Cảm biến vị trí dùng kĩ thuật LVDT: Sử dụng một biến áp
LVDT, tuỳ vào vị trí dịch chuyển của đối tượng mà cho ta điện áp
tương ứng ở đầu ra của biếp áp.
Cảm biến vị trí dùng encoder quang: Là loại cảm biến chuyển
dấu hiệu vị trí theo góc, theo đường thẳng thành tín hiệu nhị phân
tương đương. Đối với loại cảm biến này thường được chia ra làm hai
loại:
Mã hoá liên tục
Mã hoá tuyệt đối
Mã hoá liên tục: Bao gồm một nguồn phát quang, một hoặc hai đĩa mã
hoá, ba cảm biến quang, và một bộ điều khiển. Trên đĩa mã hoá
được bố trí các khe hẹp, để nguồn sáng có thể lọt qua
47 trang |
Chia sẻ: thienmai908 | Lượt xem: 1341 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Thiết bị lập trình Cảm biến (Sensor), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n so với RTD. Rất thích hợp với những ứng
dụng có dải nhiệt độ hẹp.
So sánh 2 loại trên:
) RTD: −u điểm:
Tuyến tính trong dải nhiệt độ rộng
Đo đ−ợc nhiệt độ cao, dải đo lớn
ổn định tốt hơn ở nhiệt độ cao
nh−ợc điểm:
Độ nhậy kém
Giá thμnh cao
Bị ảnh h−ởng do rung động, do điện trở tiếp xúc
Thiết bị lập trình
36
) Thermistor: −u điểm:
Đáp ứng nhanh
Đo đ−ợc nhiệt độ ở dải đo hẹp với độ chính xác cao
Không bị ảnh h−ởng của điện trở dây nối
Có khả năng chống rung
Giá thμnh thấp
nh−ợc điểm:
) Khả năng tuyến tính thấp ở dải đo lớn
) Phạm vi đo nhiệt độ hẹp
) Cặp nhiệt ngẫu (can nhiệt)
) Đ−ợc cấu tạo từ một cặp kim loại, lμm từ vật liệu khác
nhau. 2 đầu nối với nhau vμ đặt ở 2 vùng nhiệt độ, sự
chênh lệch nhiệt độ tạo ra sức điện động trên 2 đầu cặp
nhiệt ngẫu.
Kim loại A
Kim loại B
Nóng Lạnh
T1: là nhiệt độ cần đo
T2: là nhiệt độ mẫu
e
Kim loại B
Kim loại A
Nóng
Lạnh
Đến PLC
Thiết bị lập trình
37
) Nhiệt độ mẫu chuẩn (lạnh) lμ 0oC, do vậy trong
datasheet của cặp nhiệt ngẫu, điện áp đầu ra dựa trên
nhiệt độ mẫu 0oC.
) Tuy nhiên trong công nghiệp việc tạo ra 0oC lμ rất bất
tiện, cho nên cần phải tiến hμnh bù nhiệt độ mẫu
Xét ví dụ: Dùng cặp nhiệt ngẫu loại E, có tín hiệu điện áp
đầu ra lμ 16,42 mV, nhiệt độ T2 lμ 46oF, tìm nhiệt độ cần
đo T1 (nhiệt độ đúng)
Constantan
Crôm
Nóng Lạnh
e
) Do nhiệt độ T2 không phải nhiệt độ mẫu, nên ta tiến
hμnh bù, để bù đ−ợc ta cần dựa vμo đặc tính ra của cặp
nhiệt ngẫu (xem hình).
) Ta đ−ợc X = 0,458 mV,
do đó nếu ở 0oC hay
32oF thì điện áp
đầu ra sẽ lμ:
16,42 + 0,458 =
= 16,878 mV
) Từ giá trị tìm
đ−ợc ta lại nội
suy vμ đ−ợc
474,71oF
Thiết bị lập trình
38
) Một số cảm biến trên thực tế
) Loại thermistor: LM35
) Loại RTD: Pt - 100 có điện trở ở 00C lμ 100Ω , Pt - 300 có
điện trở ở 00C lμ 300Ω, Pt - 500 có điện trở ở 00C lμ
500Ω, Pt - 1000 có điện trở ở 00C lμ 1000Ω, những loại có
điện trở lớn có độ nhạy cao hơn.
)Cặp nhiệt ngẫu:
?Chuyển đổi lực (Cảm biến lực).
) Cảm biến lực vμ áp suất dùng để đo lực trên một đơn vị
diện tích
) Có 3 loại chuyển đổi lực phổ biến lμ:
Đo sức căng
Dùng ống Bourdon
Dùng load cell
Đo sức căng (cảm biến áp trở)
) Lμ kiểu chuyển đổi cơ khí dùng để đo biến dạng, sức
căng của một vật cứng khi có lực tác động.
