Mục tiêu:
• Hiểu được cấu trúc của một website.
• Xây dựng được một web site bằng HTML
Thời lượng: 30LT + 30TH
Đối tượng: Những ai cần
Hình thức thi: Lý thuyết (thi hết môn) + Thực hành (đề tài)
Công cụ hổ trợ: Dreamweaver
21 trang |
Chia sẻ: luyenbuizn | Lượt xem: 1747 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Thiết kế web Html + Javascript + Css, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
22/04/2011
1
Thiết kế Web 1
THIẾT KẾ WEB
Html + JavaScript + Css
Dzoãn Xuân Thanh
Lời nói đầu
Mục tiêu:
• Hiểu được cấu trúc của một website.
• Xây dựng được một web site bằng HTML
Thời lượng: 30LT + 30TH
Đối tượng: Những ai cần
Hình thức thi: Lý thuyết (thi hết môn) + Thực hành (đề tài)
Công cụ hổ trợ: Dreamweaver
Thiết kế Web 3
Các khái niệm
1. Các dịch vụ cơ bản trên Internet
• WWW (Wold Wide Web): Dịch vụ trao đổi,tìm kiếm
truy cập thông tin trên mạng theo giao thức HTTP.
Được sử dụng thông qua trình duyệt Web
• Email (Thư điện tử): Dịch vụ trao đổi các thông điệp
cho nhau SMTP(Simple Mail Tranfer Protocol)
Pop3(Post office protocol 3) được quản lý bởi các Mail
server như: itc@itc.edu.vn; dzoanthanh@gmail.com,...
.
Thiết kế Web 4
Các khái niệm
• FTP – File Transfer Protocol – Truyền tải tập tin :
Dịch vụ trao đổi tập tin giữa các máy trên Internet
thường được dùng để Download & Upload các trang
web từ người thiết kế đến các máy chủ thông qua các
chương trình FTP như FTP Explorer, FlashFXP.
• Chat –Tán gẫu: Dịch vụ cho phép người dùng trao đổi
trực tuyến với nhau qua mạng internet bằng văn bản,
âm thanh, hình ảnh Như : AOL, Yahoo messenger
Thiết kế Web 5
Các khái niệm
2. HTTP (Hyper Text Tranfer Protocol): Giao thức dùng để
giao tiếp với các trang Web.
3. HTML (Hyper Text Makeup Language): Ngôn ngữ đánh
dấu siêu văn bản dùng để thiết kế trang Web.
4. WebPage (Trang Web): Là một tập tin văn bản soạn thảo
theo ngôn ngữ HTML có phần mở rộng là HTML hoặc
HTM.
5. Web Site: Chuyên khu Web tập hợp các trang web thuộc
1 chủ thể.
6. Home Page: Trang đầu tiên-Trang chủ của 1 Website
(Index.htm, Default.htm . . .)
Thiết kế Web 6
22/04/2011
2
7. WebServer: Máy chủ web-Máy tính cấu hình mạnh, lưu trữ
các trang Web kết nối thường xuyên với mạng Internet cho
phép các máy khác truy cập thông tin.
8. Tênmiền (Domain Name): Để phân biệt mỗi Web Server
có một địa chỉ IP và được ánh xạ bởi 1 tên (VD:itc.edu.vn).
Được xem như tên giao dịch của công ty, tổ chức trên
Internet.
Bao gồm mã quốc gia như :Việt Nam: .vn, Anh: .uk, Mỹ: .us,
Nhật:.jp...) và 1 số lĩnh vực.
Thiết kế Web 7
Các khái niệm
Để sở hữu 1 tên miền phải trả chi phí hàng năm thông
qua các công ty ủy quyền bán tên miền (pavietnam, mắt
bão, Fpt, . . .
Thiết kế Web 8
.Com : Thươngmại
.Edu : Tổ chức giáo dục
.Net : Cácmạng thông tin
.Info : Các mạng thông tin
.Int : Tổ chức quốc tế
.Org : Các tổ chức khác
.Gov : Tổ chức chính phủ
.Mil : Tổ chức quân sự
Các khái niệm
9. Hosting: Khi hoàn tất website phải được ghi lưu vào 1
webserver nào đó thì mới truy cập được thông thường là
các server của ISP (Nhà cung cấp dịch vụ Internet hay
đơn vị chuyên dụng). Tùy theo dung lượng, băng thông và
một số hỗ trợ mà chi phí khác nhau.
