Thiết bị chính cho các bài thực tập

I.Thiết bị chính bao gồm các phần chức năng:

Phần nguồn nuôi một chiều ổn định cung cấp các điện thế chuẩn cho cho các

thực tập.

Nguồn xoay chiều.

Máy phát tín hiệu

II.Đặc trưng và chức năng của thiết bị chính như sau:

pdf42 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 704 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Thiết bị chính cho các bài thực tập, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
mang cao tần. - Chọn cộng hưởng đài. 2. Phân loại - ký hiệu – hình dạng : a. Diode nắn điện: Trường               Giáo trình thực hành linh kiện điện tử 29 KA P N Ký hiệu: Diode nắn điện chỉ hoạt động dẫn dòng điện từ cực P (anot) sang cực N (catot) khi và chỉ khi điện áp cực P lớn hơn điện áp cực N (V P>VN) tức UPN> 0, gọi là phân cực thuận của diode. Khi đặt vào 2 đầu P-N của diode giá trị điện thế phân cực ngược lại tức UPN<0 (VP<VN) thì diode không dẫn điện. Nếu áp phân cực ngược này vượt quá khả năng chịu đựng của diode sẽ làm hỏng diode (bị thông chập, đánh thủng). Vì vậy khi thay thế, lắp ráp các mạch ta phải nhớ lưu ý 2 thông số cơ bản là: áp ngược và dòng tải. Hình dáng như hình vẽ: cực N đều có vạch sơn đánh dấu hoặc dấu chấm. Đối với loại diode nắn dòng AC tần số thấp thì vạch sơn đánh dấu đa số đều có màu trắng, còn loại nắn dòng AC đột biến (xung) thì vòng sơn đánh dấu có màu đỏ, vàng, xanh lơ. Loại tích hợp chứa 2 hoặc 4 diode chung một vỏ: a) Loại 2 diode b) Loại 4 diode (cầu diode) Trường               Giáo trình thực hành linh kiện điện tử 30 N A K P Loại công suất lớn (chạy dòng cao): loại này thường gặp ở khu vực nguồn cấp có công suất lớn hơn 5KVA, trong các thiết bị nguồn dự phòng. Do hoạt động với dòng cao nên rất mau nóng vì vậy vỏ của chúng làm bằng kim loại để bắt giải nhiệt ra sườn máy. b. Diode ổn áp ( diode Zener): Ký hiệu: Diode ổn áp hoạt động ở chế độ phân cực ngược, tức UPN<0 (VP<VN). Khi sử dụng để lắp ráp thay thế phải chú ý điện áp Zener và dòng tải. Được chế tạo thường bằng thuỷ tinh trong, sơn đỏ hoặc bạc, vòng sơn đánh dấu màu đen. c. Diode biến dung (diode varicable): Ký hiệu: Diode biến dung có tác dụng như linh kiện tụ biến đổi, nhằm tạo ra điện dung biến đổi. Chúng luôn hoạt động ở chế độ phân cực ngược, thường gặp ở khu vực dao động cao tần. d. Diode phát sáng (LED): Ký hiệu: Trường               Giáo trình thực hành linh kiện điện tử 31 Khi đặt vào 2 đầu PN áp phân cực thuận của LED, LED sẽ phát sáng. Chúng được ứng dụng nhiều như chỉ báo mức âm thanh thường gặp ở các âm ly cassette, báo có mở nguồn. Cực P thường nối với chân dài, cực N nối với chân ngắn. e. Diode thu sáng: Ký hiệu: Khi đặt áp phân cực thuận vào 2 đầu PN và có ánh sáng rọi vào mới làm diode dẫn, tuỳ cường độ ánh sáng mạnh yếu rọi vào sẽ làm diode dẫn mạnh yếu tương ứng. 3. Cách kiểm tra hư hỏng: Thực tế khi sử dụng diode thường gặp các hư hỏng sau: - Diode bị đứt mối