) Kiểu chuyển đổi nμy dựa vμo sự thay đổi về trở kháng
trong dây quấn khi bị lực tác động. Dây quấn có thể lμm
từ kim loại (đồng, sắt, platium) hoặc từ chất bán dẫn
(silic, german)
Thiết bị lập trình
39
) Kiểu chuyển đổi nμy có hai hình thức lμ Dán
(mμng mỏng) vμ Tự do
) Dán: lμ hình thức gắn trực tiếp bộ chuyển đổi
lên bề mặt cần đo (a).
) Tự do: lμ hình thức không gắn trực tiếp bộ
chuyển đổi lên bề mặt cần đo (b).
Lực tác
độngDây quấn
Vị trí đỡ
Dây quấn
Lực tác
động
) Đo sức căng dùng kĩ thuật mạch cầu cân bằng, tuy nhiên
nhiệt độ lại lμm ảnh h−ởng đến trở kháng, do đó cần
thiết kế thêm mạch bù
) Chỉ có dây quấn (R4) có chiều t−ơng ứng với lực tác động
, lúc đó chỉ trở kháng R4 mới bị thay đổi.
) Nhiệt độ đ−ợc bù thông qua R3.
Dây quấn
chính
Dây quấn
phụ Lực
Thiết bị lập trình
40
)Dùng ống Bourdon
) Lμ kiểu chuyển đổi cơ khí (dùng kĩ thuật LVDT) biến áp
lực thμnh dịch chuyển theo vị trí. Vị trí dịch chuyển tỉ lệ
với áp lực đặt vμo.
Tín hiệu vμo
Tín hiệu ra
ống Bourdon
Lõi
Đầu gá
ống áp lực
Lò xo
)Dùng Load Cell
) Lμ cảm biến đo trọng l−ợng vμ lực dựa trên nguyên lý
chuyển đổi đo sức căng kiểu dán. Lμ loại cảm biến dùng
chủ yếu trong cân nặng.
?Chuyển đổi l−u l−ợng (Cảm biến l−u l−ợng).
) Cảm biến l−u l−ợng dùng để đo l−u l−ợng của một vật
liệu bất kì, d−ới dạng rắn, lỏng, khí
) Đo l−u l−ợng rắn
) Th−ờng dùng chủ yếu lμ bộ chuyển đổi Load Cell, để đo
trọng l−ợng của sản phẩm.
Thiết bị lập trình
41
) Ví dụ: Bμi toán cần giữ ổn định l−u l−ợng của vật liệu
trên băng tải.
L
vPQ .=
Trọng l−ợng (P)
Chiều dμi (L)
Load Cell
Tốc độ (v)
Van
Phễu
) Đo l−u l−ợng lỏng
) Tiến hμnh đo 1 trong 2 yếu tố
Độ chênh áp suất
Chuyển động của chất lỏng.
) Đo yếu tố thứ nhất ng−ời ta có thể dùng ống Venturi
hoặc tấm orifice
) Đo yếu tố thứ hai ng−ời ta dùng đồng hồ đo l−u l−ợng
dùng turbine.
ống Venturi vμ tấm orifice: đều dựa vμo nguyên lí
Bernoulli, thể hiện mối quan hệ giữa tốc độ vμ độ chênh
áp suất giữa 2 điểm đo. ống venturi vμ tấm orifice thích
hợp với đo áp suất thấp
Thiết bị lập trình
42
Vμo Ra
Khe
hẹp
ống
côn
áp
suất
Tốc độ
Pkv Δ=
v: tốc độ môi chất
ΔP = P1 - P2
k: Hằng số Bernoulli
PK
PkA
AvQ
Δ=
Δ=
=
.
..
.
A: Tiết diện mặt cắt
ngang của ống ống Venturi
áp
suất
Tấm
Orifice
Vỏ
ống
Lỗ
Orifice
Tấm
Orifice
Tấm orifice
Thiết bị lập trình
43
Đồng hồ đo l−u l−ợng dùng turbine: dựa vμo nguyên lí cảm
ứng điện từ. Về cấu tạo, đồng hồ gồm một rôto gắn với
nhiều cánh, một stato để tạo ra tín hiệu điện. Khi roto
quay d−ới tác động của luồng chất lỏng, sẽ tạo ra từ
tr−ờng cảm ứng trong đồng hồ. Từ tr−ờng nμy đ−ợc tạo
thμnh những tín hiệu điện áp nhỏ (cỡ 10-20mV). Bộ
chuyển đổi điện có thể tạo tín hiệu t−ơng tự hoặc tín hiệu
số (xung) tỉ lệ với l−u l−ợng môi chất qua ống
Xung ra
Bộ chuyển đổi điện
) Lμ loại cảm biến phát hiện vị trí hiện tại của đối
t−ợng trong hμnh trình.
