Thiên mười tám: bình nhân khi tượng luận

Hoàng Đế hỏi rằng:

Mạch của bình nhân (người vô bệnh) như thế nào? [1]

Kỳ Bá thưa rằng:

Người ta một lần hô (thở ra), mạch động tới 2 lần, một lần hấp (hút vào), mạch

cũng động tới 2 lần. Nhân sự hô hấp để định hơi thở, và xen (nhuận) với lúc

ngừng thở, mạch động tới 5 lần, như thế là bình nhân. Bình nhân tức là người

vô bệnh (1) [2].

Nên lấy người vô bệnh để chẩn mạch người có bệnh. Nhưng lúc chẩn, phải giữ

hơi thở của mình cho điều hòa, mới biết được mạch “động” của người kia đúng

hay không đúng [3].

Phàm người, một hô, mạch động 3 lần, một hấp mạch động 3 lần.Đó là táo

cấp (tức thái quá), ở xích bộ có nhiệt, l à bệnh ôn, nếu xích bộ không nhiệt,

mạch lại có vẻ hoạt, đó là bệnh phong, nếu lại có vẻ sắc, đó là bệnh Tý (bệnh

thuộc âm) [4].

Phàm người, mộ hô, mạch động 4 lần một hấp mạch động 4 lần trở lên, đó là tử

mạch, nếu mạch tuyệt không “chí” cũng chết, mạch lúc th ưa, lúc sác, cũng chết

[5].

Phàm bình nhân, khi phát sinh từ Vị, Vị là thường khi của bình nhân

[6].Người không có Vị khi gọi là “nghịch”. Nghịch cũng chết [7].Mạch án về

mùa xuân, có Vị khi mà mạch hơi Huyền là bình [8]. Huyền nhiều, Vị ít, đó là

bệnh ở Can [9]. Chỉ huyền, không có Vị khí, sẽ chết [10]. Có Vị khí mà mạch

thể có vẻ mao, tới mùa thu sẽ phát bệnh, nếu mao nhiều, bệnh sẽ phát ngay

[11]. Chân khí c ủa tàng phân tán khắp ở Can, tức là những khí ở cái cân, mạc

(gân và da màng) bao bọc ở bên ngoài can (1) [12].

Mạch án về mùa hạ, có Vị khí, mà hơi “Câu” (mạch tượng của mùa hạ), là

bình. Nếu câu nhiều, Vị khí ít là Tâm bệnh: chỉ câu mà không có Vị khí, sẽ

chết [13].

