1. Phân tích và rút rakết luận về hoạt động
SXKD qua 3 năm của DN
2. Phân tích và đưara1 số biện pháp nâng cao
hiệu quả sử dụng tài sản cố định của DN
3. Phân tích và đưaramột số biện pháp nâng
caohiệu quả sử dụng tài sản lưu động của DN
4. Phân tích và đưaramột số biện pháp sử dụng
hợp lý hơn nguồn laođộng của DN
5. Phân tích và đưaramộtsố biện pháp nâng cao
năng suất laođộng của DN
43 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1193 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Thống kê doanh nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn học
THỐNG KÊ DOANH NGHIỆP
• Thời gian: 30 tiết
*Giáo trình:
Thống kê doanh nghiệp, khoa QTKD, trường ĐHCN.
TP. HCM
*Tài liệu tham khảo:
1. Giáo trình và bài tập Thống kê DN, ĐH kinh tế TP.
HCM,
2. Giáo trình Thống kê kinh doanh, ĐH kinh tế quốc
NXB Thống kê
3. Lý thuyết và bài tập Thống kê DN, Viện kế toán
& quản trị DN
4. Giáo trình Thống kê kinh doanh, ĐH kinh tế Huế.
1. Phân tích và rút ra kết luận về hoạt động
SXKD qua 3 năm của DN
2. Phân tích và đưa ra 1 số biện pháp nâng cao
hiệu quả sử dụng tài sản cố định của DN
3. Phân tích và đưa ra một số biện pháp nâng
cao hiệu quả sử dụng tài sản lưu động của DN
4. Phân tích và đưa ra một số biện pháp sử dụng
hợp lý hơn nguồn lao động của DN
5. Phân tích và đưa ra một số biện pháp nâng cao
năng suất lao động của DN
Tiểu luận môn học
• NỘI DUNG
• Chương 1: Những vấn đề cơ bản về TKDN
• Chương 2: Thống kê kết quả SX của DN
• Chương 3: Thống kê lao động và tiền lương
• Chương 4: Thống kê TSCĐ trong DN
• Chương : Thống kê Nguyên vật liệu
•
CHƯƠNG I
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ
THỐNG KÊ DOANH NGHIỆP
•
NỘI DUNG
Ý nghĩa tác dụng của TKDN
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
của TKDN
Nhiệm vụ của TKDN
Tổ chức hạch toán-thống kê và
thông tin trong DN
• Thống kê là gì?
17/12/2008
*Một số khái niệm thống kê
- Là những con số được
ghi chép để phản ánh các
hiện tượng tự nhiên, kỹ
thuật, kinh tế, xã hội.
- Là hệ thống các phương
pháp:
+ Thu thập thông tin
+ Xử lý thông tin (tổng
hợp, phân tích, dự đoán).
Tìm hiểu bản
chất, tính qui
luật của các
hiện tượng
What?
1.1- Ý nghĩa, tác dụng của TKDN
1. Khái niệm
TKDN là môn học N/cứu mặt lượng trong
mối liên hệ chặt chẽ với mặt chất của các
hiện tượng và sự kiện xảy ra trong phạm vi
DN và ngoài phạm vi DN có liên quan đến
hoạt động KD của DN qua từng thời gian
nhất định.
10
Ý nghĩa, tác dụng (tt)
*Trên góc độ lý luận:
N/cứu mặt lý luận của TKê h/động KD trên phạm vi
vi mô của 1 DN:
- N/cứu các phạm trù kinh tế trong phạm vi DN;
- N/cứu hệ thống chỉ tiêu Tkê phân tích mọi h/động
KD sản xuất, KD dịch vụ của DN;
- N/cứu P2 tính hệ thống chỉ tiêu phân tích và P2
Tkê cơ bản để phân tích tình hình h/động DN;
- Phân tích những h/tượng và sự kiện bên ngoài DN
tác động đến tình hình KQ và hiệu quả của DN,...
Ý nghĩa, tác dụng (tt)
*Trên góc độ ứng dụng thực tế:
- TKDN cung cấp thông tin trên từng mặt h/động
KD, quản lý của DN bằng 1 hệ thống chỉ tiêu
phù hợp.
- TKDN cung cấp thông tin cần thiết làm căn cứ
phân tích đánh giá và ra QĐ đúng đắn về phương
hướng phát triển của DN.
