho một người $5 vì không mất thời gian tìm chỗ đậu Người lái xe là người trung lập với rủi roChi phí bắt vi phạm luật bằng khôngBai 3*Rủi ro và ngăn ngừa tội phạm – ví dụKhoản phạt lớn hơn $5 sẽ ngăn ngừa lái xe vi phạm đậu xeLợi ích từ đậu xe sai luật ($5) nhỏ hơn chi phí ($6) làm cho lợi ích ròng âmNếu giá của đậu xe sai luật lớn hơn $5, khi đó người ta sẽ tiếp tục muốn vi phạm luậtBai 3*Rủi ro và ngăn ngừa tội phạm – ví dụẢnh hưởng tương tự có thể thu được bởi:$50 tiền phạt với xác suất bị bắt là 0,1 sẽ trở thành tiền phạt kỳ vọng là $5Hoặc là $500 tiền phạt với xác suất bị bắt là 0,01 có tiền phạt kỳ vọng là $5Bai 3*Rủi ro và ngăn ngừa tội phạm – ví dụChi phí bắt buộc giảm cùng với tiền phạt cao hơn và xác suất nhỏ hơnHiệu quả cao nhất nếu lái xe không muốn mạo hiểmBai 3*Sở thích đối với rủi roCó thể mở rộng việc đánh giá các khả năng rủi ro bằng cách xem xét lợi ích đạt được bởi rủi roNgười tiêu dùng có lợi ích từ thu nhậpKết cục được đo bằng lợi íchBai 3*Sở thích đối với rủi ro – ví dụMột người có thu nhập $15.000 và nhận được 13,5 đơn vị lợi ích từ công việcNgười này xem xét công việc mới nhưng rủi ro hơnXác suất 0,5 với thu nhập $30.000Xác suất 0,5 với thu nhập $10.000Bai 3*Sở thích đối với rủi ro – ví dụLợi ích của $30,000 là 18Lợi ích của $10,000 là 10So sánh lợi ích từ công việc có rủi ro với lợi ích hiện tại là 13,5Để đánh giá công việc mới, chúng ta phải tính toán lợi ích kỳ vọng của công việc có rủi roBai 3*Sở thích đối với rủi roLợi ích kỳ vọng của lựa chọn rủi ro là tổng của các lợi ích gắn với tất cả các khả năng thu nhập với trọng số là xác suất xảy ra của thu nhậpE(u) = (xác suất của lợi ích 1) *(lợi ích 1) + (xác suất của lợi ích 2)*(lợi ích 2)Bai 3*SỞ thích đối với rủi ro – Ví dụLợi ích kỳ vọng là:E(u) = (1/2)u($10,000) + (1/2)u($30,000)= 0.5(10) + 0.5(18)= 14E(u) của công việc mới là 14 lớn hơn lợi ích hiện tại (13,5) do đó sẽ thích công việc mới hơnBai 3*SỞ thích đối với rủi roCon người có thái độ khác nhau về sở thích đối với rủi roCó người không thích rủi ro, có người trung lập, có người lại thích rủi roBai 3*Sở thích đối với rủi roGhét rủi roLà người thích có mức thu nhập chắc chắn so với thu nhập rủi ro với cùng một giá trị kỳ vọng như nhauNgười này có lợi ích cận biên giảm dần theo thu nhậpĐa số có thái độ đối với rủi roVí dụ: thị trường bảo hiểmBai 3*Người ghét rủi ro – ví dụMột người có thể kiếm công việc với thu nhập $20.000 với xác suất 100% và có lợi ích là 16Người này có thể có công việc khác với xác suất 0.5 với mức thu nhập $30.000 hoặc xác suất 0,5 với thu nhập $10.000Bai 3*Người ghét rủi ro – ví dụThu nhập kỳ vọng của công việc rủi roE(I) = (0.5)($30,000) + (0.5)($10,000)E(I) = $20,000 Lợi ích kỳ vọng của công việc