pdf5 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1223 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Thiên mười tám: bình nhân khi tượng luận, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thiên mười tám: BÌNH NHÂN KHI TƯỢNG LUẬN Hoàng Đế hỏi rằng: Mạch của bình nhân (người vô bệnh) như thế nào? [1] Kỳ Bá thưa rằng: Người ta một lần hô (thở ra), mạch động tới 2 lần, một lần hấp (hút vào), mạch cũng động tới 2 lần. Nhân sự hô hấp để định hơi thở, và xen (nhuận) với lúc ngừng thở, mạch động tới 5 lần, như thế là bình nhân. Bình nhân tức là người vô bệnh (1) [2]. Nên lấy người vô bệnh để chẩn mạch người có bệnh. Nhưng lúc chẩn, phải giữ hơi thở của mình cho điều hòa, mới biết được mạch “động” của người kia đúng hay không đúng [3]. Phàm người, một hô, mạch động 3 lần, một hấp mạch động 3 lần...Đó là táo cấp (tức thái quá), ở xích bộ có nhiệt, là bệnh ôn, nếu xích bộ không nhiệt, mạch lại có vẻ hoạt, đó là bệnh phong, nếu lại có vẻ sắc, đó là bệnh Tý (bệnh thuộc âm) [4]. Phàm người, mộ hô, mạch động 4 lần một hấp mạch động 4 lần trở lên, đó là tử mạch, nếu mạch tuyệt không “chí” cũng chết, mạch lúc thưa, lúc sác, cũng chết [5]. Phàm bình nhân, khi phát sinh từ Vị, Vị là thường khi của bình nhân [6].Người không có Vị khi gọi là “nghịch”. Nghịch cũng chết [7].Mạch án về mùa xuân, có Vị khi mà mạch hơi Huyền là bình [8]. Huyền nhiều, Vị ít, đó là bệnh ở Can [9]. Chỉ huyền, không có Vị khí, sẽ chết [10]. Có Vị khí mà mạch thể có vẻ mao, tới mùa thu sẽ phát bệnh, nếu mao nhiều, bệnh sẽ phát ngay [11]. Chân khí của tàng phân tán khắp ở Can, tức là những khí ở cái cân, mạc (gân và da màng) bao bọc ở bên ngoài can (1) [12]. Mạch án về mùa hạ, có Vị khí, mà hơi “Câu” (mạch tượng của mùa hạ), là bình. Nếu câu nhiều, Vị khí ít là Tâm bệnh: chỉ câu mà không có Vị khí, sẽ chết [13]. Có vị khí mà mạch thể có vẻ “thạch” tới mùa Đông sẽ phát bệnh, nếu “thạch nhiều, bệnh sẽ phát ngay [14]. Chân khí của tàng thông lên Tâm, vì Tâm tàng cái khí của huyết mạch [15]. Mạch án về mùa Trường hạ, có Vị khí mà hơi nhuyễn nhược là bình. Nếu “nhược” nhiều Vị khí ít là Tỳ bệnh [16]. Mạch thể chỉ có “đại” mà không có Vị khí sẽ chết [17]. Nhuyễn nhược là lại kiêm có vẻ Thạch, tới mùa đông sẽ phát bệnh. Nếu “nhước” nhiều, sẽ phát bệnh ngay [18]. Chân khí của tàng thấm thuần ở Tỳ, vì Tỳ tàng cái khí của cơ nhục [19]. Mạch án về mùa Thu, có Vị khí mà hơi mao, là bình. Nếu mao nhiều. Vị khí ít là phế bệnh. Nếu chỉ thấy mao, không có Vị khí sẽ chết [20]. Mạch mao mà lại kiêm Huyền, tới mùa Xuân sẽ phát bệnh, nếu Huyền nhiều, sẽ phát bệnh ngay [21]. Chân khí của Tàng cao ở tận phế, để dẫn hành vinh, vệ và âm dương [22]. Mạch án về mùa Đông, có Vị khi mà hơi Thạch, là bình. Nếu Thạch nhiều, Vị khí ít là thận bệnh. Nếu chỉ Thạch, không có Vị khí sẽ chết [23].Thạch mà lại kiêm cả Câu, sẽ phát bệnh về mùa Hạ, nếu Câu nhiều, sẽ phát bệnh ngay [24]. Chân khí của Tàng thấp ở Thận, Thận tàng cái khí của cốt tủy [25]. Đại lạc của Vị, tên là Hư lý, nóù suốt lên Cách, chằng ngang vào Phế, vòng xuống phía dưới tả nhũ (vú bên trái), lúc nóù động có thể “ứng y” (áo mạch sát vào mình, khi mạch động, chạm lên áo = bằng hình dung sự động mạch). Mạch đó để nghe Tông khí (tức Vị khí) [26]. Nếu suyễn nhiều (Phế), mà mạch ở Hư lý thường bị tuyệt đó là bệnh tại Chiên trung và Hoành lạc bị tích trệ, nếu tuyệt hẳn không “chí”, sẽ chết; nếu động quá đến nóùãi “ứng y”, đó là Tông khí muốn tiết ra ngoài (tức là mạch chết) [27]. Muốn biết mạch Thốn khẩu, thái quá với bất cập [28]. Nếu mạch ở Thốn khẩu, chỉ “đoản” đúng vào ngón tay, đó thuộc về bệnh đầu thống [29]. Mạch ở Thốn khẩu, đúng vào ngón tay, mà “trường” đó thuộc về bệnh đau ở xương ống chân [30]. Mạch ở Thốn khẩu đúng vào ngón tay, mà bật mạnh dồn lên, đó thuộc về bệnh đau ở vai và lưng [31]. Mạch ở Thốn khẩu Trầm mà Kiên, tức là bệnh ở bộ phận trong [32]. Mạch ở Thốn khẩu Phù mà thịnh, tức là bệnh ở bộ phận ngoài [33]. Mạch ở Thốn khẩu Trầm mà Nhược, thuộc về bệnh hàn [34] nhiệt và Sán, Giả, đau ở Thiếu phúc. Mạch ở Thốn khẩu Trầm mà hoành, thuộc về dưới hiếp có tích và trong bụng có vật tích nằm ngang mà đau [35]. Mạch ở Thốn khẩu Trầm mà lại có suyễn (thở gấp, hổn hển), thuộc về chứng