- TKDN đóng vai trò quan trọng đ/với sự hình
Thành và phát triển của 1 DN.
• *Khi bạn quyết
định
• thành lập Doanh
nghiệp, bạn cần
nắm những
thông tin gì?
Những thông tin cần nắm:
- N/cầu thị trường đối với các loại SP mà DN sẽ cung
cấp, cần xác định rõ N/cầu trong nước và ngoài
nước, chu kỳ sống của SP,
- Quy trình kỹ thuật SX loại SP đó (với DN SX) hoặc
SP đó mua từ đâu, giá cả (DN thương mại).
- Nhu cầu các yếu tố đầu vào.
- Chênh lệnh giá bán và chi phí để SX ra 1 đ/vị SP
- Mức độ quan tâm của XH đối với SP đó trong hiện
tại và tương lai.
- Số lượng SP SX ra trong kỳ
- Chất lượng SP
- Mức độ đạt về số lượng và
chất lượng SP so với kế hoạch
- Thông tin về chi phí SX,
chênh lệch giữa giá thành và
giá bán,..
*Để tồn tại và phát triển, DN luôn có những
thông tin về kết quả h/động KD của DN:
Ra QĐ về:
- Quy mô SX
- Tung ra thị
trường cái mà
người TD cần
- Biết dừng SX
và dự trữ
đúng lúc,
Tình huống
• Một quần hàng bán loại h/hóa không dự trữ được
• qua ngày (nhật báo, thực phẩm tươi sống,,), nếu
• cửa hàng dự trữ quá mức cần thiết tất yếu sẽ bị ế
• và dẫn đến tình trạng lỗ vốn. Ngược lại, nếu quầy
• dự trữ dưới mức cần tất yếu sẽ bán hết hàng nhưng
• cửa hàng không đạt mức lợi nhuận tối đa.
• Những thông tin cần thiết mà họ nắm là gì?
*Để chiến thắng đối thủ cạnh trạnh DN cần
nắm các thông tin về:
- Khả năng KD và chiếm lĩnh thị trường của đối
thủ cạnh tranh và chính bản thân DN trước đối
thủ cạnh tranh.
- Thông tin về qui trình công nghệ kỹ thuật SX SP,
về nguồn SP, về giá cả SP,
- Thông tin về N/cầu và tình hình tiêu thụ SP trong
hiện tại và tương lai.
- Thông tin về N/cầu đối với các yếu tố đầu vào.
*Khi DN triển khai thực hiện cổ phần hóa và phát
triển thị trường chứng khoán, DN (TKDN) cần cung
cấp thông tin về:
- Kết quả hoạt động KD của DN.
- Lợi nhuận.
- Khả năng thanh toán nợ của DN
- Thông tin về biến động giá cổ phiếu,
*Tóm lại:
Sự ra đời, tồn tại, phát
triển hay phá sản của DN
đều cần phải có những
thông tin thống kê cần
thiết.
TKDN đóng vai trò quan trọng đ/với sự hình
thành, phát triển và tồn tại của DN.
1.2- Đối tượng và phạm vi N/cứu TKDN
Là mặt lượng
gắn với mặt chất
của các:
Hiện tượng và sự kiện xảy ra
trong phạm vi DN
Các h/tượng và sự kiện xảy ra
ngoài phạm vi DN
Có liên quan trực tiếp hoặc gián
tiếp đến h/động KD của DN
Qua từng thời kỳ N/cứu nhất định.
- Các h/tượng thuộc nguồn lực bên trong DN
- Các h/tượng bên ngoài DN
- Các h/tượng thiên nhiên tác động đến tình hình và
kết quả HĐKD của DN.
Đối tượng và phạm vi N/cứu TKDN
1.2.1- Các h/tượng và sự kiện liên
quan đến HĐKD của DN
*Khái niệm HĐKD:
Là việc SD các yếu tố đầu vào để SX ra những
SP vật chất và dịch vụ nhằm đáp ứng cho mục
đích cung cấp SP cho XH và thu lợi nhuận tối đa.
1.2.2- Hoạt động KD của DN
Đối tượng và phạm vi N/cứu TKDN
Hoạt động
KD của DN
H/động sản xuất SP vật chất
H/động dịch vụ SX
.
