Một khối LB thường được dùng trong FPGA là bảng
look-up (LUT)
LUT chứa các ô nhớ (storage cells), chúng thường
được dùng để thực hiện các hàm logic nhỏ
Mỗi cell có thể lưu một giá trị logic ‘0’ hoặc ‘1’
Các bộ ghép kênh được dùng để chọn một trong các
storage cell cho đầu ra
Các cells chứa bảng chân lý cho một hàm và các bộ
ghép kênh chọn cell cụ thể để đưa ra dựa trên một tập
các đầu vào điều khiển lựa chọn
11 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 872 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Thiết kế số - Công nghệ thực hiện mạch bảng look-up, các cổng XNOR và XOR, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Người trình bày:
TS. Hoàng Mạnh Thắng
Các bảng look-up (look-up table-LUT)
Một khối LB thường được dùng trong FPGA là bảng
look-up (LUT)
LUT chứa các ô nhớ (storage cells), chúng thường
được dùng để thực hiện các hàm logic nhỏ
Mỗi cell có thể lưu một giá trị logic ‘0’ hoặc ‘1’
Các bộ ghép kênh được dùng để chọn một trong các
storage cell cho đầu ra
Các cells chứa bảng chân lý cho một hàm và các bộ
ghép kênh chọn cell cụ thể để đưa ra dựa trên một tập
các đầu vào điều khiển lựa chọn
Chương 4 2
Khoa ĐT-VT, Đại học Bách Khoa Hà nội
Tiến sỹ Hoàng Mạnh Thắng
Cấu trúc của LUT hai đầu vào
Chương 4 3
Khoa ĐT-VT, Đại học Bách Khoa Hà nội
Tiến sỹ Hoàng Mạnh Thắng
Ví dụ Programmable LUT cho
hàm f=a’b+ab’
Chương 4 4
Khoa ĐT-VT, Đại học Bách Khoa Hà nội
Tiến sỹ Hoàng Mạnh Thắng
LUT 3 đầu vào
Chương 4 5
Khoa ĐT-VT, Đại học Bách Khoa Hà nội
Tiến sỹ Hoàng Mạnh Thắng
Bài tập: LUT 3 đầu vào
Đưa ra LUT 3 đầu vào có thể lập trình cho hàm sau:
N
Chương 4 6
Khoa ĐT-VT, Đại học Bách Khoa Hà nội
Tiến sỹ Hoàng Mạnh Thắng
Cổng exclusive OR - XOR
Đây cũng là phần tử cơ bản và rất hữu ích cho việc thực
hiện các phép toán
XOR được ký hiệu
Dạng tổng các tích a b =ab’+a’b
Cho ra ‘1’ nếu các đầu vào khác nhau
Chương 4 7
Khoa ĐT-VT, Đại học Bách Khoa Hà nội
Tiến sỹ Hoàng Mạnh Thắng
Ví dụ mạch cộng dùng XOR
Chương 4 8
Khoa ĐT-VT, Đại học Bách Khoa Hà nội
Tiến sỹ Hoàng Mạnh Thắng
Bài tập: XOR với 3 đầu vào
Viết dạng SOP cho biểu thức sau
Chương 4 9
Khoa ĐT-VT, Đại học Bách Khoa Hà nội
Tiến sỹ Hoàng Mạnh Thắng
Cổng Exclusive NOR - XNOR
Sinh ra từ XOR, là NOT của XOR
XNOR được ký hiệu là: ≡
a≡b=(a b)’=ab+a’b’
Đầu ra là ‘1’ khi tất cả các đầu vào giống nhau
Chương 4 10
Khoa ĐT-VT, Đại học Bách Khoa Hà nội
Tiến sỹ Hoàng Mạnh Thắng
Bài tập: NXOR ba đầu vào
Viết dạng SOP cho biểu thức sau
Chương 4 11
Khoa ĐT-VT, Đại học Bách Khoa Hà nội
Tiến sỹ Hoàng Mạnh Thắng
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tks_11_6626.pdf