Thị trường chứng khoán - Hoạch định ngân sách vốn đầu tư

 Quy trình phân tích và ra quyết định đầu tư

 Ước lượng dòng tiền

 Các chỉ tiêu đánh giá dự án:

 Hiện giá thuần – NPV

 Tỷ suất lợi nhuận nội bộ - IRR

 Thời gian hoàn vốn – PP

 Chỉ số lợi nhuận – PI

 Quyền chọn thực (real option)

pdf30 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1396 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Thị trường chứng khoán - Hoạch định ngân sách vốn đầu tư, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HOẠCH ĐỊNH NGÂN SÁCH VỐN ĐẦU TƯ 1 PGS.TS. TRƯƠNG ĐÔNG LỘC KHOA KINH TẾ - QTKD, ĐH CẦN THƠ NỘI DUNG CHƯƠNG 7  Quy trình phân tích và ra quyết định đầu tư  Ước lượng dòng tiền  Các chỉ tiêu đánh giá dự án: 2  Hiện giá thuần – NPV  Tỷ suất lợi nhuận nội bộ - IRR  Thời gian hoàn vốn – PP  Chỉ số lợi nhuận – PI  Quyền chọn thực (real option) QUY TRÌNH PHÂN TÍCH VÀ RA QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ 3 ƯỚC LƯỢNG DÒNG TIỀN (1)  Tại sao dòng tiền được sử dụng? - Lợi nhuận không phản ánh chính xác thời điểm thu và chi tiền của dự án. 4 - Ví dụ: Chi phí đầu tư (TSCĐ) vào một dự án là 900 triệu, doanh thu được tạo ra từ dự án là 1.000 triệu, chi phí bằng tiền mỗi năm 500 triệu, khấu hao TSCĐ trong 3 năm, thuế suất thuế TNDN là 30%, kết quả kinh doanh và dòng tiền tạo ra từ dự án như sau: ƯỚC LƯỢNG DÒNG TIỀN (2) Năm 0 1 2 3 Tổng DT bằng tiền 1.000 1.000 1.000 3.000 CP bằng tiền 500 500 500 1.500 5 KH 300 300 300 900 LN trước thuế 200 200 200 600 Thuế TNDN 60 60 60 180 LN sau thuế 140 140 140 420 ƯỚC LƯỢNG DÒNG TIỀN (3) Năm 0 1 2 3 Tổng DT bằng tiền 1.000 1.000 1.000 3.000 CP bằng tiền 500 500 500 1.500 6 Mua tài sản 900 900 Dòng tiền ròng trước thuế -900 500 500 500 600 Thuế TNDN 60 60 60 180 Dòng tiền ròng sau thuế -900 440 440 440 420 ƯỚC LƯỢNG DÒNG TIỀN (4)  Nhu cầu vốn đầu tư thuần ĐT thuần = TSCĐ + VLĐ cần thiết - Thu nhập từ bán TSCĐ Nếu thời gian đầu tư trên một năm thì chi phí đầu tư tính bằng hiện giá ở năm 0 với lãi suất chiết khấu bằng với chi 7 phí sử dụng vốn. Ví dụ: Đầu tư thuần của một dự án là 100.000$ trong năm 0, 30.000$ trong năm 1 và 20.000$ trong năm 2. Với chi phí sử dụng vốn là 10% thì hiện giá của đầu tư thuần sẽ là 143.790$. ƯỚC LƯỢNG DÒNG TIỀN (6)  Dòng tiền hoạt động thuần NCF = ∆OEAT + ∆Dep - ∆NWC NCF: Dòng tiền hoạt động thuần 8 ∆OEAT: Lợi nhuận sau thuế ∆Dep: Khấu hao TSCĐ ∆NWC: Vốn luân chuyển ròng TIÊU CHUẨN HIỆN GIÁ THUẦN – NPV (1) NPV là tổng giá trị ròng của dòng tiền với lãi suất chiết khấu thích hợp. Năm 0 1 2 . . . n 9 Dòng tiền -CF0 CF1 CF2 . . . CFn n n r CF r CF r CF CFNPV )1( ... )1()1( 2 21 0 + ++ + + + +−= ∑ = + +−= n t t t r CF CFNPV 1 0 )1( TIÊU CHUẨN HIỆN GIÁ THUẦN – NPV (2) Ví dụ: Công ty X có kế hoạch đầu tư đổi mới thiết bị sản xuất. Có 2 phương án đang được xem xét: A và B. Chi phí đầu tư và dòng tiền tạo ra mỗi năm được dự tính như sau: Năm 0 1 2 3 4 10 A -1.000 300 450 450 200 B -1.000 350 350 350 350 Với LS chiết khấu là 10%, tính NPV của 2 phương án trên. TIÊU CHUẨN HIỆN GIÁ THUẦN – NPV (3)  NPV = 0 => Tỷ suất sinh lời của dự án = Lãi suất