Thị trường độc quyền hoàn toàn

Về cơ bản ĐQHT chỉ có duy nhất một người bán 1 loại sản phẩm hay cung ứng 1 dịch vụ nào đó mà các người bán khác không thể có được.Mặt dù độc quyền hoàn toàn nhưng dn ĐQ cũng không thể nào kiểm soát hoàn toàn giá cả trên thị trường.

 

ppt96 trang | Chia sẻ: NamTDH | Lượt xem: 2473 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Thị trường độc quyền hoàn toàn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
* * CVI. THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN HOÀN TOÀN I.Một số vấn đề cơ bản II.Phân tích trong ngắn hạn III.Phân tích trong dài hạn IV.Các trường hợp của Đqht V. Hậu quả của ĐQHT và các biện pháp can thiệp của CP. * * 1.Khái niệm Về cơ bản ĐQHT chỉ có duy nhất một người bán 1 loại sản phẩm hay cung ứng 1 dịch vụ nào đó mà các người bán khác không thể có được.Mặt dù độc quyền hoàn toàn nhưng dn ĐQ cũng không thể nào kiểm soát hoàn toàn giá cả trên thị trường. I.Một số vấn đề cơ bản * * I.Một số vấn đề cơ bản P Q P1 P2 Q1 Q2 d * * I.Một số vấn đề cơ bản Người bán là người định giá: Muốn bán P cao thì giảm Q Muốn tăng Q bán, phải gỉam P * * I.Một số vấn đề cơ bản 2.Chi phí sản xuất Những đường chi phí sản xuất của DNĐQHT cũng giống như những đường cpsx của DNCTHT vì mặc dù đqht trong việc bán sp nhưng khi ra thị trường ytsx dnđqht cũng canh tranh với các dn khác khi mua ytsx. * * * * I.Một số vấn đề cơ bản 3. Gía cả và doanh thu biên ED ED ED P Q P Q * * I.Một số vấn đề cơ bản MR = TR’ =(PQ)’ Trong đó P =aQ + b a = ED = * * Mối quan hệ giữa P và MR của DNĐQ được thể hiện qua công thức : I.Một số vấn đề cơ bản * * I.Một số vấn đề cơ bản 3. Gía cả và doanh thu biên ED ED ED P Q P Q MR MR MR =0 MR * * I.Một số vấn đề cơ bản Mối quan hệ giữa P và MR: NếuEd =   MR = P Ed> 1  MR > 0  TR ↑ Ed MC  L > 0 : Hệ số L càng lớn, thế lực thị trường càng lớn. * * II. PHÂN TÍCH TRONG NGẮN HẠN b. Hệ số Bsin Phản ánh tỷ lệ phần trăm AC nhỏ hơn P được xác định theo công thức: Thị trường CTHT: P = AC  B = 0 Thị trường ĐQ : P > AC  B > 0 * * III. PHÂN TÍCH TRONG DÀI HẠN Mục tiêu cơ bản trong dài hạn của DNĐQ là Pr max Tùy thuộc vào: Quy mô tiêu thụ của thị trường Điều kiện SX trong dài hạn * * III. PHÂN TÍCH TRONG DÀI HẠN DNĐQ có thể thiết lập: 1.QMSX nhỏ hơn QMSX tối ưu. 2.QMSX tối ưu 3.QMSX lớn hơn QMSX tối ưu. * * MR LAC LMC 0 $/Q D Q * * MR LAC LMC 0 $/Q D Q SMC SAC Q P C * * III. PHÂN TÍCH TRONG DÀI HẠN 1. Thiết lập QMSX nhỏ hơn QMSX tối ưu Khi quy mô tiêu thụ của thị trường quá nhỏ: đường cầu thị trường cắt đường LAC về bên trái điểm cực tiểu. Để Pr max, DNĐQ phải; thiết lập QMSX nhỏ hơn QMSX tối ưu và SX Q QMSX tối ưu SX ở Q > Q tối ưu * * III. PHÂN TÍCH TRONG DÀI HẠN Để Pr max, DN SX ở Q: LMC=MR. Ấn định giá bán = P Pr max =PCB A. DN thiết lập QMSX (SAC): SAC tiếp xúc với LAC tại Q .Tại đó SMC = LMC LMC = SMC = MR QMSX (SAC)> QMSX tối ưu * * III. PHÂN TÍCH TRONG DÀI HẠN Qua phân tích 3 trường hợp trên, ta thấy trong dài hạn: DNĐQ luôn thiết lập được QMSX tương thích với quy mô tiêu thụ của thị trường: * * IV.Các trường hợp của Đqht 1.