10. URL(Uniform Resource Location): Địa chỉ truy cập của
trang Web - 1 tập tin trong Website
……/File.html
11. Browser: Trình duyệt Web dùng để đọc và hiển thị các
trang Web. Phổ biến hiện nay là: InternetExplorer,
FireFox, Google Chrome,..
Thiết kế Web 9
Cấu trúc trang HTML
Thiết kế Web 10
Nội dung tiêu đề
Phần nội dung của trang web
Ví dụ:
Welcome to HTML
My first HTML document
CÁC THẺ ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN
1. Định dạng Kiểu dáng
Nội dung văn bản : Nội dung văn bản được in đậm
Nội dung văn bản : Nội dung văn bản được in nghiêng
Nội dung văn bản : Nội dung văn bản được gạch dưới
Nội dung văn bản : Nội dung văn bản được gạch ngang
Nội dungở đây
Nội dungở đây
Thiết kế Web 11
CÁC THẺ ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN
2. Thay đổi Font, Size
• Nội dung
văn bản
Xác định Font cho Nội dung văn bản, Nếu máy truy
cập không có FontName1 sẽ lấy FontName2 . . . sẽ lấy
Font mặc định của trình duyệt.
• Nội dung văn bản
Xác định cỡ chữ cho nội dung văn bản
Thiết kế Web 12
22/04/2011
3
CÁC THẺ ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN
Ví dụ 1:
Thiết kế Web 13 Thiết kế Web 14
Ví dụ 2:
Thiết kế Web 15 Thiết kế Web 16
3. Canh lề đoạn văn bản
Đoạn văn bản
Hướng: Left Canh trái đoạn văn bản
Right Canh phải đoạn văn bản
Center Canh giữa đoạn văn bản
Justify Canh đều văn bản
Các thành phần cần canh giữa
Thiết kế Web 17
4.Tạo văn bản đề mục
Đề mục là dòng văn bản định dạng khác các dòng văn bản
trong nội dung dùng để tạo đề mục phần, chương. Mỗi thẻ
có chức năng phân đoạn, cấp 1 lớn nhất, cấp 6 nhỏ nhất,
có thể kết hợp thuộc tính canh lề.
Nội dung văn bản đề mục cấp 1
Nội dung văn bản đề mục cấp 2
. . . . .
Nội dung văn bản đề mục cấp 6
VD:
Đề mục cấp, 3 canh lề giữa
Thiết kế Web 18
22/04/2011
4
Sử dụng màu
Các mã màu: Để xác lập màu có thể dùng Tên màu hay Trị
thập lục phân tương ứng
Thiết kế Web 19
BẢNG MÃ MÀU
Tên màu Trị Tên màu Trị
Black Đen #000000 Olive Nâu vàng #808000
Red Đỏ #FF0000 Teal Nâu sẫm #008080
Blue Xanh #0000FF Maroon Nâu #800000
Navy X.Đãm #000800 Gray Xám #808080
Lime V.Chanh #FFFFFF Fuchsia Hồng #FF00FF
White Trằng #FFFFFF Green Lá #008000
Rurple Đ.Tía #800080 Silver Bạc #C0C0C0
Yellow Vàng #FFFF00 Aqua Ngọc #00FFFF
Sử dụng màu
• Xác lập màu chung cho trang Web
Dùng các thuộc tính của thẻ BODY để xác lập: màu nền, màu
văn bản, màu các văn bản liên kết...
BgColor: Màu nền trang
Text: Màu văn bản
Link: Màu liên kết chưa truy cập
VLink: Màu liên kết đã truy cập
Alink: Màu liên kết khi đang trỏ Mouse
Thiết kế Web 20
<BODY BgColor=“Màu” Text=“Màu” Link=“Màu” VLink=“Màu”
Alink=“Màu”>
. . . . . Nội dung trang Web. . . . .
Sử dụng màu
• Xác lập màu cho văn bản:
Dùng thuộc tính Color của thẻ FONT để xác lập màu: cho
nội dung văn bản chỉ định.
