Thị trường chứng khoán - Chương 2: Công ty cổ phần

Những ngƣời

sáng lập ra công

ty

• Cán bộ công

nhân viên trong

công ty

• Pháp nhân cùng

tập đoàn của

đơn vị sáng lập

CÔNG TY CỔ

PHẦN NỘI BỘ

• Cổ phiếu đƣợc

phát hành rộng

rãi ra công

chúng

CÔNG TY CỔ

PHẦN ĐẠI

CHÚNG

• Chứng khoán

đƣợc giao dịch

trên các TTCK

tập trung

• Điều kiện niêm

yết cổ phiếu

trên sở giao

pdf19 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 974 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Thị trường chứng khoán - Chương 2: Công ty cổ phần, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƢƠNG 2: CÔNG TY CỔ PHẦN Môn: Thị trường chứng khoán Giảng viên : Đoàn Thị Thu Trang Khoa: Tài chính - Ngân hàng NỘI DUNG 1. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CTCP 2. CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ CTCP 3. PHÂN LOẠI CTCP 4. NGUỒN TÀI TRỢ CHO CTCP 5. CHÍNH SÁCH CỔ TỨC 6. TÁCH VÀ GỘP CỔ PHẦN 7. XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP KHI CHUYỂN ĐỔI THÀNH CTCP KHÁI NIỆM CTCP DOANH NGHIỆP Vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần Cổ đông có thể là tổ chức, cá nhân; số lượng cổ đông tối thiểu là ba và không hạn chế số lượng tối đa Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp Cổ đông có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần của mình cho người khác, trừ trường hợp quy định CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CTCP ĐIỀU LỆ CỦA CTCP Điều lệ công ty là một bản cam kết của tất cả cổ đông về thành lập và hoạt động của công ty. Điều lệ công ty đƣợc thông qua tại Đại hội đồng thành lập Điều lệ công ty thể hiện tƣ cách pháp nhân của công ty Cơ quan quản lý Nhà nƣớc quy định các nét cơ bản trong bảng điều lệ công ty ĐIỀU LỆ CÔNG TY CỔ PHẦN PHÂN LỢI CÔNG TY CỔ PHẦN • Những ngƣời sáng lập ra công ty • Cán bộ công nhân viên trong công ty • Pháp nhân cùng tập đoàn của đơn vị sáng lập CÔNG TY CỔ PHẦN NỘI BỘ • Cổ phiếu đƣợc phát hành rộng rãi ra công chúng CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẠI CHÚNG • Chứng khoán đƣợc giao dịch trên các TTCK tập trung • Điều kiện niêm yết cổ phiếu trên sở giao dịch chứng khoán CÔNG TY CỔ PHẦN NIÊM YẾT NGUỒN VỐN TÀI TRỢ TÀI TRỢ TỪ CỔ PHIẾU THƯỜNG TÀI TRỢ TỪ CỔ PHIẾU ƯU ĐÃI TÀI TRỢ TỪ TRÁI PHIẾU TÀI TRỢ TỪ CỔ PHIẾU THƯỜNG ƯU ĐIỂM • Tăng khả năng tự chủ về tài chính của công ty • Cổ phiếu thường là chứng khoán có khả năng đối phó với lạm phát • Tăng quy mô vốn, tăng vốn điều lệ => tăng uy tín của công ty NHƯỢC ĐIỂM • Chia sẻ quyền kiểm soát và thu nhập cao của công ty cho cổ đông mới • Chi phí sử dụng vốn không được khấu trừ thuế TÀI TRỢ TỪ CỔ PHIẾU THƯỜNG ƯU ĐÃI ƯU ĐIỂM • Tăng khả năng tự chủ về tài chính nhưng không chia sẻ quyền kiểm soát công ty • Chi phí sử dụng vốn được quy định trước nhưng không hoàn toàn là một định phí NHƯỢC ĐIỂM • Chi phí sử dụng vốn không được khấu trừ thuế TÀI TRỢ TỪ TRÁI PHIẾU ƯU ĐIỂM • Giảm lệ thuộc vào Ngân hàng • Chi phí phát hành thấp hơn phát hành