Thiên mười hai: dị pháp, phương nghi luận

Hoàng Đế hỏi rằng:

Y giả trị bệnh, cùng một bệnh mà phép chữa không giống nhau lại cùng đều

khỏi, là vì sao” [1].

Kỳ Bá thưa rằng:

Đó là do địa thế khác nhau [2].

Tí như Đông phương, là một khu vực cái khí của trời đất bắt đầu phát sinh từ

đó. Nơi đó sản xuất cá và muối, nên gần bể, người sinh ở nơi đó hay ăn cá và

ưa vị mặn. Ở đã lấy làm quen, ăn đã lấy làm ngon. Cá ăn nhiều khiến người

hay có chứng nhiệt trung (nóng ruột) vị mặn thắng được huyết, nên người ở đó

phần nhiều sắc đen mà thớ thịt thưa doãng. Thường mắc phải bệnh ung thũng

(mụn nhọt) (1). Về phép trị, nên dùng Biêm Thạch. Cho nên Biêm thạch sản

xuất ở phương Đông (2) [3].

pdf3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1240 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Thiên mười hai: dị pháp, phương nghi luận, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thiên mười hai: DỊ PHÁP, PHƯƠNG NGHI LUẬN Hoàng Đế hỏi rằng: Y giả trị bệnh, cùng một bệnh mà phép chữa không giống nhau lại cùng đều khỏi, là vì sao” [1]. Kỳ Bá thưa rằng: Đó là do địa thế khác nhau [2]. Tí như Đông phương, là một khu vực cái khí của trời đất bắt đầu phát sinh từ đó. Nơi đó sản xuất cá và muối, nên gần bể, người sinh ở nơi đó hay ăn cá và ưa vị mặn. Ở đã lấy làm quen, ăn đã lấy làm ngon. Cá ăn nhiều khiến người hay có chứng nhiệt trung (nóng ruột) vị mặn thắng được huyết, nên người ở đó phần nhiều sắc đen mà thớ thịt thưa doãng. Thường mắc phải bệnh ung thũng (mụn nhọt) (1). Về phép trị, nên dùng Biêm Thạch. Cho nên Biêm thạch sản xuất ở phương Đông (2) [3]. Tây phương là một khu vực sản loài kim ngọc, sa thạch cũng tụ họp nơi đó. Khí của trời đất chủ về thâu dẩn. Người sinh ở nơi đó thường ở nơi cao có nhiều gió, thủy thổ lạnh lẽo và cứng rắn. Dân thường mặc áo lông, ăn những vị đậm béo, nên tạng người béo chặt và nhiều mỡ... Do đó, tà khí không thể phạm được vào thận thể, tật bệnh chỉ có thể tà bên trong phát ra (1) [4]. Về phép điều trị, nên dùng độc dược (các thứ thuộc có chất độc). Cho nên độc dược cũng sản xuất ở Tây phương (2). Bắc phương là một khu vực bế tàng của trời đất. Đất ở đó phần nhiều cao như gò núi, gió rét cắt da, nước đóng thành băng. Người sinh nơi đó thường tụ họp quây quần và uống sữa. Do đó, tàng hàn, sinh ra chứng mãn (đầy). Phép chữa nên dùng ngải cứu, cho nên ngải cứu cũng sản ra ở phương Bắc (1) [5]. Nam phương là một khu vực trưởng dưỡng của trời, đất, dương khí rất thịnh ở nơi đó. Đất ở đó thấp và thủy thổ ẩm ướt, thường tụ nhiều vụ lộ (sa mù và mốc). Người sinh nơi đó ưa ăn vị chua và các thức ướp (như tương, mắm), Tạng người thớ thịt mịn đặc và hiện sắc đỏ, phần nhiều mắc bệnh loạn tý (1). Về phép trị, nên dùng “vi châm”. Cho nên “cửu châm” cũng sản xuất tại phương Nam (2) [6]. Trung ương, đất bằng phẳng và ẩm thấp, là một khu vực trời đất sinh ra muôn vật đông nhiều. Người sinh nơi đó, ăn uống nhiều thứ mà không bị vất vả lắm, nên thường mắc bệnh nuy, quyết, hàn, nhiệt (1) [7]. Về phép chữa nên dùng “đạo dẫn án cược “ cho nên phép đạo, dẫn, án cược cũng sán xuất ở Trung ương (2). Cho nên thánh nhân tùy theo các địa phương, các khí hậu để thi dụng các phương pháp trị liệu, đều được thích nghi (đúng). Vì thế nên, phép trị khác mà bệnh đều khỏ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfthien_muoi_hai_6104.pdf
Tài liệu liên quan