hàn nhiệt (sốt rét, sốt nóùng) [36]. Mạch thịnh, hoạt mà kiên, là bệnh ở bộ phận ngoại, mạch tiểu thực mà kiện, là bệnh ở bộ phận nóùäi [37]. Mạch tiểu, nhược và sắc, là cửu bệnh [38]. Macïh phù hoạt mà tật, là tân bệnh [39]. Mạch cấp là có chứng “sán, giả” đau ở Thiếu phúc, mạch hoạt là Phong [40]. Mạch sắc là Tỳ [41]. Mạch hoãn mà hoạt là chứng nhiệt trung [42]. Mạch thịnh mà khẩn là chứng trướng [43]. Mạch thuận theo âm dương, bệnh dễ khỏi, mạch trái ngược âm dương, bệnh khó khỏi, mạch thuận với sinh khí của bốn mùa, bệnh dễ khỏi, mạch trái với sinh khi của bốn mùa mà lại “không gián tàng” bệnh khó khỏi (1) [44]. Cánh tay có nhiều mạch máu xanh, gọi là thoát huyết [41]. Mạch ở xích bộ Hoãn bộ và sắc, gọi là giải nóùïa (bệnh tại Tỳ [42]. Lúc nằm yên mà mạch thịnh, cũng gọi là thoát huyết [43]. Xích bộ sắc mà mạch lại Hoạt, là chứng nhiều mồ hôi [44]. Xích bộ hàn mà mạch lại Tế, sẽ là chứng Hậu tiết (ăn xong, đi tả ngay) [45]. Mạch ở Xích bộ thô và thường nóùng, thuộc về chứng Nhiệt trung [46]. Phàm thấy mạch ở cổ động lên bật bật, thở suyễn và khái, chứng thuộc về thủy [47]. Mi mắt hơi thũng phồng lên như ngọa tàm (con tằm nằm), chứng thuộc về thủy [48]. Nước tiểu vàng đỏ, ưa nằm, là chứng Hoàng đản [49]. Aên rồi mà bụng vẫn như đói, là chứng Vị đản [50]. Mặt sưng phù ra , là chứng phong [51]. Bộng chân sưng nặng là chứng Thủy [52]. Lòng trắng mắt vàng...cũng là chứng Hoàng đản [53]. Đàn bà, mạch thuộc kinh Thái âm động nhiều, là có thai (1) [54]. Mạch có khí hoặc nghịch hoặc thuận với bốn mùa. Dù chưa hiện mạch của bản tàng, Xuân, Hạ mà mạch lại xấu (giống như tế), Thu Đông mà mạch lại Phù Đại… Như thế là nghịch với bốn mùa [55]. Chứng phong nhiệt mà mạch lại Tĩnh (nên phù động), chứng tiết và thoát huyết, mà mạch lại Thực (nên hư tán), bệnh ở trong mà mạch lại Hư (nên trầm thực) bệnh ở ngoài mà mạch lại kiên sắc (nên thăng phù)... Đều khó chữa, vì là trái với bốn mùa [56]. Con người lấy thủy cốc làm gốc, nếu tuyệt thủy cốc thời tất phải chết [57]. Mạch không có Vị khí (tức khí của thủy cốc) cũng chết [58]. Phàm gọi là không có Vị khí (tức khí của Thủy cốc) cũng chết. Phàm gọi là không có Vị khí, là chỉ thấy có chính mạch của chân tàng mà không có vẻ hòa hoãn làVị khí xen vào. Không những thế, mà Can không huyền, Thận không Thạch v.v...cũng là không được Vị khí [59]. Mạch ở kinh Thái dương đến, Hồng Đại mà Trường [60]. Mạch ở kinh Thiếu dương đến, lúc sác, lúc sơ, lúc đoản, lúc trường [61]. Mạch ở kinh Dương minh đến, Phù Đại mà Đoản [62]. Tâm vô bệnh, mạch hiện ra, lườn lượt không đứt như chuỗi ngọc, như dây chuyền...Thuộc về mùa Hạ lấy Vị khí làm gốc [63]. Nếu có bệnh, mạch khớp khớp chấp nóùái, có lúc hơi cong, nếu trước cong mà sau không động, như cầm lưỡi câu... như thế là Tâm chết [64]. Phế vô bệnh, mạch hiện ra êm đềm nhẹ nhàng như chiếc lá rơi... Thuộc mùa Thu, lấy Vị khí làm gốc [65]. Nếu có bệnh, không lên không xuống, như phảy lông gà... Nếu lại như vật nóùåi lềnh bềnh, không gốc không rễ, như gió thổi chiếc lông, trống không tán loạn... Như thế là Phế chết [66]. Can vô bệnh, mạch hiện ra mềm mại dịu dàng, như vuốt ngọn Tràng. (Tràng, tre dài dùng làm Tràng, trên đầu nhỏ và lướt mền). Thuộc mùa Xuân, lấy Vị khí làm gốc [67]. Nếu có bệnh, đầy đặc mà hoạt, như nắm trường can (trướng can tức là “tràng”, nhưng đây nắm vào thân chứ không vuốt ngọn, có vẻ cứng rắn hơn)... nếu lại cấp mà cứng, như giương dây cung (huyền), như thế là Can chết [68]. Tỳ vô bệnh, mạch hiện ra hòa nhu mà tương ly, bước đi như gà (trong hòa nhu mà có vẻ cách nhau không liền). Thuộc mùa Trường Hạ, lấy Vị khí làm gốc [69]. Nếu có bệnh, đầy đặc mà vững chắc, không có hòa như, chuyển du kém sức (tức Tỳ khí không tán bố ra các Tàng khác) nếu lại cứng và sắc, như đầu mỏ quạ, như móng chân chim, thánh thót như nhà dột, cuồn cuộn như nước trôi. Như thế là Tỳ chết [70]. Thận vô bệnh, mạch hiện ra chìm nặng mà linh động như nóùåi mà trong không, án nặng tay thời kiên. Thuộc mùa Đông, lấy Vị khí làm gốc [71]. Nếu có bệnh, như lôi dây sắn, càng án mà càng kiên, nếu lại dằng mạnh như giật dây, trình trịch như ném đá... Như thế là Thận chết [72].

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfthien_muoi_tam_1097.pdf