Độc quyền hoàn toàn có nhiều cơ sở 2. Độc quyền hoàn toàn bán hàng trên nhiều thị trường. * * IV.Các trường hợp của Đqht 1.Trường hợp DN có nhiều cơ sở sản xuất Giả sử DN ĐQ có 2 cơ sở SX có chi phí SX khác nhau được minh họa ở đồ thị Chi phí biên của cơ sở I là MC1 Chi phí biên của cơ sở II là MC2 Chi phí biên của toàn DN là MC * * IV.Các trường hợp của Đqht Trong thực tế DN thường có nhiều cơ sở SX có: Điều kiện SX khác nhau Chi phí sản xuất khác nhau. Vậy DN sẽ phân phối Q SX giữa các cơ sở theo nguyên tắc nào để TCmin? * * IV.Các trường hợp của Đqht $/Q $/Q MC1 MC2 Q Q 5 5 * * IV.Các trường hợp của Đqht $/Q $/Q MC1 MC2 Q Q 5 5 4 6 * * IV.Các trường hợp của Đqht Nguyên tắc tổng quát: Để TCmin, DN nên phân phối Q cho các cơ sở SX sao cho: MC1 = MC2 = ....= MCn = MC * * IV.Các trường hợp của Đqht Trên đồ thị đường chi phí biên của xí nghiệp được hình thành bằng cách cộng theo hoành độ các đường chi biên của các cơ sở Q = q1 +q2 +……+qn Mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận là Q: MR =MC. XN sẽ phân phối cho các cơ sở thứ 1 là q1, cơ sở thứ 2 là q2 * * MC $/Q Q Q Q MC1 MC2 B $/Q $/Q Q q1 q2 * * IV.Các trường hợp của Đqht 2. Độc quyền hoàn toàn bán hàng trên nhiều thị trường. a.Chính sách không phân biệt giá cả. b.Chính sách phân biệt giá cả * * IV.Các trường hợp của Đqht a.Chính sách không phân biệt giá cả Xí nghiệp sẽ bán cho các thị trường theo một mức giá thống nhất.Vì vậy xn không thể tận dụng hết khả năng cho lợi nhuận của từng thị trường. Trên đồ thị đường cầu thị trường của xn được hình thành bằng cách cộng theo hoành độ đường cầu của các thị trường và sau đó cho cân bằng với doanh thu biên. * * $/Q $/Q $/Q Q Q Q DA DB D MC MR Q1 Q2 P1 P2 * * IV.Các trường hợp của Đqht Đường cầu của xn là đường cầu gãy ,do đó MR là 1 đường không liên tục. Nếu đường MC cắt MR tại 1 đoạn duy nhất thì xn sẽ cân bằng theo điều kiện này. Nếu MC cắt MR tại 2 đoạn.XN phải lựa chọn mức sản lượng nào sao cho tổng lợi nhuận lớn hơn. * * IV.Các trường hợp của Đqht b.Chính sách phân biệt giá cả Để thực hiện cs này , cần có những điều kiện sau: Mức độ độc quyền phải rất cao trên thị trường. Độ co giãn cầu theo giá trên các thị trường phải khác nhau. Các thị trường phải tách biệt nhau, không được xen lẫn vào nhau. * * IV.Các trường hợp của Đqht $/Q $/Q Q Q DA DB MRA MRB 6 4 MR6 MR4 P * * IV.Các trường hợp của Đqht $/Q $/Q Q Q DA