VD:
Công nghệ thông tin
Thiết kế Web 21
Nội dung văn bản
HIỆU ỨNG CHUYỂN ĐỘNG CHỮ
Trong đó:
Hiệu ứng:
+Scroll:Bắt đầu từ 1 cạnh biến mất ở cạnh kia
+Slide:Bắt đầu từ 1 cạnh dừng lại ở cạnh kia
+Alternate:Bắt đầu từ 1 cạnh chuyển ngược lại ở cạnh kia
Huớng: Left, Right, Up, Down (Hướng bắt đầu)
n1: Số lần lặp ;
n2: Khoảng cách(Pixel) giữa mỗi lần lặp;
n3: Thời gian chờ giữa mỗi lần lặp
Thiết kế Web 22
<Marquee Behavior=“Hiệu ứng” Direction=“Hướng” Loop=n1
SrollAmount=n2 ScrollDelay=n3 BgColor=“Trịmàu”>
Chuỗi ký tự
HIỆU ỨNG CHUYỂN ĐỘNG CHỮ
Ví dụ:
Thiết kế Web 23
LIST – DANH SÁCH
Danh sách được dùng để trình bày thông tin thành dạng dễ
đọc hơn. Chẳng hạn để tạo các bảng chỉ mục, nội dung của
các tài liệu hay các chương. HTML có 2 kiểu danh sách:
danh sách có thứ tự (ordered) và danh sách không có
thứ tự (un ordered).
1. Danh sách không có thứ tự
Danh sách không có thứ tự có các mục bắt đầu ký hiệu đánh
dấu ở trước
Ví dụ:
• List 1
• List 2
Thiết kế Web 24
22/04/2011
5
LIST – DANH SÁCH
Để tạo ra danh sách không có thứ tự ta dùng các tag sau:
Trong đó:
- type = “square” (là dạng hình vuông)
List 1
List 2
- type = “bullet” (là dạng hình tròn)
• List 1
• List 2
- type = “circle” (là dạng hình tròn rổng)
o List 1
o List 2
Thiết kế Web 25
List 1
List 2
…………………..
List n
LIST – DANH SÁCH
Ví dụ:
Thiết kế Web 26
Thiết kế Web 27
LIST – DANH SÁCH
2. Danh sách có thứ tự
Danh sách có thứ tự là danh sách mà mỗi mục danh sách
được đánh số, thường bắt đấu là 1.
Ví dụ:
1. L ist1
2. List 2
Để tạo ra danh sách có thứ tự ta dùng các tag sau:
Thiết kế Web 28
List 1
List 2
…………………..
List n
LIST – DANH SÁCH
Trong đó:
- type= 1: giá trị sẽ là số . start: chỉ mục bắt đầu
Ví dụ:
1. List 1
2. List 2
- type=a: giá trị sẽ là a, b, c
- type = A, giá trị sẽ là ký tự
Ví dụ:
A. List 1
B. List 2
- type=i: giá trị sẽ là i, ii, iii,…
- type=I: giá trị sẽ là I, II, III,…
Thiết kế Web 29
Ví dụ:
list 1
list 2
Kết quả:
4. list 1
5. list 2
LIST – DANH SÁCH
Ví dụ 1:
Thiết kế Web 30
22/04/2011
6
Thiết kế Web 31
LIST – DANH SÁCH
Ví dụ 2:
Thiết kế Web 32
Thiết kế Web 33
Đưa hình ảnh vào trang web
- Các kiểu tập tin hình ảnh cho phép: .jpg, .gif, .png, .bmp
- Sử dụng hình ảnh cần cân nhắc: số lượng ảnh/1trang,
kích thước và độ phân giải, nhằm cải thiện tốc độ truy
cập.
- Phải lưu hình ảnh ở vị trí nào đó trong thư mục chính của
Website
1.Thiết lập ảnh nền cho trang
- Sử dụng thuộc tính Background trong thẻ BODY
Thiết kế Web 34
Đưa hình ảnh vào trang web
• Tên tập tin : Là địa chỉ tuyệt đối hoặc tương đối của tập tin
ảnh
• Bgproperties =Fixed : Hình ảnh mờ bất động
VD: Bổ sung thuộc tính ảnh nền vào 1 trang html bất kỳ. Giả
sử tập tin ảnh lưu trong thư mục Images. Tập tin Htm lưu
cùng cấp với thư mục Images
Thiết kế Web 35
Đưa hình ảnh vào trang web
2. Chèn hình ảnh vào trang Web
• Tên tập tin : Là địa chỉ tuyệt đối or tương đối của ảnh
• Chú thích:Hiển thị trên trình duyệt khi trỏ Mouse vào hình
VD:
• n1, n2 : Là tỷ lệ % so với kích thước đối tượng chứa nó
hoặc kích thước tính theo Pixel.
• n : Độ dày đường viền
Thiết kế Web 36
<IMG Src=“tên tập tin” ” Width=“n1” Height=“n2”
Align=“Hướng” Border=“n” Alt=“Chú thích”>
22/04/2011
7
Đưa hình ảnh vào trang web
• Hướng:
.Top: Phần đầu thẳng hàng với dòng đầu VB.