rủi ro E(u) = (0.5)(18) + (0.5)(10) E(u) = 14Bai 3*Người ghét rủi ro – ví dụThu nhập kỳ vọng từ 2 công việc trên bằng nhau-người ghét rủi ro có thể chọn công việc hiện tạiLợi ích kỳ vọng lớn hơn đối với công việc chắc chắnCó thể giữ công việc chắc chắnNgười ghét rủi ro chấp nhận mất mát (giảm lợi ích) hơn là đạt được với rủi roBai 3*Người ghét rủi roCó thể thấy người ghét rủi ro lựa chọn bằng đồ thịCông việc rủi ro có thu nhập kỳ vọng = $20.000 với lợi ích kỳ vọng = 14Tại điểm FCông việc chắc chắn có thu nhập kỳ vọng = $20.000 với lợi ích = 16Điểm DBai 3*Thu nhập ($1,000)Lợi íchNgười tiêu dùng này ghét rủi ro vì thích có thu nhập chắc chắn $20.000 hơn thu nhập kỳ vọng không chắc chắn $20.000E10102014161801630ACDHàm lợi ích của người ghét rủi roFBai 3*Sở thích đối với rủi roNgười trung lập với rủi ro là người bàng quan giữa thu nhập chắc chắn và thu nhập không chắc chắn với cùng một giá trị kỳ vọng như nhauLợi ích cận biên của thu nhập không đổiBai 3*Người trung lập với rủi roGiá trị kỳ vọng của lựa chọn rủi ro là như nhau đối với lợi ích của kêt cục chắc chắnE(I) = (0.5)($10,000) + (0.5)($30,000) = $20,000E(u) = (0.5)(6) + (0.5)(18) = 12 Cũng bằng khi thu nhập chắc chắn với $20.000 với lợi ích là 12Bai 3*TN ($1,000)1020Lợi ích0306AEC1218Người trung lập với rủi roBai 3*Sở thích đối với rủi roNgười thích rủi ro là người thích thu nhập không chắc chắn hơn mức thu nhập chắc chắn với cùng một giá trị kỳ vọngVí dụ: Cờ bạc, tội phạmLợi ích cận biên của thu nhập tăngBai 3*Người thích rủi roGiá trị kỳ vọng của lựa chọn rủi ro - điểm FE(I) = (0.5)($10,000) + (0.5)($30,000) = $20,000E(u) = (0.5)(3) + (0.5)(18) = 10.5Thu nhập chắc chắn là $20.000 với lợi ích bằng 8 - tại điểm CCác cơ hội rủi ro được ưa thíchBai 3*TN ($1,000)Lợi ích0102030Người này thích rủi ro vì thíchmạo hiểm hơn mức thu nhập chắc chắnNgười thích rủi ro3AEC818F10.5Bai 3*Sở thích đối với rủi roCái giá của rủi ro là lượng tiền tối đa mà một người ghét rủi ro sẽ trả để tránh gặp rủi roGiá của rủi ro phụ thuộc vào các cơ hội lựa chọn rủi ro mà người ta đối mặtBai 3*Giá của rủi ro – Ví dụTừ ví dụ trước Một người có xác suất 0,5 để có thu nhập $30.000 và xác suất 0,5 để có thu nhập $10.000 Giá trị kỳ vọng của thu nhập là $20.000 với lợi ích kỳ vọng là 14Bai 3*Giá của rủi ro – Ví dụ Điểm F cho thấy kịch bản rủi ro - lợi ích 14 có thể đạt được với mức thu nhập chắc chắn $16.000Người này sẽ sẵn sàng trả đến $4000 (20-16) để tránh rủi ro của thu nhập không chắc chắnCó thể biểu diễn bằng đồ thị đoạn thẳng giữa hai điểm - CFBai 3*TN ($1,000)Lợi ích01016101830402014ACEG20Giá của rủi roFGiá của rủi ro – Ví dụGiá của rủi ro là $4.000 vì thu nhập chắc chắn là $16.000 đưa đến cùng một lợi ích kỳ vọng như thu nhập