Các giai đoạn phát triển việc nghe và hiểu (Erber, 1982)
Dò tìm: khả năng nhận biết ___ hay ______ âm thanh
Phân biệt: hai âm thanh ___ hay ___ nhau
Nhận diện: __ tên, ____ đó là âm thanh gì
Nghe Hiểu: khả năng hiểu và phản ứng đúng với nội dung cuộc trò chuyện bằng lời nói
27 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 677 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Thính lực đồ - Phần 2 thính lực lời, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THÍNH LỰC ĐỒ-PHẦN 2THÍNH LỰC LỜI Các giai đoạn phát triển việc nghe và hiểu (Erber, 1982) Dò tìm: khả năng nhận biết ___ hay ______ âm thanh Phân biệt: hai âm thanh ___ hay ___ nhauNhận diện: __ tên, ____ đó là âm thanh gìNghe Hiểu: khả năng hiểu và phản ứng đúng với nội dung cuộc trò chuyện bằng lời nóiNguồn: TS. Nguyễn, Hương.- Chuyên đề THUDTGT – Cao Đẳng Sư Phạm Trung Ương TPHCMTHÍNH LỰC LỜI (tt)Thính lực lời: ghi nhận mức độ nhận biết/nghe hiểu thấp nhất của một người đối với tín hiệu lời nóitìm hiểu ảnh hưởng của việc mất sức nghe đối với khả năng giao tiếp bằng tiếng nói“Các loại” thính lực lời: không có nghĩa (nonsense syllable), từ đơn (spondee), câu, hội thoại (connected speech), nghe trong môi trường ồn Nguồn: TS. Nguyễn, Hương.- Chuyên đề THUDTGT – Cao Đẳng Sư Phạm Trung Ương TPHCM Hình thức đo thính lực lời (TLL): bằng giọng trực tiếp (live voice) hoặc bằng dĩa thu âm CD sủ dụng tài liệu bằng tranh ảnh hoặc bằng lời nói thuần túy Liên hệ giữa thính lực đồ (TLĐ) và TLL (theo Carhart & Porter, 1971): “TLL”= dB (500 Hz) + dB (1KHz) - 2dB 2 THÍNH LỰC LỜI (tt)Nguồn: TS. Nguyễn, Hương.- Chuyên đề THUDTGT – Cao Đẳng Sư Phạm Trung Ương TPHCMTùy theo hình dạng TLĐ hoặc nguyên nhân mất sức nghe, kết quả TLL có thể thấp hơn hay cao hơn kết quả TLĐ. Ví dụ: TLĐ có độ dốc lớn ở tần số cao dự báo kết quả TLL có thể thấp hơn kết quả TLĐ. Sử dụng TLL để tìm hiểu mức độ nghe chấp nhận được và mức độ nghe quá sức chịu đựng của người được đo.THÍNH LỰC LỜI (tt)Nguồn: TS. Nguyễn, Hương.- Chuyên đề THUDTGT – Cao Đẳng Sư Phạm Trung Ương TPHCMNguồn: Hiệu chỉnh từ Martin F. & Clark J. Tần số (Hz)THÍNH LỰC LỜI CÁC NGUYÊN ÂM VÀ PHỤ ÂM (Quả chuối)Nguồn: AAANguồn: Crandford J.Nguồn: Martin F. & Clark J. Nguồn: Martin F. & Clark J. NHĨ LƯỢNG ĐỒMục đích: ghi nhận thông tin về độ đàn hồi của màng nhĩ, tình trạng tai giữa, và khả năng hoạt động của chuỗi xương con.5 dạng nhĩ lượng đồ phổ biến:Dạng A: đỉnh 0 daPa, tai lànhDạng As: đỉnh ở 0 daPa nhưng thấp hơn dạng A, thường gặp ở người có xương bàn đạp trở nên cứng nhắc, ít linh hoạt trong chuyển độngNguồn: TS. Nguyễn, Hương.- Chuyên đề THUDTGT – Cao Đẳng Sư Phạm Trung Ương TPHCM5 dạng nhĩ lượng đồ (tt)Dạng Ad (discontinuous): vẫn ở 0 daPa nhưng đỉnh rất cao (không thấy đỉnh), thường gặp ở người có màng nhĩ không chuyển động hoặc chuỗi xương con không kết nối.Dạng B (flat): không có đỉnh, bằng phẳng, thường gặp ở người có chất nhầy (mủ) hay vật lạ trong tai giữa, hoặc có ráy tai ở tai ngoài, hoặc màng nhĩ bị thủng.Dạng C: đỉnh ở khu vực bên trái của 0 daPa (áp suất âm), thường gặp ở người có áp suất trong tai giữa là âm tính.Nguồn: TS. Nguyễn, Hương.