Thiết bị chính bao gồm các chức năng
• Nguồn DC ±10V, ±15V
• Các biến trở
• Các mô hình mạch chưa hoàn chỉnh
• Khối tạo xung
II. Đặc trưng và chức năng của thiết bị
• Nguồn DC: được dùng để làm nguồn cấp cho mạch hoạt động, hoặc nó có
thể kết hợp với biến trở làm nguồn DC thay đổi.
• Biến trở: được sử dụng trong mạch hoặc dùnglàm nguồn DC thay đổi.
• Các mô hình mạch chưa hoàn chỉnh được vẽ sẳntrên thiết bị chính để cho
SV hoàn thiện mạch.
38 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1259 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Thiết bị chính cho các bài thực hành, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ëc bằng cách nhấp nút phải chuột
trước khi đặt nó vào trong mạch.
Nút đối xứng (Mirror): Từ trình đơn Edit hoặc bằng cách chọn Ctrl+M. Sử
dụng nút đối xứng để lật thiết bị theo chiều ngang. Một thiết bị cũng có thể
được đối xứng khi nó được chọn từ thư viện chương trình bằng cách nhấn phím
M trên bàn phím trước khi đặt nó vào trong mạch.
MÔ PHỎNG TƯƠNG TỰ:
Mạch tương tự hay còn gọi là mạch Analog - một thế giới điện tử cổ điển,
không có những hạn chế logic nào như trong điện tử số, mức điện áp của bất kỳ
các nút nào trong mạch cho sẵn sẽ bị giới hạn mức độ cao thấp. Do đó mô
phỏng tương tự (Analog ) của Circuit Maker được thực hiện theo Berkeley
SPICE3. SPICE là từ viết tắc của (Simulation Program with Integrated Circuit
Emphasis) . Cho ta
mô hình mô phỏng với sự khác nhau đa dạng của các thiết bị tương tự, bao gồm
cả 2 linh kiện thụ động và tích cực, các thiết bị tương tự và các dụng cụ có
trong thư viện chương trình như điện trở, tụ điện, transistor, máy phátCó lẽ
đây là phần trọng tâm của người học chương trình này và là phần khó nhất
trong các phần. Tham khảo thêm các tài liệu về SPICE hay PSPICE để hiểu
sâu hơn về lĩnh vực < Thiết kế và mô phỏng mạch điện với sự trợ giúp của máy
tính > qua đó nhiều đề tài cũng như dự án lớn sẽ được triển khai.
CÁC CÔNG CỤ MÔ PHỎNG:
Một vài nút trong thanh công cụ được sử dụng đặc biệt cho việc mô phỏng:
31
* Nút Reset:
Trong chế độ Analog việc nhấn nút Reset sẽ tạo ra những con số nút trong
mạch mà không chạy chế độ mô phỏng. Điều này quan trọng nếu muốn lưu
một danh sách SPICE vào một file hoặc xem những con số nút trên hệ thống,
nhưng không chạy chế độ mô phỏng. Reset Analog Simulation cũng có thể
được chọn từ trình đơn hoặc bằng cách nhấn Ctrl+Q.
* Nút Analyses Setup:
Dùng để thiết lập các chế độ mô phỏng khác nhau về AC, DC Analyses
Setup cũng có thể được chọn từ trình đơn hoặc phím F8.
* Nút Run Analog Simulation:
Cũng có thể được chọn từ trình đơn hoặc phím . Nhấp
Run để khởi động chế độ mô phỏng. Biểu tượng Run được thay thế bởi một dấu
hiệu Stop, việc nhấn nút Stop sẽ ngưng đi sự mô phỏng, đóng tất cả cửa sổ
phân tích và trở về chế độ chỉnh sửa.
CÁC THIẾT BỊ MÔ PHỎNG:
1. MULTIMETER (Đồng hồ nhiều chức năng):
Đo lường trở kháng hoặc điện áp DC, DC trung bình (AVG), đo áp hoặc dòng
điện AC hiệu dụng (RMS).
- Khi đo điện áp nối máy đo song song với mạch.
- Khi đo dòng điện nối máy đo nối tiếp với mạch.
- Khi đo trở kháng, hãy bảo đảm tháo rời bất kỳ nguồn điện từ mạch điện và
hãy nhận ra những thiết bị dao động nào có thể gây ra những lỗi SPICE.
Ghi chú:
- SPICE thấy dòng điện chạy vào đầu mút dương của nguồn điện một chiều,
Multimeter hoặc Signal Generator như dòng điện dương.
- Để đo lường những giá trị DC AVG hoặc AC RMS, Transient Analysis phải
được chọn và mô phỏng đủ những chu kỳ về dữ liệu nhất thời cho việc đo
lường có ý nghĩa. Tương tự Operating Point Analysis phải được chọn để đạt
những giá trị trở kháng và DC.
32
2. 1kHz
V1
-1/1V
SIGNAL GENERATOR (Bộ phát tín hiệu đa chức năng).
Có thể xếp đặt nhiều bộ phát tín hiệu trong mạch thiết kế. Những chức năng
dạng sóng bao gồm Sine Wave (Sóng sin), Pulse (Sóng vuông), AM Signal
(Sóng AM), FM Signal (Sóng FM), Exponential (Sóng mũ), Piece-Wise (Sóng
tuyến tính).
3.
.NS
CMD2
0V
.NODESET Statement.
Giúp tìm ra giải pháp quá độ hoặc DC bằng cách tạo ra điểm chuyển đầu tiên
với những nút nhất định được giữ đối với điện áp cung cấp. Cần thiết cho việc
hội tụ những mạch điện đa hài.
4.
.IC
CMD1
0V
.IC Statement.