DB MRA MRB 6 4 7 3 * * IV.Các trường hợp của Đqht Để đạt doanh thu tối đa, doanh nghiệp phải phân bố sản lượng bán trên mỗi thị trường sao cho doanh thu biên trên các thị trường phải bằng nhau. MRA = MRB =….. = MR Trên đồ thị đường MR của doanh nghiệp được thiết lập bằng cách cộng theo hoành độ các đường MR của các thị trường. Sản lượng tối đa hóa lợi nhuận được xác định tại giao điểm của MR và MC. * * IV.Các trường hợp của Đqht $/Q $/Q MRA MRB DA DB MR MC Q Q Q Q qA qb PA PB * * V. Hậu quả của ĐQHT và các biện pháp can thiệp của CP 1. Hậu quả của ĐQHT 2. Các biện pháp can thiệp của CP * * V. Hậu quả của ĐQHT và các biện pháp can thiệp của CP 1. Hậu quả của ĐQHT a. Gía cả và sản lượng. Một thị trường cạnh tranh hoàn toàn nếu bị độc quyền hóa thì sự độc quyền hóa này sẽ đem lại 2 điều bất lợi cho người tiêu thụ là mua với số lượng ít hơn và trả với mức giá cao hơn. * * Q D1 $/Q P Q E Q1 P1 MC MR =D MR1 * * Q D MC P Q MR P1 Q1 A B C $/Q * * V. Hậu quả của ĐQHT và các biện pháp can thiệp của CP b.Gía cả và cptb. Trong thị trường CTHT người tiêu thụ mua sản phẩm trả với mức giá bằng với cptb tối thiểu.Sở dĩ như vậy là vì cửa ngõ gia nhập ngành được mở rộng. Trong thị trường ĐQHT người tiêu thụ mua sản phẩm trả với mức giá lớn hơn cptb rất nhiều.Sở dĩ như vậy là vì cửa ngỏ gia nhập ngành bị đóng kín * * V. Hậu quả của ĐQHT và các biện pháp can thiệp của CP c.Hiệu quả sản xuất. Trong thị trường CTHT các ytsx được sử dụng một cách có hiệu quả trong việc thỏa mãn nhu cầu của xã hội. Trong thị trường ĐQHTcác ytsx bị giữ lại cho các mục đích sử dụng kém hiệu quả * * V. Hậu quả của ĐQHT và các biện pháp can thiệp của CP 2. Các biện pháp can thiệp của CP a. Định giá tối đa (Pmax). Nhà nước thường can thiệp vào giá các SP độc quyền bằng cách quy định mức giá tối đa cho SP. Vấn đề đặt ra : phải định P sao cho DNĐQ sẽ cung cấp Q nhiều hơn cho thị trường. * * MR D MC AC c P P1 c1 A C Q Q Q1 $/Q 0 B * * V. Hậu quả của ĐQHT và các biện pháp can thiệp của CP Trước khi có P max: ĐK thị trường: Dvà MR Để Pr max DN SX ở Q: MC = MR Aán định giábán là P AC = C Pr max = PC*Q. * * V. Hậu quả của ĐQHT và các biện pháp can thiệp của CP Định giá tối đa: P1 = Pmax Nguyên tắc: AC < P1 < P Thường P1 = MC Đường cầu: P1AD Đường MR: P1ABC Để Pr max DN SX ở Q1: MC = MR= P1 Pr max = P1C1Q1 * * V. Hậu quả của ĐQHT và các biện pháp can thiệp của CP Như vậy P max làm cho: Người TD được lợi hơn so với trước: Pù thấp hơn Mua được Q SP nhiều hơn Pr của DNĐQ ít hơn so với trước. * * MR D MC AC c P P1 c1 A C Q Q Q1 $/Q 0 B Q2 A’ * * MR D MC AC c P P1 A Q Q Q2 $/Q 0 Q1 B C A’ * * V. Hậu quả của ĐQHT và các biện pháp can thiệp của CP 2. Đánh thuế Có hai cách đánh thuế: Đánh thuế theo sản lượng Đánh