chiết khấu của dự án (chi phí cơ hội của vốn đầu tư) => có thể chấp nhận dự án  NPV > 0 => Tỷ suất sinh lời của dự án > Lãi suất chiết 11 khấu của dự án => Chấp nhận dự án  NPV Tỷ suất sinh lời của dự án < Lãi suất chiết khấu của dự án => Không chấp nhận dự án  Trong trường hợp các dự án loại trừ lẫn nhau, dự án nào có NPV dương và lớn nhất sẽ được chọn. TIÊU CHUẨN HIỆN GIÁ THUẦN – NPV (4) Ưu điểm của NPV:  Có tính đến yếu tố thời gian của tiền tệ  Xem xét toàn bộ dòng tiền của dự án 12  Đơn giản và có tính chất cộng  Có thể so sánh giữa các dự án  Nhược điểm của NPV: Lãi suất chiết khấu ảnh hưởng đến NPV. Lãi suất chiết khấu không phù hợp => NPV không chính xác TỶ SUẤT LỢI NHUẬN NỘI BỘ – IRR (1)  Khái niệm: IRR là tỷ lệ chiết khấu để NPV của dự án bằng 0  Cách tính: 13 CF0: Chi phí đầu tư CFt: Dòng tiền thuần của dự án ở năm t 0 RR)1( CF- 1 t0 = + += ∑ = n t t I CF NPV TỶ SUẤT LỢI NHUẬN NỘI BỘ – IRR (2) r1: Tỉ lệ chiết khấu tìm được NPV1 > 0 và nhỏ nhất 21 1 121 NPV NPV )r-(rr RR NPV I + += 14 r2: Tỉ lệ chiết khấu tìm được NPV2 < 0 và lớn nhất  Nguyên tắc lựa chọn dự án: IRR ≥ Chi phí sử dụng vốn => Chấp nhận dự án IRR Không chấp nhận dự án THỜI GIAN HOÀN VỐN - PP (1) Thời gian hoàn vốn là thời gian cần thiết để dòng tiền thuần của dự án đủ bù đắp vốn đầu tư ban đầu.  Thời gian hoàn vốn không chiết khấu 15 n: Số năm để dòng tiền tích luỹ của dự án < 0 và dòng tiền tích luỹ sẽ > 0 khi đến năm n+1 1 0 || + = ∑ += n n t t CF CF nPP THỜI GIAN HOÀN VỐN - PP (2)  Thời gian hoàn vốn có chiết khấu - Thời gian hoàn vốn có chiết khấu: Có tính đến yếu tố thời gian của tiền tệ. - Cách tính thời gian hoàn vốn có chiết khấu: Tương tự 16 với phương pháp thời gian hoàn vốn không chiết khấu 1 1 0 )1( )1( + + = + + += ∑ n n n t t t r CF r CF nPP CHỈ SỐ LỢI NHUẬN - PI (PROFITABILITY INDEX) Giá trị hiện tại của dòng tiền thuần PI = Giá trị hiện tại của chi phí đầu tư 17 Hiện giá thuần (NPV) PI = + 1 Giá trị hiện tại của chi phí đầu tư Dự án sẽ được chấp nhận khi PI ≥ 1 SỬ DỤNG CHỈ TIÊU NÀO ĐỂ QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ?  Nên kết hợp 3 chỉ tiêu: NPV, IRR và PP  NPV: Cho biết dự án có sinh lời hay không nhưng không cho biết tỷ lệ sinh lời 18  IRR có thể bổ sung cho NPV trong quyết định đầu tư  Cả NPV và IRR lại không cho biết bao lâu thì vôn đầu tư ban đầu sẽ được thu hồi  PP sẽ bổ sung cho cho 2 chỉ tiêu trên LỰA CHỌN DỰ ÁN TRONG ĐIỀU KIỆN GIỚI HẠN NGÂN SÁCH  Nên sử dụng chỉ tiêu PI  Trình tự lựa chọn: - Tính toán chỉ số PI cho tất cả các dự án 19 - Sắp xếp các dự án theo thứ tự PI giảm dần - Chọn lựa các dự án theo thứ tự ưu tiên PI từ cao đến thấp cho đến khi ngân sách vốn đầu tư được sử dụng hết. LỰA CHỌN DỰ ÁN TRONG ĐIỀU KIỆN GIỚI HẠN NGÂN SÁCH Dự án Vốn đầu tư IRR (%) NPV PI A 500 18 50 1,10 Cty K đang xem xét lựa chọn các dự án để đầu tư trong điều kiện ngân sách đầu tư của Cty được giới hạn ở mức là 32.500 USD. 20 B 5.000 25 6.500 2,30 C 5.000 37 5.500 2,10 D 7.500 20 5.000 1,67 E 12.500 26 500 1,04 F 15.000 28 21.000 2,40 G 17.500 19 7.500 1,43 H 25.000 15 6.000 1,24 LỰA CHỌN DỰ ÁN TRONG ĐIỀU KIỆN