Để xác lập những điều kiện quá độ ban đầu. Nó có hai phép nội suy khác nhau
tùy thuộc vào tham số UIC được chọn trong chế độ phân tích quá độ (Transient
Analysis).
- Khi tham số UIC được chọn trong Transient and Fourier Analysis Setup, điện
áp nút được xác định .IC sử dụng để tính tụ điện, diode, transistor, JFet và các
điều kiện khởi đầu MosFet.
- Khi tham số UIC không được chọn trong Transient and Fourier Analysis
Setup, giải pháp phân cực được tính trước khi phân tích quá độ. Trong trường
hợp này điện áp nút được xác định . Trong quá trình quá độ sự duy trì điện áp
trên những nút này bị hũy bỏ. Đây là giải pháp mong muốn cho phép SPICE
tính toán các giải pháp DC một cách tương thích.
33
PHẦN 2 : MÔ PHỎNG CÁC MẠCH ỨNG DỤNG
§1. MẠCH KHUẾCH ĐẠI VI SAI DÙNG BJT
* Hãy vẽ mạch điện như hình sau trong Circuit Maker.
1/ Cho Vin2=0V.
Vin1(V) -0.15 -
0.1
-0.05 -0.03 -0.01 0 0.01 0.03 0.05 0.1 0.15
VO1(V)
VO2(V)
Nhận xét kết quả thu được so với tính toán trên lý thuyết?
2/ Cho mạch như hình trên nhưng nối Vin1 và Vin2 với nhau :
Vin1=Vin2(V) -10 -8 -6 -4 -2 0 2 4 6 8 10
VO1(V)
VO2(V)
Nhận xét kết quả thu được so với tính toán trên lý thuyết?
0V
0V
Q1
10K
Ic
0V
10K
V o1
Ic
R1
0V
R3
Q2
Vo2
Ib
VB= +15V
10K
V in1
V
V in2
Ie
R2
Ib
- 15V
V
Ie
34
§2. Mạch khuếch đại vi sai nguồn dòng không đổi
* Hãy vẽ mạch điện như hình sau trong Circuit Maker.
5. Đo V02 và ghi vào bảng kết quả:
Vin1=Vin2(V) -10 -6 -2 0 2 6 8 10
Vo2(V)
Nhận xét kết quả thu được so với tính toán trên lý thuyết?
2. Giả sử mạch trên cho Vin2=0V. Đo VO2 và ghi vào bảng kết quả:
Vin1(V) -0.06 -0.04 -0.02 0 0.02 0.04 0.06 0.08
Vo2(V)
Nhận xét kết quả thu được so với tính toán trên lý thuyết?
Q2
+10V
R4
1K
VB= +15V
Vo1
Q1
0V
R2
- 15V
Q4
R5
10K
R1
10K
V
R3
1K
10K
Vo2
35
§3. MẠCH SO SÁNH
* Hãy vẽ mạch điện như hình sau trong Circuit Maker.Dùng Opamp UA741:
1/ Cho Vin1 thay đổi. Tìm Vin2 khi mạch đổi trạng thái:
Vin1(V) -9 -7 -5 -3 0 2 4 6 8
Vin2(V)
Nhận xét kết quả thu được so với tính toán trên lý thuyết?
2/ Làm tương tự như bài 1 với mạch sau:
Vi1
+
5V
A
Vcc
-15V
Vcc
+15v
1.0kHz
Vi2
-10/10V
+ U1
UA741
R1
10k
R2
10k
Vin1(V) -9 -7 -5 -3 0 2 4 6 8
Vin2(V)
Nhận xét kết quả thu được so với tính toán trên lý thuyết?
Vi1
+
5V
A
Vcc
-15V
Vcc
+15v
1.0 kHz
Vi2
-10/10V
+ U1
UA741
R1
10k
R2
10k
36
§4: MẠCH BIẾN ĐỔI DAC
* Hãy vẽ mạch điện như hình sau trong Circuit Maker.
C
B
A
D
0V
0V
0V
0V DC V
819.2uV
A
Vcc
-15V
Vcc
+15v
+
U1
UA741
160k
80k
40k
20k
10k
Ngõ vào số D C B A Vo(V)
0 0 0 0 0
1 0 0 0 1
2 0 0 1 0
3 0 0 1 1
4 0 1 0 0
5 0 1 0 1
6 0 1 1 0
7 0 1 1 1
8 1 0 0 0
9 1 0 0 1
10 1 0 1 0
11 1 0 1 1
12 1 1 0 0
13 1 1 0 1
14 1 1 1 0
15 1 1 1 1
Ghi lai các giá trị Vo tương ứng.Xác định độ thay đổi Vo ứng với mỗi
đơn vị số ngõ vào. Nhận xét kết quả thu được so với tính toán trên lý thuyết?
37
§5: MẠCH BIẾN ĐỔI ADC
* Hãy vẽ mạch điện như hình sau trong Circuit Maker
Vi(v) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Q3
Q2
Q1
Q0
Thay đổi điện áp ngõ vào Vi,chạy mô phỏng để ghi lại các giá trị số ngõ
ra tương ứng. Nhận xét kết quả thu được so với tính toán trên lý thuyết?
Chạy phân tích quá độ để quan sát áp ngõ ra tại các Opamp và ngõ ra
số.
D C B
.IC
0V
10. 0Hz
0/5V
1uF
+
10V
+
10V
V4
+15v
V5
-15V
+
U2
UA741
74LS93
MR1
MR2
CP0
CP1
Q3
Q2
Q1
Q0
A
V6
-15V
V7
+15v
+
U4
UA741
1k
10M
1k
38
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- doc56_gauyd_20140702103159_31580_7808.pdf