thuế không theo sản lượng( thuế khoán, thuế cố định). * * V. Hậu quả của ĐQHT và các biện pháp can thiệp của CP a) Đánh thuế theo sản lượng Thuế theo Q là một loại chi phí biến đổi Trước khi có thuế : Điều kiện SX của DN: AC và MC. Để max DN SX ở Q: MC = MR Định giá P AC = C Pr max = PC*Q. . * * Q P P1 P Q Q1 D AC AC1 MC1 MC MR C C1 t t * * V. Hậu quả của ĐQHT và các biện pháp can thiệp của CP Sau khi có thuế :t/SP Điều kiện SX của DN: AC1= AC + t và MC1 = MC+ t Để Pr max DN SX ở Q1: MC1 = MR Định giá P1 AC = C1 Pr max = P1C1*Q1. * * V. Hậu quả của ĐQHT và các biện pháp can thiệp của CP Sau khi có thuế theo sản lượng : Người TD bị thiệt: P tăng lên Q giảm so với trước khi có thuế. Lợi nhuận của DN cũng bị giảm. * * V. Hậu quả của ĐQHT và các biện pháp can thiệp của CP b. Đánh thuế không theo sản lượng: Thuế không theo sản lượng còn gọi là thuế khoán hay thuế cố định Là một loại chi phí cố định. * * P MC AC1 AC C MR D 0 P C Q Q C1 * * V. Hậu quả của ĐQHT và các biện pháp can thiệp của CP Trước khi có thuế : Điều kiện SX của DN: AC và MC. Để Pr max DN SX ở Q: MC = MR Định giá P AC = C Pr max = PC*Q. . * * V. Hậu quả của ĐQHT và các biện pháp can thiệp của CP Sau khi có thuế :T Điều kiện SX của DN: AC1 = AC +T/Q và MC Để Pr max DN SX ở Q: MC = MR Định giá P AC = C1 Pr max = PC1*Q * * V. Hậu quả của ĐQHT và các biện pháp can thiệp của CP Khi áp dụng thuế khoán: Người tiêu dùng không bị ảnh hưởng vì: P và Q không đổi Lợi nhuận của DN bị giảm xuống đúng bằng khoản thuế * * 1.Để điều tiết một phầnlợi nhuân của xn đq, chính phủ nên quy định mức giá tối đa(Pmax) a.Pmax =MR b.P max =AVC c. Pmax =AC d.Pmax =MC. 2.Khi chính phủ đánh thuế…….. Vào doanh nghiệp độc quyền, thì người tiêu dùng sẽ trả một mức giá……… a.Khoán…….cao hơn b.Theo sản lượng…..cao hơn c.Theo sản lượng…… không đổi d.Không câu nào đúng 3.Nếu chi phí biên của 1 xn đq đang là 1000đ và cầu sản phẩm có hệ số co dãn là -3, để có lợi nhuân tối đa nên định giá bán a.1000 b.1200 c.1500 d. Không câu nào đúng * * 4.Trên thị trường có 100 người tiêu thụ, hàm số cầu cá nhân như nhau q= 440 –P/5.Nếu chỉ có 1xn duy nhất sản xuất với TC =1/10Q2 + 400Q + 3.000.000 ,để tối đa hóa lợi nhuận xn sẽ định giá bán là a. P=1800 b. P=1925. c. P =1900 d.Không câu nào đúng 5.Một công ty ĐQ có hàm MC =1/2Q +10, đứng trước hàm số cầu của thị trường A: P1 =320 -2q1, thị trườngB: P2 =200 -2/5q2, nếu công ty phân biệt giá thích hợp thì sản lượng bán trên 2 thị trường là a.125 và 55 b. 155 và 25 c. 120 và 60 d. Không câu nào đúng * * 6.Nếu chính phủ đánh thuế 150đ/sp của 1 xn đq có hàm số cầu sản phẩmQ = 44000 -20P và hàm TC =1/10Q2 + 400Q +3.000.000 thì lợi nhuận của xn có thể đạt được a.2.400.000 b.2.362.500 c.1.537.500 d.Không