rủi ro với giá trị kỳ vọng là $20.000Bai 3*Ghét rủi ro và đường bàng quanCó thể mô tả người ghét rủi ro bằng cách sử dụng đường bàng quan thể hiện mối quan hệ giữa thu nhập kỳ vọng với độ biến thiên của thu nhập (độ lệch chuẩn)Vì rủi ro không được mong muốn, do vậy rủi ro càng lớn đòi hỏi thu nhập kỳ vọng càng cao để làm cho họ được thoả mãn như trướcDo vậy đường bàng quan có độ dốc dươngBai 3*Ghét rủi ro và đường bàng quanĐộ lệch chuẩn của thu nhập Thu nhập kỳ vọngHighly Risk Averse: Anincrease in standarddeviation requires a large increase in income to maintainsatisfaction.U1U2U3Bai 3*Ghét rủi ro và đường bàng quanĐộ lệch chuẩn của thu nhập Thu nhập kỳ vọngSlightly Risk Averse:A large increase in standarddeviation requires only a small increase in incometo maintain satisfaction.U1U2U3Bai 3*Giảm nhẹ rủi roNhìn chung người tiêu dùng thường ghét rủi ro do vậy họ muốn giảm nhẹ rủi roCó 3 cách để giảm nhẹ rủi roĐa dạng hoá sản phẩmBảo hiểmCó nhiều thông tin hơnBai 3*Giảm nhẹ rủi roĐa dạng hoáGiảm nhẹ rủi ro bằng cách phân bổ nguồn lực cho các hoạt động khác nhau các kết cục đó không liên quan mật thiết với nhauVí dụ: Nếu một công ty chọn bán máy điều hoà nhiệt độ, lò sưởi ấm, hoặc cả haiXác suất của thời tiết nóng hoặc lạnh là 0,5Công ty quyết định bán hàng gì bằng cách nào?Bai 3*Thu nhập từ bán hàngTrời nóngTrời lạnh Thu nhập từ bán máy điều hoà$30,000$12,000Thu nhập từ bán lò sưởi ấm12,00030,000Bai 3*Đa dạng hoá – ví dụNếu công ty chỉ bán một loại hàng hoặc máy điều hoà hoặc lò sưởi thì thu nhập sẽ là 12.000 hoặc 30.000Thu nhập kỳ vọng là:1/2($12,000) + 1/2($30,000) = $21,000Bai 3*Đa dạng hoá – ví dụNếu đa dạng hoá sản phẩm, thu nhập kỳ vọng là $21.000 mà không có rủi roĐa dạng hoá sẽ tốt hơn để giảm nhẹ rủi roBai 3*Giảm nhẹ rủi ro – Thị trường chứng khoánNếu đầu tư tất cả tiền vào một loại cổ phiếu, rất mạo hiểmNếu cổ phiếu mất giá, bạn sẽ mất tất cả số tiền đầu tưCó thể phân bổ rủi ro bằng cách đầu tư vào nhiều cổ phiếu khác nhau hoặc nhiều cách đầu tư khác nhauVí dụ: quỹ đầu tư tương hỗBai 3*Giảm nhẹ rủi ro – Bảo hiểmNgười ghét rủi ro sẵn sàng trả giá để tránh gặp rủi roNếu chi phí của bảo hiểm bằng mất mát kỳ vọng, người ghét rủi ro sẽ mua bảo hiểm vừa đủ để trang trải toàn bộ tổn thất tài chính có thể xảy raBai 3*Quyết định mua bảo hiểmBai 3*Giảm nhẹ rủi ro – Bảo hiểmLợi ích kỳ vọng của mua bảo hiểm sẽ lớn hơn nếu không muaBai 3*Giá trị của thông tinRủi ro luôn tồn tại vì chúng ta không biết tất cả thông tin xung quanh để ra quyết địnhDo vậy, thông tin có giá trị và người ta sẵn lòng mua nóBai 3*Giá trị của thông tinGiá trị của thông tin hoàn hảoSự khác biệt giữa giá trị kỳ vọng của lựa chọn có thông tin hoàn hảo và giá trị kỳ vọng khi thông tin không