nối P-N: do làm việc quá công suất (quá dòng), do xung nhọn đột biến làm hỏng mối nối. - Diode bị thủng mối nối P-N (còn gọi là chạm, nối tắt): do làm việc quá áp. Để kiểm tra diode tốt xấu: vặn đồng hồ VOM ở thang đo Rx1 (hoặc Rx10), ta tiến hành đo 2 lần có đảo chiều que đo. - Nếu quan sát thấy một lần lên hết kim và một lần kim không lên: diode còn tốt. - Nếu kim đồng hồ m ột lần lên hết kim và một lần lên khoảng 1/3 vạch chia: diode bị rỉ. - Nếu kim đồng hồ lên mút kim cả 2 lần đo: diode bị đánh thủng. - Nếu kim không lên cả hai lần đo: diode bị đứt. Đối với Led thì khi que đen ở P que đỏ ở N thì Led sẽ phát sáng. Đối với diode quang khi đo nhớ đưa ra ngoài ánh sáng hoặc rọi sáng vào thì mới đủ điều kiện để nó hoạt động. Trường               Giáo trình thực hành linh kiện điện tử 32 B NPN C E E PNP CB B. TRANSISTOR LƯỠNG CỰC BJT: 1. Cấu tạo – ký hiệu: 2. Nhận dạng : a) T092–T018 b)T0218-TO220 c) T025– T28 Công suất nhỏ Công suất trung bình Công suất lớn (sò) Các loại transistor: công suất lớn (có IC lớn ) ghép song song 2 transistor + Cao tần: C535 + Trung tần: C1815 (NPN), A1015 (PNP) + Hạ tần công suất thấp (IC < 250mmA), C2383(NPN), C828(NPN), A564(PNP). + Hạ tần công suất trung bình: D468(NPN), A1013(PNP), B562(PNP), B564(PNP). (IC <1A), C1061(NPN), A671(PNP), B633(PNP): IC < 3A + Hạ tần công suất lớn: IC < 7A: 2N3055 (NPN), MJ2955(PNP) 3. Đo -kiểm tra:  Kiểm tra các cặp chân của BJT: Cặp chân Thuận Nghịch E-C ∞ ∞ Trường               Giáo trình thực hành linh kiện điện tử 33 B-C Vài trăm -> vài K Vài trăm K ->∞ B-E -nt- -nt-  Xác định chân của BIT: - Tìm chân B: dùng VOM Rx100 (Rx1K) đo lần lượt các cặp chân và đối chiếu que. Cặp nào cả 2 lần kim không lên thì đó là C, E; chân còn lại là B. - Khi đã biết cực B rồi đo B và 1 trong 2 chân còn lại. Nếu kim lên: que đen nối cực B NPN ngược lại que đỏ nối cực B -> PNP. - Tìm cực E và C: đo hai chân C và E rồi thử nối tắt với B chân (C hoặc E). Nếu khi nối tắt B với chân nào mà kim nhảy lên gần hoặc quá nữa thang đo thì chân này là C, chân còn lại là E. Nếu kim không lên hoặc lên rất ít ta đổi đầu hai que đo và thử lại như vừa nói. Thử T tốt: Rx1 que đen ở C, đỏ ở E với loại PNP thì ngược lại kim chỉ ∞. Dùng ngón tay chạm nối vào 2 cực B & C nếu kim đồng hồ vọt lên BJT còn tốt. 4. Ứng dụng: - Mạch KĐ. - Dao động. - Định thời.... 5. Các đặc trưng của BJT: - Đặc trưng ngõ vào IB = f (UBE) - Đặc trưng ngõ ra IC = f(UCE)* IB = const - Đặc trưng IS & IC: IC = f(IB) Trường               Giáo trình thực hành linh kiện điện tử 34 G S D S D G C. TRANSISTOR HIỆU ỨNG TRƯỜNG: C1. JFET: 1. Cấu tạo – Ký hiệu: D: drain (cực máng) G: gate (cực cổng) S: source (cực nguồn) JFET kênh N JFET kênh P 2. Các hình dạng thực tế: Loại cs nhỏ Loại cs trung bình Loại cs lớn 3. Kiểm tra đo thử FET a/ Đo nguội: - Vặn VOM thang đo Rx1K. - Đo cặp chân (G, D) và (G, S) giống như diode. - Đo cặp chân (D, S) có giá