Điếc dẫn truyền: ĐX lành, ĐK khiếm thính
ĐX: từ -10dB đến 20dB
ĐK: trên 20 dB
Điếc tiếp nhận: ĐX và ĐK đều khiếm thính, không có khoảng cách giữa ĐK và ĐX (KCXK)
ĐK= ĐX + 0 dB KCXK
Ví dụ: 65 dB= 65dB + 0 dB
Điếc hỗn hợp: ĐX và ĐK đều khiếm thính , KCXK trên 10 dB.
ĐK= ĐX + >10 dB KCXK
70 dB= 45 dB + 25 dB
21 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 671 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Thính lực đồ - Phần 1: cấu tạo tai, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THÍNH LỰC ĐỒ-PHẦN 1CẤU TẠO TAINguồn: Martin F. & Clark J. CƠ CHẾ DẪN TRUYỀNCƠ CHẾ TIẾP NHẬNTAI NGOÀITAI GIỮATAI TRONGNguồn: Hiệu chỉnh từ Martin F. & Clark J. Introduction to AudiologyĐO ĐUỜNG KHÍĐO ĐƯỜNG XƯƠNGĐO ĐƯỜNG KHÍĐO ĐƯỜNG XƯƠNGNguồn: Crandford J.-Basics of AudiologyNguồn: Hiệu chỉnh từ Martin F. & Clark J. DẠNG ĐIẾC (tt)Mất sức ngheTai ngoàiTai giữaDây thần kinhTai trongĐXĐKNãoPTA (dB) Ảnh Hưởng Máy Nghe Học giao tiếp giao tiếp -10 to 25(20) - - -25(20) to 40 Nhẹ Có thể Có thể40 to 60 Vừa Cần thiết Cần thiết60 to 90 Nặng Cần thiết Cần thiếtTrên 90 Sâu Cần thiết Cần thiết MỨC ĐỘ ĐIẾC (tt)Nguồn: Hiệu chỉnh từ Martin F. & Clark J. DẠNG ĐIẾC và MỨC ĐỘ ĐIẾCĐiếc bẩm sinh, điếc mắc phải Điếc dẫn truyền, điếc tiếp nhận, và điếc hỗn hợpMức độ điếc:Nhẹ (20/25-40) Độ I Vừa (40-60/70) Độ IINặng (60/70-90) Độ IIISâu (trên 90) Độ IVNguồn: TS. Nguyễn, Hương.- Chuyên đề THUDTGT – Cao Đẳng Sư Phạm Trung Ương TPHCMDẠNG ĐIẾC Điếc dẫn truyền: ĐX lành, ĐK khiếm thính ĐX: từ -10dB đến 20dB ĐK: trên 20 dB Điếc tiếp nhận: ĐX và ĐK đều khiếm thính, không có khoảng cách giữa ĐK và ĐX (KCXK) ĐK= ĐX + 0 dB KCXK Ví dụ: 65 dB= 65dB + 0 dB Điếc hỗn hợp: ĐX và ĐK đều khiếm thính , KCXK trên 10 dB. ĐK= ĐX + >10 dB KCXK 70 dB= 45 dB + 25 dBNguồn: TS. Nguyễn, Hương.- Chuyên đề THUDTGT – Cao Đẳng Sư Phạm Trung Ương TPHCMNguồn: Martin F. & Clark J. Introduction to AudiologyKÝ HIỆU sử dụng trong THÍNH LỰC ĐỒĐo đường khíKhông làm ù (unmasked)Làm ù (masked)Đo đường xương-Trên Xương ChũmKhông làm ù (unmasked)Làm ù (masked)Đo đường xương-Trên tránKhông làm ù (unmasked)Làm ù (masked)Đo tự do (Soundfield)Nguồn: Hiệu chỉnh từ Martin F. & Clark J. Thính lực đồ của một người có sức nghe bình thườngTan so (Hz)Nguồn: Hiệu chỉnh từ Martin F. & Clark J. Tần số (Hz)Dạng điếc:__Đường xương:__Đường khí:___TLĐ 1Nguồn: Hiệu chỉnh từ Martin F. & Clark J. Tần số (Hz)TLĐ 2Dạng điếc:__Đường xương:__Đường khí:___Nguồn: Hiệu chỉnh từ Martin F. & Clark J. Tần số (Hz)Điếc ______Đường xương: _____Đường khí: _________TLĐ 3Nguồn: Hiệu chỉnh từ Martin F. & Clark J. Tần số (Hz)TLĐ 4Điếc ______Đường xương: _____Đường khí: _________Nguồn: Hiệu chỉnh từ Martin F. & Clark J. Tần số (Hz)TLĐ 5Điếc ______Đường xương: _____Đường khí: _________Nguồn: Hiệu chỉnh từ Martin F. & Clark J. Tan so (Hz)TLĐ 6Nguồn: Hiệu chỉnh từ Martin F. & Clark J. Điếc ______Đường xương: _____Đường khí: _________Tần số (Hz)Thính lực đồ của một người mất sức nghe do tiếng ồn mãn tính.Nguồn: Hiệu chỉnh từ Martin F. & Clark J. Nguồn: Hiệu chỉnh từ Martin F. & Clark J. Tần số (Hz)THÍNH LỰC LỜI CÁC NGUYÊN ÂM VÀ PHỤ ÂM (Quả chuối)Thính lực đồMục đích: ghi nhận mức độ nghe thấp nhất (ngưỡng nghe)một người có thể phản ứng với tín hiệu âm thanh trong phòng đo.Tín hiệu: đơn âm, warble tone, hoặc lời nói. Ứng dụng: ?Nguồn: TS. Nguyễn, Hương.- Chuyên đề THUDTGT – Cao Đẳng Sư Phạm Trung Ương TPHCMMỘT SỐ THÔNG TIN KHÁC LIÊN QUAN ĐẾN THÍNH LỰC ĐỒ Đo sàng lọc và đo chẩn đoán Sàng lọc: bước 1, mục tiêu đơn giản, qui trình nhanh gọn, không nhất thiết là nhà thính học đo Chẩn đoán: bước tiếp theo của đo sàng lọc, qui trình chi tiết hơn, đòi hỏi thời gian, người có kiến thức và kinh nghiệm nhất định, đảm bảo sự cân bằng tương đối giữa khả năng sót trẻ “bệnh” và khả năng chẩn đoán sai cho trẻ “lành”.Nguồn: TS. Nguyễn, Hương.- Chuyên đề THUDTGT – Cao Đẳng Sư Phạm Trung Ương TPHCMMỘT SỐ THÔNG TIN KHÁC LIÊN QUAN ĐẾN THÍNH LỰC ĐỒ (tt)Đo khả năng nghe dựa trên hành vi (behavioral tests) và đo dựa trên phản ứng khách quan (objective tests): Phản xạ tự nhiên Phản xạ có điều kiện OAE hoặc Điện thân não (ABR) Đo dựa theo độ tuổi hoặc khả năng của người được đo.Nguồn: TS. Nguyễn, Hương.- Chuyên đề THUDTGT – Cao Đẳng Sư Phạm Trung Ương TPHCM
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- c_ngc_thnh_lc_phn_1_5429.ppt