hoàn hảoBai 3*Cầu về các tài sản có rủi roĐa số ghét rủi ro và chọn đầu tư tiền vào các tài sản chứa đựng rủi roTại sao họ làm như vậy?Làm thế nào để quyết định gánh chịu rủi ro bao nhiêu?Phải xem xét cầu đối với tài sản có rủi roBai 3*Cầu về các tài sản có rủi roTài sảnLà cái mang lại một luồng tiền hoặc dịch vụ cho người chủ sở hửu nó.VD: nhà ở, tiết kiệm, thuê tài sản, cổ phiếuLuồng tiền hoặc dịch vụ có thể rõ ràng (cổ tức) hoặc tiềm ẩn (gia tăng vốn)Bai 3*Cầu tài sản rủi roGia tăng vốn Là khoản tăng giá trị của tài sảnTổn thất vốnGiảm giá trị của tài sảnBai 3*Tài sản có rủi ro và không có rủi roTài sản có rủi roMang lại luồng tiền thất thường cho chủ sở hữu nóVí dụCho thuê căn hộ, gia tăng tài sản, trái phiếu công ty, giá cổ phiếuKhông biết chắc chắn điều gì sẽ xảy ra với giá trị của cổ phiếuBai 3*Tài sản có rủi ro và không có rủi roTài sản không có rủi roMang lại luồng tiền biết được chắc chắnVDTrái phiếu ngắn hạn của chính phủ, chứng chỉ tín dụng ngắn hạnBai 3*Cầu đối với tài sản rủi roNgười ta sở hữu tài sản vì luồng tiền mang lạiSo sánh các tài sản, một người phải xem xét luồng tiền so với giá tài sản (giá trị)Lợi tức tài sảnLà tỷ số của tổng luồng tiền của một tài sản, bao gồm gia tăng hoặc tổn thất tài sản, trên giá của nóBai 3*Cầu đối với tài sản rủi roCá nhân hy vọng có tài sản với lợi tức lớn hơn tỷ lệ lạm phátMuốn có sức mua lớn hơnLợi tức thực tế của tài sản (điều chỉnh lạm phát)Đơn giản bằng lợi tức danh nghĩa trừ đi tỷ lệ lạm phátBai 3*Cầu đối với tài sản rủi roKhi lợi tức không biết chắc chắn, nhà đầu tư thường ra quyết đinh dựa vào lợi tức kỳ vọngLợi tức kỳ vọngLợi tức trung bình của tài sản mang lại Lợi tức thực có thể cao hơn hoặc thấp hơn lợi tức kỳ vọngBai 3*Đầu tư – rủi ro và lợi tức (1926-1999)Bai 3*Cầu đối với tài sản rủi roLợi tức càng cao, rủi ro càng lớnNhà đầu tư sẽ chọn giảm lợi tức đầu tư để giảm nhẹ rủi roNhà đầu tư ghét rủi ro phải cân bằng giữa rủi ro và lợi tứcPhải nghiên cứu sự đánh đổi giữa lợi tức và rủi roBai 3*Đầu tư vào thị trường chứng khoánVào những năm 1990 nhiều người bắt đầu đầu tư vào thị trường chứng khoán lần đầu tiênTỷ lệ phần trăm gia đình ở Mỹ có đầu tư trực tiếp hoặc gián tiếp vào thị trường chứng khoán là:1989 = 32%1998 = 49%Tỷ trọng tài sản trong thị trường chứng khoán:1989 = 26%1998 = 54%Bai 3*Đầu tư vào thị trường chứng khoánTại sao vào những năm 90 lại tăng đầu tư vào thị trường chứng khoán ở Mỹ?Dễ dàng hơn bằng việc buôn bán trực tiếp trên mạngGiá chứng khoán tăng mạnh vào những năm 90Các nhà tuyển dụng lao động chuyển sang chương trình lương hưu tự thân trực tiếp Xã hội hoá chương trình đầu tư “tự làm lấy”

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptbai3_8234.ppt
Tài liệu liên quan