có câu nào đúng 7Gỉa sử 1 xn đq có hàm số cầu sp Q =2400 – P và TC =Q2 +1200Q +167.200 để quảng bá sản phẩm ,xn sẽ sản xuất sản lượng tối đa mà không bị lỗ là a.220 b.380 c.480 d.Không câu nào đùng * * 8.1 xn đq có hàm chi phí biên MC =2Q +60 và hàm số cầu thị trường Q =-P/2 +90 Mức giá để đạt lợi nhuận tối đa a.100 b.120 c.140 d.Không có câu nào đúng 9.1 xnđq có hàm số cầu thị trường P=- 1/10Q +1500, hàm chi phí TC =1/20Q2 +60Q +2.000.000, Để tối đa hóa lợi nhuận, xn sẽ định giá và sản lượng a.P =780 ,Q =7200 b.P =2500 ,Q=10.000 c. P =1020, Q =4800 d.Không có câu nào đúng 10.Đường cung ngắn hạn của xnđq là a.Phần đường MC nằmphía trên đường AVC b.Phần dốc lên của đường MC c.Phần đường MC nằm phía trên đường AC. dCác câu trên đều sai. * * 11.Với mục đích tối đa lợi nhuận , xnđq chỉ hoạt động trong phần đường cầu co giãn a.ÍT b.Nhiều C.Không co giãn d.Co giãn hoàn toàn 12.Ở mức sản lượng có MC =MR; XN a.Đã đạt lợi nhuận tối đa b.Đã tối thiểu hóa lỗ c.Nên đóng cửa thì hơn dCả 3 đều có thể. * * 13/ Giải pháp can thiệp nào của Chính phủ đối với doanh nghiệp trong thị trường độc quyền hoàn toàn buộc doanh nghiệp phải gia tăng sản lượng cao nhất : a Đánh thuế không theo sản lượng. b Quy định giá trần bằng với MR. c Đánh thuế theo sản lượng. d Quy định giá trần bằng với giao điểm giữa đừơng cầu và đường MC. 14/ Trong thị trường độc quyền hoàn toàn, chính phủ quy định giá trần sẽ có lợi cho a Người tiêu dùng và doanh nghiệp b Chính phủ c Người tiêu dùng và chính phủ d Người tiêu dùng * * 15.Thị trường độc quyền sử dụng nguồn lực kém hiệu quả hơn thị trường cạnh tranh là do: a.Do có sự phân phối lại thu nhập giữa nhà sản xuất và người tiêu dùng. b.Các xí nghiệp nâng giá bằng cách giảm sản lượng. c.Có chi phí cao hơn thị trường cạnh tranh hoàn toàn. d.Không có động cơ sử dụng công nghệ mới. 16.Khác với các doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn, doanh nghiệp độc quyền hoàn toàn vẫn có lợi nhuận trong dài hạn vì : a.Luật chống độc quyền sẽ loại bỏ các doanh nghiệp cạnh tranh . b.Doanh nghiệp độc quyền có sức mạnh tài chính. c.Xí nghiệp cạnh tranh không quan tâm đến lợi nhuận. d.Có rào cản đối với doanh nghiệp mới doanh nghiệp. * * 17.Công ty độc quyền có hai nhà máy sản xuất với chi phí biên của nhà máy thứ nhất và thứ hai lần lượt như sau: MC1 = 5 + 2Q1 và MC2 = 40 + Q2.Theo dự báo thị trường công ty quyết định sản xuất 25 tấn sản phẩm và đang tính toán phân bổ mức sản xuất cho mỗi ngà máy.Để sản xuất ra có chi phí sản xuất thấp nhất nên phân bổ sản xuất cho các nhà máy thứ nhất và thứ hai là : Q1 = 25 , Q2 = 0 Q1 = 5 , Q2 = 20 Q1 = 20 , Q2 = 5 Q1 = 0 , Q2 = 20

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptchuong_6_vi_mo_60_t_7814.ppt