) Cảm biến vị trí trục quay: Bao gồm
nhiều tiếp điểm đ−ợc sắp xếp theo một
quy luật nào đó.
) Cảm biến vị trí dùng photo-điốt:
Bao gồm một dãy phát và một dãy thu.
Tuy vào vị trí của đối t−ợng mà các điôt
t−ơng ứng sẽ tắt
Phát
?Chuyển đổi vị trí (Cảm biến vị trí).
Thiết bị lập trình
44
) Cảm biến vị trí dùng bộ phân áp
(potentiometer): Sử dụng một bộ
phân áp, tuỳ vào điện áp đầu ra mà cho
ta vị trí của đối t−ợng cần phát hiện.
Điện trở
Nguồn DC
Đầu tr−ợt
Đầu tr−ợt
Nguồn DC
Điện trở
) Cảm biến vị trí dùng kĩ thuật LVDT: Sử dụng một biến áp
LVDT, tuỳ vào vị trí dịch chuyển của đối t−ợng mà cho ta điện áp
t−ơng ứng ở đầu ra của biếp áp.
) Cảm biến vị trí dùng encoder quang: Là loại cảm biến chuyển
dấu hiệu vị trí theo góc, theo đ−ờng thẳng thành tín hiệu nhị phân
t−ơng đ−ơng. Đối với loại cảm biến này th−ờng đ−ợc chia ra làm hai
loại:
Mã hoá liên tục
Mã hoá tuyệt đối
Mã hoá liên tục: Bao gồm một nguồn phát quang, một hoặc hai đĩa mã
hoá, ba cảm biến quang, và một bộ điều khiển. Trên đĩa mã hoá
đ−ợc bố trí các khe hẹp, để nguồn sáng có thể lọt qua
Thiết bị lập trình
45
) Đĩa mã hoá cho encoder trên có thể xác định h−ớng quay của đĩa
nhờ vào sự lệch pha 900 của hai chuỗi xung do hai cảm biến A và B
tạo ra.
A
B
C
A
B
Ng−ợc Thuận
Mã hoá tuyệt đối: Bao gồm một đĩa quay làm từ vật liệu trong suốt.
Trên đĩa đ−ợc chia thành các vùng có góc bằng nhau, số l−ợng tuỳ
thuộc vào độ phân giải và số l−ợng các vòng cung đồng tâm. Một
vòng cung sẽ trong suốt trong một số vùng, các vùng còn lại sẽ bị
che khuất
010110
111 011
001
000
101
100
Đĩa mã hoá 8 vòng cung
Thiết bị lập trình
46
) Hình trên ta thấy đĩa mã hoá có 3 vòng cung, tạo thành 8 vùng (23 =
8) với độ phân giải 360/8 = 45o (trên thực tế th−ờng từ 8 → 12 vòng
cung). Mỗi vòng cung có một cảm biến quang. Tuỳ vào từng thời
điểm mà ta sẽ có một chuỗi các bít t−ơng ứng với vị trí hiện tại của
đĩa.
) Ví dụ: Nếu chuỗi bít là 010 thì vị trí t−ơng ứng sẽ là 4h30' đến 6h00'.
) Nh− vậy các chuỗi bít phải đ−ợc mã theo chu kì một vòng tròn, ở 2
vùng liền kề chỉ đ−ợc khác nhau 1 bít.
) Độ phân giải bị giới hạn bởi số l−ợng vòng cung trên đĩa. Ví dụ nếu
đĩa có 8 vòng cung thì độ phân giải sẽ là
28 = 256 vùng, hay 360/256 = 1,4o
?Chuyển đổi tốc độ (Cảm biến tốc độ).
?Dùng để xác định tốc độ quay hiện thời của đối
t−ợng.
) Cảm biến tốc độ quay tự cảm: Dựa trên sự thay đổi
từ thông qua cuộn dây cố định
a)
b)
Thiết bị lập trình
47
) Cảm biến tốc độ bằng máy phát tốc: Thực chất lμ một
máy phát điện một chiều, kích từ bằng nam châm
vĩnh cửu. Có đặc điểm điện áp phát ra tỉ lệ với số
vòng quay rôto.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong_3_cam_bien_1219.pdf