.Middle: Phần giữa thẳng hàng với dòng đầu VB.
.Bottom: Phần cuối thẳng hàng với dòng đầu VB.
.Left:Biên trái ảnh căn thẳng lề trái trang, VB bao quanh bên phải ảnh.
.Right:Biên phải ảnh căn thẳng lề phải trang, VB bao quanh bên trái ảnh.
.Nếu không khai báo mặc định là thuộc tính Bottom
Thiết kế Web 37
Đưa hình ảnh vào trang web
Ví dụ:
Thiết kế Web 38
Thiết kế Web 39
Link – Liên kết
• HTML có khả năng tạo ra các mối liên kết đến các thông
tin liên quan.
• Các siêu liên kết (Hyper Link) là cốt lõi của tập tin HTML
cho phép truy cập đến các trang khác trên cùng máy tính
hay ở máy tính khác gồm hình ảnh, âm thanh, Multimedia,
HTML,…
• Khi Click vào liên kết sự truy cập tại địa chỉ truy cập sẽ
thực hiện tự động
• Cấu trúc:
Thiết kế Web 40
Nhãn liên kết
Link – Liên kết
1.Liên kết cục bộ (local link):
VD:Abouts
2. Liên kết đến một hình ảnh:
VD: View Image
3. Liên kết đến một trang web khác trên internet:
VD: ITC
4. Liên kết đến địa chỉ email:
VD:Send Mail
5. Tạo liên kết cho tập tin Media:
VD:Music
6. Liên kết đến một file - doanload (.doc,.xls,.rar,.pdf,…)
VD:Ebook
Thiết kế Web 41
Link – Liên kết
Ví dụ:
Thiết kế Web 42
22/04/2011
8
Thiết kế Web 43
NHÚNG TẬP TIN MEDIA
Các dạng tập tin âm thanh thông dụng trên Internet: .wav, .mp3,
.wmv, .wma,.mpeg, .Ra, .Rm . . . hay các tập tin Flash : .swf
trong đó: Align, Width, Height : Các thuộc tính điều khiển Control
VD: Tạo tập tin HTM với nội dung như sau:
Thiết kế Web 44
<Embed Src=“Tên tập tin” AutoStart=“True”|“False” Align=“Hướng”
Widht=n1 Height=n2>
Table – Bảng biểu
Việc trình bày trang web theo dạng bảng sẽ làm cho trang web trở nên chuyên
Nghiệp hơn. Với dạng bảng bạn có thể chia trang web thành nhiều phần, bạn
có thể áp dụng các kiến thức đã học để trang trí riêng cho từng phần
1. Tag cơ bản của bảng: , , :
<TABLE border=giá trị cellpadding=X cellspacing=Y bordercolor=”màu”
bgcolor=”màu” background=”image” >
Hàng 1 cột 1
Hàng 1 cột 2
Hàng 1 cột 3
Hàng 2 cột 1
Hàng 2 cột 2
Hàng 2 cột 3
Thiết kế Web 45
Table – Bảng biểu
- X: Khoảng cách giữa nội dung của một ô và đường viền ô đó
- Y: Khoảng cách giữa các ô
- bordercolor:xác định màu cho khung
- bgcolor: xác định màu nền cho table
- background: xác định hình nền cho table
2. Hàng và cột:
Bảng vừa thiết kế ở trên chỉ là các bảng đơn giản với 2 hàng 3 cột
đều nhau. Thực tế có nhiều bảng phức tạp hơn. Để tạo được
những bảng phức tạp, chúng ta sử dụng các thuộc tính ColSpan và
RowSpan trong tag ……
ColSpan =x : chiều rộng của các ô tính theo cột
RowSpan =y: chiều cao của các ô tính theo hàng
Thiết kế Web 46
Ví dụ 1:
Thiết kế Web 47
Table – Bảng biểu
Ví dụ 2:
Thiết kế Web 48
22/04/2011
9
Thiết kế Web 49
Table – Bảng biểu
Ví dụ 3:
Thiết kế Web 50
Thiết kế Web 51
Form – Biểu mẫu
1. Giới Thiệu:
- Form – Biểu mẫu là một kỹ thuật cho phép chủ trang web giao
tiếp với người truy cập. Trên trang web người dùng có thể được
yêu cầu trả lời một câu hỏi, cho 1 ý kiến, chọn một mục trong
danh sách định trước . . . chủ trang web sẽ tiếp nhận và xử lý
thông tin ấy.