CP thường • Không chia sẻ quyền kiểm soát và thu nhập cao của công ty • Chi phí được khấu trừ vào thuế TNDN NHƯỢC ĐIỂM • Tăng hệ số nợ và rủi ro phá sản cho công ty. QUÁ TRÌNH PHÂN PHỐI TRONG DOANH NGHIỆP Doanh thu DT thuần = DT – các khoản giảm trừ Lãi gộp = doanh thu – giá vốn EBIT = Lãi gộp – CP hoạt động EBT = EBIT – I T = EBT * t EAT = EBT – T = EBT *(1-t) Cổ tức cổ phiếu ƣu đãi (Dp) = Mệnh giá * tỷ lệ cổ tức cố định Thu nhập cổ phiếu thƣờng = EAT – Dp EPS = (EAT – Dp) / ns DPS = EPS * tỷ lệ chia cổ tức Tỷ lệ lợi nhuận giữ lại = 100% - tỷ lệ chia cổ tức CHÍNH SÁCH CỔ TỨC Đại hội cổ đông thường niên quyết định tỷ lệ chia cổ tức và tỷ lệ lợi nhuận giữ lại Ảnh hưởng đến thu nhập của cổ đông và giá trị của CP trên thị trường Ảnh hưởng đến sự tăng trưởng và phát triển của công ty Nhân tố ảnh hưởng đến chính sách cổ tức Những quy định của pháp lý Nhu cầu hoàn trả nợ vay Cơ hôi đầu tƣ Mức doanh lợi vốn của công ty Sự ổn định về lợi nhuận của công ty Khả năng thâm nhập vào thị trƣờng vốn Xu thế của nền kinh tế Quyền kiểm soát công ty Vị trí của CĐ trong nghĩa vụ thuế TNDN LÝ THUYẾT ỔN ĐỊNH CỔ TỨC • Duy trì việc trả cổ tức liên tuc và ổn định qua các năm • Làm tăng giá CP trên thị trƣờng • Tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý và điều hành • Tuy nhiên, không chủ đông đáp ứng nhu cầu đàu tƣ, tăng vốn kinh doanh bằng LNGL LÝ THUYẾT THẶNG DƢ CỔ TỨC • Chỉ chi cổ tức sau khi LNGL để tái đàu tƣ bảo đảm cơ cấu vốn tối ƣu • Giảm đƣợc CP sử dụng vốn • Giúp CĐ giảm hoặc tránh thuế TNCN • Tránh chia sẻ quyền kiểm soát, biểu quyết , TN của Công ty TÁCH CỔ PHẦN • Công ty muốn tăng số lƣợng cổ phiếu và giảm mệnh giá cổ phiếu và tổng giá trị cổ phiếu không thay đổi • Tỷ lệ tách cổ phần X / 1 GỘP CỔ PHẦN • Chỉ chi cổ tức sau khi LNGL để tái đàu tƣ bảo đảm cơ cấu vốn tối ƣu • Giảm đƣợc CP sử dụng vốn • Giúp CĐ giảm hoặc tránh thuế TNCN • Tránh chia sẻ quyền kiểm soát, biểu quyết , TN của Công ty PP GIÁ TRỊ TÀI SẢN THUẦN • Gía trị DN thuộc về CSH = Tổng giá trị TS – Giá trị các khoản nợ • Hai cách xác định • Xác định theo giá trị sổ sách • Xác định theo giá thị trƣờng PP XÁC ĐỊNH LỢI THẾ KINH DOANH • Giá trị DN = giá trị TSHH + giá trị TSVH • Giá trị TSHH (tính theo PP giá trị tài sản thuần) • Giá trị tài sản vô hình là hiện giá của siêu lợi nhuận • Siêu lợi nhuận năm t = lợi nhuận năm t – tỷ suất lợi nhauanj trung bình trên tài sản * Giá trị TS năm t PP XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP KHI CHUYỂN ĐỔI THÀNH CTCP PP HiỆN GIÁ CÁC NGUỒN TÀI CHÍNH TƢƠNG LAI • PP định giá Cổ phiếu • PP hiện giá lợi nhuận thuần • PP hiện giá dòng tiền thuần PP SO SÁNH THỊ TRƢỜNG • Gía trị DN = LN dự kiến đạt đƣợc * P/E • P/E = giá trị trƣờng của CP / EPS PP XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP KHI CHUYỂN ĐỔI THÀNH CTCP SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN TP HCM KẾT THÚC CHƯƠNG 2 Thuvienvatly.com

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfttck_chuong_2_cong_ty_co_phan_5683.pdf