H/động KD thương mại
H/động dịch vụ phục vụ cho
N/cầu tiêu dùng cá nhân và XH
Hoạt động KD của DN (tt)
Hoạt động KD của DN (tt)
(1) H/động sản xuất SP vật chất: h/động của người
Lđ sử dụng công cụ Lđ tác động vào NVL để tạo ra
SP cụ thể
(2) H/động dịch vụ SX: h/động nhằm tăng thêm giá
trị SP.
(3) H/động KD dịch vụ thương mại: h/động thực
hiện chức năng lưu thông phân phối, chuyển hàng
từ nơi SX đến người tiêu dùng.
(4) H/động dịch vụ phục vụ cho N/cầu tiêu dùng cá
nhân và xã hội.
1.2.3- Doanh nghiệp - Phân loại DN
*Khái niệm
Doanh nghiệp là những tổ chức được thành lập
một cách hợp pháp để hoạt động SX-KD với
mục đích tìm kiếm lợi nhuận.
*Phân loại DN
*Theo khu
vực kinh tế
DN thuộc khu vực I
DN thuộc khu vực II
DN thuộc khu vực III
Doanh nghiệp - Phân loại DN (tt)
Phân loại DN theo khu vực kinh tế (tt)
(1)DN thuộc khu vực I: DN khai thác SP trong
thiên nhiên
(2)DN thuộc khu vực II: DN chế biến các SP
thiên nhiên khai thác được
(3)DN thuộc khu vực III: DN dịch vụ SX và
DN dịch vụ phi SX
Phân loại DN (tt)
*Theo hình
thức sở hữu
vốn KD
DN quốc doanh
DN ngoài quốc doanh
DN liên doanh
Phân loại DN (tt)
*Căn cứ vào đặc điểm, tính chất h/động SX-KD
và SP làm ra chia DN trong từng ngành kinh tế
thành các DN cụ thể khác nhau: DN đóng tàu, DN
dệt, DN sửa chữa, DN xây lắp,
1.2.4- Các bộ phận tổ chức của DN
- Bộ phận SX chính
+ Trực tiếp tham gia N/vụ SX SP của DN
+ Quyết định kết quả, mục tiêu của DN
Trong DN công nghiệp là các PX chính hay PX cơ bản
- Bộ phận SX phụ trợ, phụ thuộc: Kết quả h/động SX
của nó chủ yếu phục vụ cho h/động của các bộ phận
SX chính.
Trong DN công nghiệp là các PX phụ trợ, phụ thuộc
- Các h/động SX phụ là các bộ phận được tổ
chức nhằm tận dụng phế liệu, phế thải và một
phần nguyên liệu chính để SX ra SP phu.ï
Trong DN công nghiệp gọi là phân xưởng SX
SP phụ (phân xưởng SX phụ)
- Các bộ phận h/động KD khác ngoài tính chất
h/động SX-KD chính của DN.
Trong DN công nghiệp có đội XD cơ bản, đội
nông nghiệp,
Bộ phận tổ chức của DN (tt)
BT: Xác định bộ phận SX chính, phụ, phụ
trợ và hoạt động khác trong xí nghiệp cơ khí
• PX Đúc
• PX Gò rèn
• PX Cơ khí
• PX Lắp ráp
• PX Dụng cụ
• PX Phát điện
• PX Sửa chữa
• Nhà ăn tập thể
1.3- Cở lý luận và cơ sở phương pháp
TKDN
*Cở lý luận của TKDN
- Dựa trên cơ sở P2 luận của chủ nghĩa DVBC
- Dựa vào cơ sở lý luận của kinh tế học
*Cơ sở phương pháp N/cứu của TKDN
Vận dụng linh hoạt các P2 thống kê học vào điều kiện
cụ thể của từng DN:
- Điều tra T/kê để thu t/thập số liệu và thông tin cần
thiết.
- Phân tổ để tổng hợp số liệu điều tra TKDN theo
ngành SX-KD.
- Chỉ tiêu tuyệt đối, tương đối, bình quân
- Dãy số thời gian nêu lên mức độ biến động theo
thời gian dự báo thống kê
*P2 nghiên cứu của TKDN(tt)
- Dùng chỉ số để N/cứu biến động của các h/tượng
kinh tế phức tạp bao gồm các phần tử khác nhau,
không cộng lại được với nhau để so sánh và phân
tích
- Vận dụng hồi qui tương quan để N/cứu mối quan
hệ giữa các h/tượng hay tiêu thức N/cứu.