GIỚI HẠN NGÂN SÁCH Dựa vào các chỉ tiêu PI, NPV và IRR, danh sách các dự án được lựa chọn để đầu tư như sau: Chỉ tiêu Các dự án được lựa chọn Tổng giá trị NPV của các dự án 21 PI F, B, C, D 38.000 NPV F, G 28.500 IRR C, F, E 27.000 SO SÁNH CÁC DỰ ÁN CÓ CHU KỲ KHÁC NHAU (1) 22 SO SÁNH CÁC DỰ ÁN CÓ CHU KỲ KHÁC NHAU (2) 1. Phương pháp chuỗi thay thế  Vòng đời của dự án dài phải là bội số của dự án ngắn  Vốn đầu tư vào dự án có vòng đời ngắn sẽ được tiếp 23 tục tái đầu tư và mức sinh lời là không đổi. => Điều chỉnh các dự án có vòng đời khác nhau về cùng một khoảng thời gian như nhau.  Dự án nào có NPV (sau khi điều chỉnh) cao hơn sẽ được lựa chọn SO SÁNH CÁC DỰ ÁN CÓ CHU KỲ KHÁC NHAU (3) 24 SO SÁNH CÁC DỰ ÁN CÓ CHU KỲ KHÁC NHAU (4) 2. Phương pháp khoản thanh toán hàng năm tương đương (EAA – Equivalent annual annuity)  Dựa vào NPV của từng dự án tính các khoản thanh toán hàng năm tương đương (EAA) 25  Giả định dự án tạo ra dòng tiền đều (EAA) vô hạn  Dự án nào có NPV (sau khi điều chỉnh) cao hơn sẽ được lựa chọn r EA NPV i iA= SO SÁNH CÁC DỰ ÁN CÓ CHU KỲ KHÁC NHAU (4) 26 ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN ĐẦU TƯ THEO CÁCH TIẾP CẬN QUYỀN CHỌN THỰC (1) - Quyền chọn (option) cho phép người nắm giữ nó có quyền (nhưng không bắt buộc) được mua hoặc bán một tài sản với một mức giá nhất định, trong một khoảng thời gian nhất định. 27 - Quyền chọn là thuật ngữ thường dùng cho các sản phẩm tài chính. - Quyền chọn thực (real option) là quyền chọn trên các tài sản thực (cơ hội đầu tư). ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN ĐẦU TƯ THEO CÁCH TIẾP CẬN QUYỀN CHỌN THỰC (2) - Ví dụ: DN A đang xem xét đầu tư vào một dự án xây dựng nhà máy lắp ráp ô tô. • Giả định dự án có thể thực hiện ngay hôm nay hoặc có 28 thể trì hoãn đến thời điểm 1 năm sau. • CP xây dựng nhà máy ước tính là 18 triệu USD • Hiện tại chính phủ đang xem xét giảm thuế NK xe ô tô • Nếu giảm thuế NK, PV của dòng thu nhập ở cuối năm thứ nhất là 16 tr. USD ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN ĐẦU TƯ THEO CÁCH TIẾP CẬN QUYỀN CHỌN THỰC (3) • Nếu giữ nguyên thuế NK, PV của dòng thu nhập ở cuối năm thứ nhất là 25 tr. USD • Giả sử PV của dòng thu nhập ở thời điểm hiện tại là 20 tr. USD => NPV = 20 – 18 = 2 tr. USD => DN nên đầu 29 tư ngay bây giờ. • Quyết định này có thể sai lầm bởi vì sự không chắc chắn của nhu cầu trong tương lai. • Tại sao DN không trì hoãn việc đầu tư? • Đây là ví dụ cho một quyền chọn thực. ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN ĐẦU TƯ THEO CÁCH TIẾP CẬN QUYỀN CHỌN THỰC (4) - Sự tương đồng giữa cơ hội đầu tư và quyền chọn mua CP Cơ hội đầu tư Ký hiệu Quyền chọn mua CP Chi phí đầu tư X Giá thực hiện quyền chọn mua CP 30 PV của dòng TN do ĐT mang lại S Giá hiện tại của CP Thời gian trì hoãn quyết định ĐT, nhưng không làm mất cơ hội ĐT t Thời gian hết hiệu lực của quyền chọn mua Lãi suất chiết khấu r Lãi suất chiết khấu Biến động của dòng TN do đầu tư mang lại Phương sai của thu nhập từ cổ phiếu 2 σ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfchapter_7_3086.pdf
Tài liệu liên quan