- Chuyên đề THUDTGT – Cao Đẳng Sư Phạm Trung Ương TPHCMÁp suất-400 -200 0 +200AAsAdBC5 dạng nhĩ lượng đồ (tt)Nguồn: Hiệu chỉnh từ Martin F. & Clark J. Chỉ số thông thường liên quan đến nhĩ lượng đồ của trẻ nhỏ và người lớnTuổi Độ thông thuận Thể tích ống taiTrẻ nhỏ 0.25-1.05 0.3-0.9Người lớn 0.30-1.70 0.9-2.0 Nguồn: Margolis va Hunter,2000 Chỉ số thông thường liên quan đến nhĩ lượng đồ của trẻ nhỏ và người lớnTuổi Độ thông thuận Thể tích ống taiTrẻ nhỏ 0.25-1.05 0.3-0.9Người lớn 0.30-1.70 0.9-2.0 Nguồn: Margolis va Hunter,2000 Áp suấtNhĩ lượng đồ (NLĐ) của một bệnh nhân viêm tai giữadạng__.NLĐ 1Nguồn: Hiệu chỉnh từ Martin F. & Clark J. Áp suất3.02.52.01.51.00.5Tai trái bình thườngTai phải có độ thông thuận cao bất thường do chuỗi xuươg con bị đứt đoạn, dạng ___.NLĐ 2Nguồn: Hiệu chỉnh từ Martin F. & Clark J. Áp suatTai trái và tai phải có độ thông thuận thấp do chuỗi xương con bị vôi hóa (dạng ______).NLĐ 3Nguồn: Hiệu chỉnh từ Martin F. & Clark J. Nguồn: Crandford NLĐ 4Nguồn: Crandford NLĐ 5Nguồn: Crandford NLĐ 6Đo phản xạ cơ xương bàn đạp Hiện tượng: để bảo vệ tai, cơ xương bàn đạp phản ứng đối với những âm thanh, tiếng động rất to và lâu Hiện tượng này có thể giúp ích cho các công nhân làm việc trong môi trường ồn nhưng không có ích cho các tay súng. Vì sao? Đo phản xạ cơ xương bàn đạp ứng dụng hiện tượng này vào việc kiểm tra xem tai có phản ứng với âm thanh được đo hay không.Nguồn: TS. Nguyễn, Hương.- Chuyên đề THUDTGT – Cao Đẳng Sư Phạm Trung Ương TPHCM Lưu ý: hiện tượng phản xạ của cơ xương bàn đạp chỉ liên quan đến phần tai “chức năng” (peripheral) không liên quan đến phần xử lý và phản ứng với âm thanh của não trên. Do tính đặc trưng phản ứng với âm thanh trên 85 dB, hiện tượng này được ứng dụng để kiểm tra và chẩn đoán khả năng khiếm thính dạng điếc dẫn truyền và tiếp nhận (liên quan phần ốc tai và dây thần kinh thính giác) cũng như bệnh nhân có khối u trong não.Đo phản xạ cơ xương bàn đạp (tt)Nguồn: TS. Nguyễn, Hương.- Chuyên đề THUDTGT – Cao Đẳng Sư Phạm Trung Ương TPHCM Phản xạ cơ xương bàn đạp: bình thường trong phạm vi 85 dB Decay test: Nếu hiện tượng phản xạ của cơ xương bàn đạp diễn ra trong suốt 10 giây phát tín hiệu, người được kiểm tra không có vấn đề về tai. Nếu hiện tượng này diễn ra it hơn (tắt dần) dù tín hiệu vẫn còn phát ra đủ 10 giây, người được kiểm tra có vấn đề về tai-sức nghe, phần lớn ở dây thần kinh thính giác hoặc phần thân não duới. Đo phản xạ cơ xương bàn đạp (tt)Nguồn: TS. Nguyễn, Hương.- Chuyên đề THUDTGT – Cao Đẳng Sư Phạm Trung Ương TPHCMNguồn: Martin F. & Clark J. Nguồn: Martin F. & Clark JNguồn: Crandford Thính lực đồMục đích: ghi nhận mức độ nghe thấp nhất (ngưỡng nghe)một người có thể phản ứng với tín hiệu âm thanh trong phòng đo.Tín hiệu: đơn âm, warble tone, hoặc lời nói. Ứng dụng: ?Nguồn: TS. Nguyễn, Hương.- Chuyên đề THUDTGT – Cao Đẳng Sư Phạm Trung Ương TPHCM
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- c_ngc_thnh_lc_phn_2_307.ppt