Thở máy cho bệnh nhân bệnh lý thần kinh-cơ

Chiếm số ít trong BN thở máy

Chiếm số lớn trong BN thở máy lâu dài

Chức năng phổi thường bình thường

Suy hô hấp do yếu cơ

Cài đặt máy thở dễ hơn các nhóm B khác

pdf15 trang | Chia sẻ: tieuaka001 | Lượt xem: 488 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Thở máy cho bệnh nhân bệnh lý thần kinh-cơ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thở máy cho bệnh nhân bệnh lý thần kinh-cơ Ths. Bs Vũ Đình Thắng Đặc điểm bệnh lý TK - cơ Chiếm số ít trong BN thở máy Chiếm số lớn trong BN thở máy lâu dài Chức năng phổi thường bình thường Suy hô hấp do yếu cơ Cài đặt máy thở dễ hơn các nhóm B khác Phân loại bệnh lý TK-cơ (chia 2 nhóm theo sinh lý bệnh) Nhóm khởi phát nhanh (vài ngày  vài tuần): Gồm: Bệnh nhược cơ HC Guillain-Barré Liệt cơ do dùng thuốc giãn cơ trong ICU Tổn thương tủy cổ Đặc điểm: Có thể trở lại tình trạng tự thở được trước đó Không có bệnh lý phổi Thở máy với VT lớn ( > 15 ml/kg nặng) Áp lực đường thở đỉnh thường < 30 cmH2O Nhóm khởi phát từ từ: Gồm: Loạn dưỡng cơ Xơ cứng cột bên teo cơ Biến dạng lồng ngực: vẹo xương sống, gù, gù vẹo Sau bại liệt Đặc điểm: Yếu cơ từ từ (tháng  năm), không hồi phục Nhiều đợt thở máy trong quá trình B do NK phổi cấp và các bệnh lý cấp tính khác Phụ thuộc máy thở vào giai đoạn nặng của bệnh Thở máy KXL tốt Thường không có bệnh lý phổi Phân loại bệnh lý TK-cơ (chia 2 nhóm theo sinh lý bệnh) Chỉ định thở máy Khi có giảm thông khí cấp tính Giảm thông khí từ từ tiến triển đến khi cơ thể không còn bù trừ được Đặc điểm và cơ chế SHH Cơ chế: Giảm thông khí phế nang toàn bộ  tăng PaCO2  giảm PaO2 (theo pt khí phế nang) Đặc điểm: Oxy máu: BT giảm O2 không quan trọng, dễ dàng sửa chữa bằng FiO2 Khi có bệnhlý phổi kết hợp  giảm O2 đáng kể CO2: Tăng do yếu cơ HH, không do bệnh lý phổi  dễ dàng sửa chữa bằng thở máy không xâm lấn hoặc xâm lấn Cài đặt máy thở Đặc điểm Thường chọn mode thể tích VT lớn nhưng AL phế nang thấp < 30 cmH2O FiO2 chỉ cần thấp Thường thở theo máy VT, tần số, tốc độ dòng đỉnh, thời gian thở vào chọn ở mức BN dễ chịu Thở máy xâm lấn Cài đặt ban đầu ở BN thể tích phổi bình thường Cài đặt Đề nghị Mode A/C (CMV) Tần số 10 lần/ph Kiểm soát thể tích/áp lực Thể tích hoặc áp lực VT  15 mL/kg giữ Pplateau <30 cmH2O Thời gian thở vào  1 giây PEEP 5 cmH2O FiO2  21% Dạng sóng dòng khí Hình vuông or giảm dần Thở máy xâm lấn Cài đặt ban đầu ở BN thể tích phổi giảm (gù vẹo) Cài đặt Đề nghị Mode A/C (CMV) Tần số > 15 lần/ph Kiểm soát thể tích/áp lực Thể tích hoặc áp lực VT ≤10 mL/kg giữ Pplateau < 30 cmH2O Thời gian thở vào ≤ 1 giây (tốc độ dòng đỉnh  60 L/ph với thông khí thể tích) PEEP 5 cmH2O FiO2 Thường < 50% Dạng sóng dòng khí Hình vuông or giảm dần Thở máy không xâm lấn Qua mask mũi or mask mặt Tốt trong trường hợp SHH tiến triển từ từ và không có giảm thể tích phổi Cài đặt: Mode: BiPAP (S/T) IPAP: 8 – 15 cmH2O EPAP: 5 cmH2O FiO2: 21 – 40% Monitoring Khí máu ĐM VT, f, dạng thông khí, dung tích sống (VC), AL hít vào tối đa (Pimax)  cho biết thời điểm bắt dầu thở máy và bắt đầu cai máy: VC < 10 mL/kg + Pimax < - 20 cmH2O  thở máy VC > 15 mL/kg + Pimax > - 30 cmH2O  bỏ máy Vấn đề bỏ máy Thở máy lâu dài ở những B không thể đảo ngược Tổn thương tủy cổ cao Xơ cứng cột bên teo cơ giai đoạn cuối Bệnh or giai đoạn B đảo ngược được  cai máy: Luyện tập cơ HH: Bằng máy thở: – Mode PSV: giảm dần Psupport – Mode SIMV: giảm dần tần số SIMV Bằng thở tự nhiên thời gian tăng dần Chú ý: – Tập luyện nhưng BN không bị đẩy vào tình trạng mệt cơ thêm làm biến đổi dạng thông khí, VC và Pimax giảm or tăng CO2 Mở KQ với ống cỡ to Thở máy KXL vào ban đêm: Chỉ định bất cứ khi nào XN trong ngày mà PaCO2 > 45 mmHg Làm tăng khả năng hoạt động và khả năng chịu đựng stress Tóm tắt Đa số BN có B TK – cơ không có bệnh lý phổi Chia thành 2 nhóm: Khởi phát cấp, có thể đảo ngược Khởi phát và tiến triển từ từ không thể đảo ngược Yếu cơ tiến triển từ từ  thở máy KXL tốt Thở máy xâm lấn được chỉ định cho đợt SHHC Những người không duy trì PaCO2 < 45 mmHg trong ngày  ứng viên cho thở máy KXL ban đêm lâu dài Tài liệu tham khảo Dean R. Hess, Robert m. Kacmarek. Essential of mechanical ventilation. Second edition. McGraw-Hill 2002; 35:332-340. Tobin M J. Principle & Practice of Mechanical Ventilation. Secon edition. McGraw-Hill 2006

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfthomaychobnbenhlythankinhco_170529121518_7333.pdf