Thiên hai mươi mốt: kinh mạch biệt luận

Hoàng Đế hỏi rằng:

Người ta: động, tĩnh, dũng, khiếp. mạch có biến đổi không? [1]

Kỳ Bá thưa rằng:

Phàm người, gặp những sự kinh, khủng, nóä, lao động, tĩnh v.v. mạch cũng

đều biến [2]. Vì vậy, đi đêm thời hơi thở phát ra ở Thận, khí bốc lên gây bệnh

cho Phế. Có sự sợ hãi, hơi thở phát ra ở Thận, khí bốc lên gây bệnh cho Phế

[3]. Có sự vấp ngã mà sợ, hơi thở phát ra ở Can, khí bốc lên làm hại Ty [4]ø.

Có sự sợ hãi, hơi thở phát ra Phế, khí bốc lên làm hại Tâm [5]. Lội nước, lăn

ngã, hơi thở phát ra ở thận và xương [6]. Gặp trường hợp đó, người dũng, khí

hành được thời vô sự, nếu là người khiếp, khí ngừng lại, sẽ mắc bệnh [7].

Cho nên, về phép chẩn mạch, xem ngươi dũng hay khiết và nhận cả ở cốt,

nhục, bì phu. Sẽ hiểu được bệnh tình, để giúp thêm về phép chẩn [8].

pdf4 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1117 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Thiên hai mươi mốt: kinh mạch biệt luận, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thiên hai mươi mốt: KINH MẠCH BIỆT LUẬN Hoàng Đế hỏi rằng: Người ta: động, tĩnh, dũng, khiếp... mạch có biến đổi không? [1] Kỳ Bá thưa rằng: Phàm người, gặp những sự kinh, khủng, nóä, lao động, tĩnh v.v... mạch cũng đều biến [2]. Vì vậy, đi đêm thời hơi thở phát ra ở Thận, khí bốc lên gây bệnh cho Phế. Có sự sợ hãi, hơi thở phát ra ở Thận, khí bốc lên gây bệnh cho Phế [3]. Có sự vấp ngã mà sợ, hơi thở phát ra ở Can, khí bốc lên làm hại Ty [4]ø. Có sự sợ hãi, hơi thở phát ra Phế, khí bốc lên làm hại Tâm [5]. Lội nước, lăn ngã, hơi thở phát ra ở thận và xương [6]. Gặp trường hợp đó, người dũng, khí hành được thời vô sự, nếu là người khiếp, khí ngừng lại, sẽ mắc bệnh [7]. Cho nên, về phép chẩn mạch, xem ngươi dũng hay khiết và nhận cả ở cốt, nhục, bì phu... Sẽ hiểu được bệnh tình, để giúp thêm về phép chẩn [8]. Uống ăn quá nó, hãn phát ra ở Vị, sợ quá mất tinh thần, hãn phát ra ở Tâm, mang nặng đi xa, hãn phát ra ở Thận, chạy vội, sợ hãi, hãn phát ra ở Can, làm lụng vất vả, hãn phát ra ở Tỳ [7]. Cho nên Xuân, Thu, Đông, Hạ bốn mùa âm dương đều không làm hại người. Sở dĩ sinh bệnh, chỉ vì quá độ, trái mất lẽ thường [8]. Khí vị của thức ăn, sau khi vào Vị, tán “tinh” vào Can, tràn khí vào Cân [9]. Khí vị của thức ăn, sau khi vào Vị, các khí “trọc” dẫn lên tâm, tràn chất “tinh” vào mạch [10]. Mạch dẫn theo Kinh. Kinh khí dẫn lên Phế. Phế tổng hợp trăm luồng mạch, du chuyển tinh khí ra bì mao. Mao (khí) với mạch (huyết) hợp tinh, dẫn khí về Phủ (phủ thuộc dương, khí là dương). Phủ chứa thần minh, để giúp ích bốn tàng [11]. Khí cốt ở quân bình, sự quân bình hiện lên khí khẩu, nhờ đó để quyết tử sinh [12]. Thức uống sau khi vào Vị bao chất tinh khí tràn lan ra, du chuyển sang Tỳ, Tỳ lại lọc những chất tinh tuý hơn, để du chuyển lên Phế, nhờ đó làm cho Thủy đạo được thông lợi, du chuyển xuống Bàng quang, tức thời thủy tinh tán bố năm kinh đều đi khắp. Đó là hợp với bốn mùa, năm Tàng Aâm Dương quĩ độ. Tức là lẽ thường của mạch [13]. Khí ở Thái dương đến một mình, gây nên chứng quyết, suyễn, hư, khí nghịch. Đó là do Aâm bất túc, Dương hữu dư, cả biểu lý đều nên tả, thích ở huyệt Hạ du [14]. Khí ở Dương minh đến một mình, thế là Dương thêm Dương. Nên tả Dương bổ Aâm, thích ở huyệt Hạ du [15]. Khí ở thiếâu dương đến một mình, quyết khí mạch Kiên về phía trước bỗng biến thành Đại. Nên thích ở huyệt Hạ du. Thiếu dương đến một mình như vậy là do khí Nhất dương thái quá [16]. Mạch ở Thái âm bựt mạnh, phải xét ở chân tàng, mạch của năm Tàng đều thiểu khí. Vị khí không quân bình... đó thuộc về Tam âm. Nên thích ở huyệt Hạ du, bổ Dương tả Aâm [17]. Nếu Nhất dương một mình nghịch lên, thành chứng Thiếu dương quyết [18]. Dương dồn lên cả bộ phận trên, mạch của bốn Tàng khác đều mạnh, khí trở về Thận, nên trị ở Kinh lạc, tả Dương bổ Aâm [19]. Mạch của Nhất âm một mình đến, tức chủ trị do Quyết âm [20]. Vì chân tàng hư nên trong Tâm đau ê ẩm, hợp với uống thuốc, quyết khí bức bách, khiến toát mồ hôi. Nên điều độ uống ăn, hợp với uống thuốc, hòa hợp dược vị và thích ở Hạ du. Hoàng Đế hỏi rằng: Tượng của các Thái dược tạng như thế nào? [21] Kỳ Bá thưa rằng: Thái dương tàng, tượng Tam dương mà phù [22]. Hoàng Đế hỏi? Thiếu dương tàng, tượng Nhất dương, hoạt mà không thực [23]. Dương minh tàng, tượng mã dương mưu Phù đại [24]. Thái âm tàng, mạch bựt lên như phục cổ, Nhị âm bựt đến, dù là Thận, chỉ trầm mà không phù (1) [25]

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfthien_hai_muoi_mot_5495.pdf
Tài liệu liên quan