trị điện trở vài trăm Ω đến vài chục kΩ. • Ta thử khả năng khuếch đại của FET như sau: đặt que đen vào cực D, que đỏ vào cực S (đối với FET kênh P thì ngược lại), kích tay vào cực G, nếu Trường               Giáo trình thực hành linh kiện điện tử 35 S D G S D G S D G S D G S D G S D G kim vọt lên và tự giữ và ở lần kích kế tiếp kim trả về là tốt (hoặc ta đưa tuocnovit nhiễm từ lại gần và xa cực G, kim đồng hồ sẽ dao động) b/ Đo nóng: - Vặn VOM ở thang đo VDC. - Đo áp tại cực D hoặc cực S, sờ ngón tay cái vào mass hoặc nguồn VDD rồi kích tay vào cực G, nếu kim thay đổi thì tốt. c/ Cách xác định chân: - Vặn VOM ở thang đo Rx1K - Đo 2 lần cho từng cặp chân (đảo chiều que đo), nếu cặp chân nào cả 2 lần đo đều lên thì đó là (D, S) chân còn lại là chân G. Đặt que đen ở cực G, đỏ ở một trong 2 chân, nếu kim lên thì đó là loại kênh N (ngược lại là JFET kênh N). - Đặt que đo ở 2 chân D, S rồi chạm ngón tay vào chân G, nếu kim vọt lên ½ vạch chia và tự giữ thì que đen đồng hồ nằm ở chân D (đối với JFET kênh P thì que đỏ chỉ cực D). Chân còn lại là chân S. C2. MOSFET: 1. Ký hiệu – Phân loại: - Loại liên tục (loại không cách ly): Kênh N Kênh P - Loại gián đoạn: (có cực cửa cách ly) Kênh N Kênh P 2. Hình dạng: giống như JFET Trường               Giáo trình thực hành linh kiện điện tử 36 3. Cách đo kiểm tra MOSFET: - Vặn VOM ở thang đo Rx10K - Đo 2 lần (đổi que đo) tại cặp chân (G, S) và (G, D) không lên kim. - Đo tại cặp chân (S, D) lớn hơn 5KΩ. • Ta có thể thử độ nhạy của MOSFET như sau: giữ que đen vào D và que đỏ vào S (loại kênh P làm ngược lại), chạm ngón tay trỏ nhẹ vào cực S, quan sát thấy kim vọt lên và giữ luôn cho dù ta chạm ngón tay thêm lần nữa hay nhả que đồng hồ nối với D, S ra cũng vậy. Trạng thái tự giữ của MOSFET chỉ mất đi khi ta đổi lại cực tính que nối vào D, S. Chú ý khi thử kích tay vào MOSFET ta nên cho bàn chân mình chạm đất hoặc cổ tay đeo vòng nối đất để thoát tĩnh điện, để tránh gây hư hỏng MOSFET. IV.CÁC BÀI THỰC TẬP 1. Thực hành nhận dạng và đo thử các loại diode. 2. Khảo sát hoạt động của diode. - Mắc mạch như hình 4.1. - Thay đổi điện áp đầu vào và đo các thông số, ghi vào bảng giá trị. V A Uin R 0.5/1W Hình 4.1: khảo sát diode. Bảng 4.1: khảo sát Diode Uin(V) -12 -6 0 0.1 0.2 0.5 0.8 1 1.5 2 3 Ud(V) Id(mA) - Trường               Giáo trình thực hành linh kiện điện tử 37 - Vẽ đồ thị V-A.  Nhận xét: ________________________________________________________________ ________________________________________________________________ ________________________________________________________________ 3. Nhận dạng và đo kiểm tra các BJT: Bảng 4.2: Nhận dạng và đo kiểm tra các BJT. Mã số B-E B-C C-E Ký hiệu Hình dạng và chân BJT1 BJT2 BJT3 BJT4 Trường               Giáo trình thực hành linh kiện điện tử 38 4. Xác định đặc trưng ngõ vào: 15 C1815 VCC 10K A A 9V-12V V 4.7K Hình 4.2: khảo sát đặc trưng ngõ vào của BJT - Ráp mạch hình 