- Cấu trúc tổng quát:
Thiết kế Web 52
Nội dung biểu mẫu
Nút gửi dữ liệu
Form – Biểu mẫu
2. Định Nghĩa Form:
-Dạng 1: Chỉ trình bày không gửi dữ liệu
Các đối tượng trong Form
-Dạng 2: Thông tin từ Form chuyển cho địa chỉ Mail
Các đối tượng trong Form
-Dạng 3: Thông tin từ Form chuyển lên Webserver
Các đối tượng trong Form
Thiết kế Web 53
Form – Biểu mẫu
3. Các thành phần trong form:
a. Textarea: tạo ra vùng văn bản, có thể nhập nhiều dòng
Trong đó:
- Cols: là chiều rộng của vùng văn bản tính theo ký tự
- Rols: chiều cao vùng văn bản tính theo hàng
- Name: là thuộc tính để nhận dạng, sử dụng trong srcipt
Thiết kế Web 54
nội dung
22/04/2011
10
Form – Biểu mẫu
b. Textbox: Để nhập vào một dòng đơn.
Trong đó:
- Size: chỉ chiều dài của textbox
- Maxlenght: chỉ số ký tự tối đa hay tối thiểu có thể nhập vào.
- Value: là giá trị kiểu xâu được hiển thị
Thiết kế Web 55
<INPUT type=”text” name=”…” maxlenght=…
size=… value=” “>
Form – Biểu mẫu
c. PasswordBox: giống textbox nhưng không hiển thị các ký tự
d. Radiobutton: Các nút lựa chọn một trong nhiều.
Trong đó:
-Value: chứa dữ liệu sẽ gửi đến server khi radiobutton đã checked
Thiết kế Web 56
<INPUT type=”radio” name=”...“ checked
value=”…“ > văn bản đại diện
Form – Biểu mẫu
e. Checkbox: Hộp chọn checkbox
Trong đó: - Value: chứa dữ liệu sẽ gửi đến server khi checkbox đã
checked
f. Menu (combobox, listbox): Tạo ra hộp menu thả xuống
Trong đó: - Multipe: thuộc tính này cho phép bạn chọn nhiều mục
Thiết kế Web 57
<INPUT type=”checkbox” name=” “ value=” “
checked> văn bản đại diện
nội dung
… …
… …
Form – Biểu mẫu
g. Submit and reset buttons:
Các button để nhận thông tin và khởi tạo lại thông tin trên form.
Nút Submit là nút để sever có thể lấy thông tin từ người dùng sử dụng. Sau
khi nhập liệu xong, người dùng ấn vào nút này thì mọi thông tin sẽ gửi đến
server. Nếu có thông tin sai quy định thì lập tức server sẽ gửi trả lại kèm với
thông tin báo lỗi. Nút reset sẽ khởi tạo lại toàn bộ các giá trị của form bằng
các giá trị mặc định.
Trong đó:
- Value: chứa phần text hiển thị trên nút bấm. Nút reset chỉ khởi động lại
các giá trị trong cùng một form mà thôi.
Thiết kế Web 58
Hoặc
Hoặc
Form – Biểu mẫu
Ví dụ 1:
Thiết kế Web 59 Thiết kế Web 60
22/04/2011
11
Form – Biểu mẫu
Ví dụ 2:
Thiết kế Web 61 Thiết kế Web 62
FAQ
?
?
?
Thiết kế Web 63
THIẾT KẾ WEB
JavaScript
Dzoãn Xuân Thanh
Lời nói đầu
Mục tiêu:
• Hiểu được cấu trúc của một website.
• Xây dựng được một web site bằng HTML
Thời lượng: 30LT + 30TH
Đối tượng: Những ai cần
Hình thức thi: Lý thuyết (thi hết môn) + Thực hành (đề tài)
Công cụ hổ trợ: Dreamweaver
Thiết kế Web 65
NGÔN NGỮ KỊCH BẢN JAVASCRIPT
JavaScript Exemple
var name=window.prompt(“Hello! What’s your name ?”,””);
document.write(“Hello ” + name + “ ! Do you like JavaScript ”);
Thiết kế Web 66
Ví dụ:
22/04/2011
12
NGÔN NGỮ KỊCH BẢN JAVASCRIPT
Thiết kế Web 67
Biến trong Javascript
• Cũng như các ngôn ngữ lập trình khác javascript dùng biến
để lưu trữ các giá trị nhập vào, các giá trị tính toán . . .Nói
cách khác biến là vùng nhớ sử dụng để lưu trữ các giá trị
khác nhau trong quá trình chương trình hoạt động.