- Vận dụng P2 bảng biểu đồ T/kê và đồ thị để trình
bày các kết quả tổng hợp và phân tích số liệu T/kê.
1.4- Nhiệm vụ TKDN
Tình hình SD và hiệu quả
SD các yếu tố đầu vào
Giá thành, hoạt đông tài
chính của DN
Hiệu quả, lợi nhuận KD của
DN
Lựa chọn quyết định đúng đắn
cho hướng phát triển DN
Thống kê
phân tích
1.5.1- Các bộ phận hợp thành hạch toán-T/kê và
thông tin trong DN, gồm:
(1)Tổ chức hạch toán DN â
(2)Bộ phận công tác tài chính của DN
(3)Bộ phận công tác kế hoạch và XD định mức KT-KT
(4)Bộ phận tổ chức Lđ KD và cung ứng vật tư kỹ thuật
của DN
(5)Bộ phận tập trung thông tin, tổng hợp xử lý và lưu trữ
các thông tin số liệu của DN.
•1.5- Tổ chức hạch toán-T/kê và thông tin
•phục vụ quản lý KD của DN
Các bộ phận hợp thành hạch toán-T/kê (tt)
(1)Tổ chức hạch toán DN bao gồm:
- Bộ phận hạch toán thống kê
- Bộ phận hạch toán kế toán
- Bộ phận hạch toán trong nghiệp vụ KT-KT
- Bộ phận hạch toán thực hiện thu thập, tổng
hợp và xử lý thông tin; lưu trữ thông tin.
Tổ chức hạch toán-T/kê và thông tin (tt)
(2)Bộ phận công tác tài chính của DN:
T/thập, xử lý, cung cấp thông tin về nguồn vốn;
phân phối vốn; cân đối công nợ; khả năng tích
lũy và bảo toàn vốn KD của DN.
(3)Bộ phận công tác kế hoạch và XD định mức
KT-KT
Cung cấp thông tin dự kiến về HĐKD của DN,
thông tin về tiến bộ kỹ thuật, các thông số
KT-KT và tình hình thực hiện định mức KT-KT
Tổ chức hạch toán-T/kê và thông tin (tt)
(4)Bộ phận tổ chức Lđ KD và cung ứng vật
tư kỹ thuật của DN:
Cung cấp thông tin về điều hành xử lý phân
công LĐ, thông tin về nguồn dự trữ và cung ứng
vật tư,..
(5)Bộ phận tập trung thông tin, tổng hợp xử
lý và lưu trữ các thông tin số liệu của DN
bằng hệ thống mạng vi tính TPS (Transaction
Processing Systems).
1.5.2- Nguyên tắc tổ chức hạch toán và tổ
chức thông tin trong DN
(1) Nguyên tắc tổ chức
hạch toán thống nhất
của DN
(2) Nguyên tắc thực hiện
thông tin trong DN
(1)Nguyên tắc tổ chức hạch toán
thống nhất của DN
Hệ thống chỉ tiêu KT-KT
Nội dung kinh tế của chỉ tiêu,
P2 thu thập, xử lý tổng hợp số
liệu,
Phân công theo dõi, tính toán, xử lý
thông tin theo từng chỉ tiêu giữa các bộ
phận hạch toán.
Tổ chức hạch toán – thông tin phù hợp
với t/chức quản lý KD DN
Thống nhất
về
(2)Nguyên tắc thực hiện thông tin
trong DN
- Trao đổi thông tin giữa các bộ phận theo
nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng và cùng có
lợi.
- Chỉ thông tin khi cần thiết, trách thông tin
áp đặt, gò ép, không cần thiết gây lãng phí
trong thông tin.
Nguyên tắc thực hiện thông tin (tt)
- Tín hiệu thông tin phải rõ ràng, ngắn gọn,
xúc tích đạt hiệu quả cao. Trách thông tin
gây hiểu lầm cho đối tượng nhận tin.
- Thông tin phải kịp thời, đầy đủ chính xác,
đảm bảo độ tin cậy, tránh gây nhiễu thông
tin.
- Đảm bảo tính lưu trữ, lũy kế thông tin.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong_1_moi_608.pdf