4.2 trên Testboard. - Cấp nguồn cho mạch. - Điều chỉnh biến trở để IB = 0, UBE = 0. - Thay đổi biến trở lấy từng cặp giá trị trên 2 đồng hồ ghi vào bảng 7-10 cặp. - Vẽ đặc trưng ngõ vào của BJT C1815: Trường               Giáo trình thực hành linh kiện điện tử 39  Nhận xét: ________________________________________________________________ ________________________________________________________________ ________________________________________________________________ 5. Xác định đặc trưng ngõ ra: - Giữ đồng hồ IB. Thay đổi VCC - Chỉnh biến trở sao cho IB = 20 µA, đo các giá trị IC và UCE tương ứng với VCC, bảng 4.4. Bảng 4.4: thông số UC E và IC khi IB = 20 µA. VCC 3V 4.5V 6V 7.5V 9V 12V UCE IC - Chỉnh biến trở sao cho IB = 50 µA làm lại như trên, bảng 4.5: Bảng 4.5: thông số UC E và IC khi IB = 50 µA. VCC 3V 4.5V 6V 7.5V 9V 12V UCE IC Trường               Giáo trình thực hành linh kiện điện tử 40 - Vẽ đặc trưng ngõ ra của BJT C1815:  Nhận xét: ________________________________________________________________ ________________________________________________________________ ________________________________________________________________ 6. Nhận dạng, đo thử các loại FET. Tiến hành đo thử các loại FET, rút ra nhận xét.  Nhận xét: ______________________________________________________________ ______________________________________________________________ 7. Khảo sát đặt tuyến ngõ ra của JFET (K30A): - Lắp mạch như hình 4.3: - Giữ điện áp ở chân G theo giá trị bảng 4.6, ta đo được thông số ID. - Thay đổi điện áp chân G và tiến hành đo như trên. Trường               Giáo trình thực hành linh kiện điện tử 41 0V ... -3V R1 220 0 A 0V ... 30V V HI LO K30A Hình 4.3: Khảo sát đặc tuyến ngõ ra của JFET Bảng 4.6: Thông số đặc tuyến ngõ ra của K30A UDS(V) 0 1 2 3 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 ID( UGS=-2V ) ID( UGS=-1V ) ID( UGS= 0V ) ID( UGS=0.5V ) - Vẽ đặc truyến ngõ ra của K30A:  Nhận xét: ________________________________________________________________ ________________________________________________________________ __________________________________________________________________ Trường               Giáo trình thực hành linh kiện điện tử 42 LO 0 R1 1K A +12V R2 4,7K K30A HI -12V VR 10K V 8. Khảo sát đặt trưng truyền đạt của K30A: - Lắp mạch theo sơ đồ hình vẽ 4.4. - Điều chỉnh biến trở để đo từng cặp giá trị ID và UGS ghi vào bảng 4.7. Hình 4.4: Khảo sát đặc trưng truyền đạt của K30A. Bảng 4.7: Thông số đặc trưng truyền đạt của K30A UGS(V) -3 -2,5 -2 -1,5 -1 -0,5 0 0,5 0,6 0,7 ID(mA) - Vẽ đặc trưng tuyền đạt của K30A:  Nhận xét: ________________________________________________________________ ________________________________________________________________ ________________________________________________________________

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfgiao_trinh_thuc_hanh_linh_kien_dien_tu_p1_1718.pdf