• Mỗi biến có một tên, Tên biến trong JavaScript phải bắt đầu
bằng ký tự . Phạm vi của biến có thể là một trong hai kiểu
sau:
• Biến toàn cục: Có thể được truy cập từ bất kỳ đâu trong ứng
dụng. Được khai báo: x = 0;
• Biến cục bộ: Chỉ được truy cập trong phạm vi chương trình
mà nó khai báo. Biến cục bộ được khai báo trong một hàm
với từ khoá var: var x = 0;
Thiết kế Web 68
Kiểu dữ liệu
1. Kiểu nguyên (Interger)
Số nguyên có thể được biểu diễn theo ba cách: Hệ cơ số
10 (hệ thập phân), Hệ cơ số 8 (hệ bát phân) và Hệ cơ số
16 (hệ thập lục phân) -Với hai chữ số đầu tiên là 0x. (VD:
0x5F)
2. Kiểu dấu phẩy động (Floating Point)
Một biến có kiểu dấu phẩy động có 4 thành phần sau: Phần
nguyên thập phân. Dấu chấm thập phân (.). Phần dư. Phần
mũ.
Để phân biệt kiểu dấu phẩy động với kiểu số nguyên, phải
có ít nhất một chữ số theo sau dấu chấm hay E
VD: 9.87 hay 9.87E14
Thiết kế Web 69
Kiểu dữ liệu
3. Kiểu logic (Boolean)
Kiểu logic được sử dụng để chỉ hai điều kiện : đúng hoặc sai.
Miền giá trị của kiểu này chỉ có hai giá trị : true , false
4. Kiểu chuỗi (String)
Một biến kiểu chuỗi biểu diễn bởi không hay nhiều ký tự đặt
trong cặp dấu " ... " hay '... '
VD: “The dog ran up the tree” hay “100”
Ghi chú: Để biểu diễn dấu nháy kép ( " ), trong chuỗi sử dụng
( \" ),
VD: document.write(“ \”This text inside quotes.\” ”);
Thiết kế Web 70
Toán tử & Biểu thức trong JavaScript
1. Định nghĩa và phân loại biểu thức:
Tập hợp các biến và các toán tử nhằm đánh giá một giá trị nào đó được
gọi là một biểu thức (expression). Về cơ bản có ba kiểu biểu thức:
• Số học: Nhằm để lượng giá giá trị số. VD: (3+4)+(84.5/3) bằng
197.1666666667.
• Chuỗi: Nhằm để đánh giá chuỗi. VD: "The dog”+”barked!" là “The
dog barked!”
• Logic: Nhằm đánh giá giá trị logic. VD: 23>32 là False.
• Ngoài ra JavaScript cũng hỗ trợ biểu thức điều kiện, cú pháp như
sau:
(biểu thức) ? giá trị đúng: giá trị sai
.VD: xeploai= (diemtb>=8) ? “Gioi" : “Kha"
Thiết kế Web 71
Toán tử & Biểu thức trong JavaScript
2. Các toán tử (Operator):
a) Gán:
b) So sánh
Thiết kế Web 72
22/04/2011
13
Toán tử & Biểu thức trong JavaScript
c) Số học:
d) Chuỗi: Khi được sử dụng với chuỗi, toán tử + được coi là kết
hợp hai chuỗi,
ví dụ: "abc" + "xyz" được "abcxyz“
Chú ý: Nếu bạn gán giá trị của toán tử ++ hay -- vào một biến,
như y= x++, có thể có các kết quả khác nhau phụ thuộc vào vị trí
xuất hiện trước hay sau của ++ hay -- với tên biến (là x trong
trường hợp này). Nếu ++ đứng trước x, x sẽ được tăng hoặc giảm
trước khi giá trị x được gán cho y. Nếu ++ hay -- đứng sau x, giá trị
của x được gán cho y trước khi nó được tăng hay giảm.
Thiết kế Web 73
Cấu trúc và lệnh: rẽ nhánh, lặp, thao tác trên đối tượng
1. Cấu trúc lệnh rẽ nhánh (Điều Kiện):
Cú pháp:
Ví dụ:
if (x==10){
document.write(“x bằng 10, đặt lại x bằng 0.”);
x = 0;
} else
document.write(“x không bằng 10.”);
Thiết kế Web 74
if ( ) {
//Các câu lệnh với điều kiện đúng
} else{
//Các câu lệnh với điều kiện sai
}
Cấu trúc và lệnh: rẽ nhánh, lặp, thao tác trên đối tượng
2. Cấu trúc lệnh lặp:
a) For:
Ví dụ:
For loop Example
for (x=1; x<=10 ; x++) {
y=x*25;
document.write("x ="+ x +";y= "+ y + "");
}
Thiết kế Web 75
for (initExpr; ; incrExpr){
//Các lệnh được thực hiện trong khi lặp
}
b) While: Vòng lặp while lặp khối lệnh chừng nào
còn được đánh giá là đúng
Ví dụ: //Kết quả của VD này giống như VD trước
x=1;
while (x<=10){
y=x*25;
document.write("x="+x +"; y = "+ y + "");
x++;
}
Thiết kế Web 76
while (){
//Các câu lệnh thực hiện trong khi lặp
}
Cấu trúc và lệnh: rẽ nhánh, lặp, thao tác trên đối tượng
c) Break: Câu lệnh break dùng để kết thúc việc thực hiện của
vòng lặp for hay while. Chương trình được tiếp tục thực hiện
tại câu lệnh ngay sau chỗ kết thúc của vòng lặp.
Cú pháp: break;
Ví dụ : Nếu giá trị x đưa vào vòng lặp nhỏ hơn 50, vòng lặp
sẽ kết thúc:
while (x<100){
if (x<50) break;
x++;
}
Thiết kế Web 77
Cấu trúc và lệnh: rẽ nhánh, lặp, thao tác trên đối tượng
d) Lệnh Continue: Đối với vòng lặp while lệnh continue điều
khiển quay lại ; với for lệnh continue điều khiển
quay lại incrExpr.
Cú pháp: continue;
Ví dụ: Đoạn mã sau tăng x từ 0 lên 5, nhảy lên 8 và tiếp tục tăng
lên 9,10:
x=0;
while (x<=10) {
document.write(“Giá trị của x là:”+ x+””);
if (x=5) {
x=8;
continue;
}x++;
}
Thiết kế Web 78
Cấu trúc và lệnh: rẽ nhánh, lặp, thao tác trên đối tượng
22/04/2011
14
3. Thao tác rên đối tượng:JavaScript là một ngôn ngữ dựa trên
đối tượng, do đó nó có một số câu lệnh làm việc với các đối
tượng.
a) FOR...IN: Câu lệnh này được sử dụng để lặp tất cả các thuộc
tính (properties) của một đối tượng. Tên biến có thể là một giá
trị bất kỳ, chỉ cần thiết khi bạn sử dụng các thuộc tính trong
vòng lặp. Ví dụ sau sẽ minh hoạ điều này
Cú pháp:
Thiết kế Web 79
Cấu trúc và lệnh: rẽ nhánh, lặp, thao tác trên đối tượng
for ( in ){
//Các câu lệnh
}
Ví dụ: lấy ra tất cả các thuộc tính của đối tượng Window và in ra tên
của mỗi thuộc tính.
For in Example
document.write("The properties of the Window object are: ”);
for (var x in window)
document.write(“ "+ x + ", ");
Thiết kế Web 80
Cấu trúc và lệnh: rẽ nhánh, lặp, thao tác trên đối tượng
b) NEW: Biến new được thực hiện để tạo ra một thể hiện mới
của một đối tượng.
Cú pháp:
objectvar = new object_type([param1],[param2]...,[paramN])
Ví dụ: tạo đối tượng person có các thuộc tính firstname,
lastname, age, sex. Chú ý rằng từ khoá this được sử dụng để
chỉ đối tượng trong hàm person. Sau đó ba thể hiện của đối
tượng person được tạo ra bằng lệnh new
Thiết kế Web 81
Cấu trúc và lệnh: rẽ nhánh, lặp, thao tác trên đối tượng
New Example
function Nguoi(Ten, HoLot, Tuoi, Phai){
this.Ten=Ten;
this.HoLot= HoLot;
this. Tuoi =Tuoi;
this.Phai= Phai;
}
person1= new Nguoi ("Ty", "Tran Van", "18", "Nu");
person2= new Nguoi ("Suu", "Nguyen Van", "20", "Nam");
person3= new Nguoi ("Dan", "Nguyen Nhat", "21", "Nam");
document.write ("1."+person1.Ten+" " + person1.HoLot+ "" );
document.write("2."+person2. Ten +" "+ person2. HoLot + "");
document.write("3."+ person3. Ten +" "+ person3. HoLot + "");
Thiết kế Web 82
Cấu trúc và lệnh: rẽ nhánh, lặp, thao tác trên đối tượng
c) THIS: Từ khoá this được sử dụng để chỉ đối tượng hiện thời. Đối tượng được gọi thường là đối
tượng hiện thời trong phương thức hoặc trong hàm.
Cú pháp: this [.property]
Có thể xem ví dụ của lệnh new.
d) WITH: Lệnh này được sử dụng để thiết lập đối tượng ngầm định cho một nhóm các lệnh, bạn
có thể sử dụng các thuộc tính mà không đề cập đến đối tượng.
Cú pháp:
Ví dụ: sử dụng lệnh with để thiết lập đối tượng ngầm định là document và có thể sử dụng
phương thứcwrite mà không cần đề cập đến đối tượng document
With Example
with (document)
{ write(“Day la phat bieu with . ”);
write(“Dang su dung phuong thuc write ma khong can dung den doi tuong document”);
}
Thiết kế Web 83
Cấu trúc và lệnh: rẽ nhánh, lặp, thao tác trên đối tượng
with (object){
// statement
}
Function - Hàm
• Trong lập trình sử dụng hàm là để thực hiện một đoạn chương trình nào
đó. Trong Javascript có các hàm được xây dựng sẵn để giúp thực hiện
một chức năng và ta cũng có thể định nghĩa ra các hàm khác để thực
hiện một công việc nào đó.
• Hàm có thể có 1 hay nhiều tham số truyền vào và 1 giá trị trả về. Hàm có
thể là thuộc tính của 1 đối tượng, trong trường hợp này nó được xem
như là phương thức của đối tượng đó.
• Cú pháp:
Thiết kế Web 84
function fnName([param1],[param2],...,[paramN]) {
//function statement
}
22/04/2011
15
Function - Hàm
• Ví dụ:
Function
function testQuestion(question){
var answer=eval(question);
var output="What is " + question + "?";
var correct=" alt='vui'";
var incorrect=" alt='buon'";
var response=prompt(output,"0");
return(response == answer)?correct:incorrect;
}
var result=testQuestion("10 + 10");
document.write(result);
Thiết kế Web 85
Function - Hàm
Các hàm hổ trợ:
1. Hàm eval: Chuyển đổi giá trị chuỗi thành giá trị số.
Cú pháp: returnval=eval (biểu thức)
Ví dụ:
Eval Example
var string=”10+ Math.sqrt(64)”;
document.write(string+ “=”+ eval(string));
Thiết kế Web 86
Function - Hàm
2. Hàm parseInt: Hàm này chuyển một chuỗi số thành số nguyên
với cơ số là tham số thứ hai.
Cú pháp: parseInt (string, [, radix])
Ví dụ:
ParserInt Example
document.write("Converting 0xC hex to base-10: " +
parseInt(0xC,10) + "");
document.write("Converting 1100 binary to base-10:" +
parseInt(1100,2) + "");
Thiết kế Web 87
Function - Hàm
3. Hàm parseFloat: Hàm này giống hàm parseInt nhưng nó
chuyển chuỗi thành số biểu diễn dưới dạng dấu phẩy động.
Cú pháp: parseFloat (string)
Ví dụ:
document.write("This script will show how diffrent strings are ");
document.write("Converted using parseFloat");
document.write("137= " + parseFloat("137") + "");
document.write("137abc= " + parseFloat("137abc") + "");
document.write("abc137= " + parseFloat("abc137") + "");
document.write("1abc37= " + parseFloat("1abc37") + "");
Thiết kế Web 88
Array - Mảng
Mặc dù JavaScript không hỗ trợ cấu trúc dữ liệu mảng nhưng
tạo ra phương thức cho phép bạn tự tạo ra các hàm khởi tạo
mảng như sau:
function taomang(n) {
this.length = n;
for (var x=1; x<=n; x++){
this[x]=0
}
return this;
}
Thiết kế Web 89
Array - Mảng
Ví dụ:
Array Exemple
function taomang(n) {
this.length = n;
for (var i=1; i<=n; i++){
this[i]=0
}
return this;
}
a = new taomang(10);
a[1] = "Nghệ An";
a[2] = "Hà Nội";
document.write(a[1] + "");
document.write(a[2] + "");
Thiết kế Web 90
22/04/2011
16
Đối tượn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- webdesign_doan_xuan_thanh_3335_8008.pdf