Thị trường chứng khoán - Chỉ tiêu thanh khoản

Chỉ tiêu vốn hoạt động thuần (NWC)

 Là số vốn mà công ty cần để đưa vào các hoạt

động hàng ngày . Số tiền này nhằm duy trì mức

độ hữu hiệu của vốn hoạt động. Đảm bảo điều

này cho phép công ty nâng cao khả năng thanh

toán những món nợ đến hạn.

 Là chỉ số phản ánh tình hình vốn lưu động của

doanh nghiệp sau khi trả hết nợ như thế nào?

Có tiếp tục kinh doanh được không?

pdf18 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1149 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Thị trường chứng khoán - Chỉ tiêu thanh khoản, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
4.2.2.1 Chỉ tiêu thanh khoản A. Chỉ tiêu vốn hoạt động thuần (NWC)  Là số vốn mà công ty cần để đưa vào các hoạt động hàng ngày. Số tiền này nhằm duy trì mức độ hữu hiệu của vốn hoạt động. Đảm bảo điều này cho phép công ty nâng cao khả năng thanh toán những món nợ đến hạn.  Là chỉ số phản ánh tình hình vốn lưu động của doanh nghiệp sau khi trả hết nợ như thế nào? Có tiếp tục kinh doanh được không? A. Chỉ tiêu vốn hoạt động thuần (NWC) NWC = Tổng TS ngắn hạn – Tổng nợ ngắn hạn NWC = 705.000 - 327.000 = 378.000 b. Chỉ số khả năng thanh toán hiện hành (Rc) Rc =  Là một thước đo khả năng trả nợ, chỉ ra khả năng thanh toán của cty về nợ NH từ TSNH.  Chỉ số này ít nhất phải là 2 mới đảm bảo sự an toàn về khả năng thanh toán.  Chỉ số này cần phải so sánh với tỷ số thanh toán trung bình ngành hoặc các năm trước để thấy được sự tiến bộ hoặc giảm sút. Tổng TSNH Nợ NH  Nếu Rc giảm  khả năng thanh toán giảm  những khó khăn về tài chính có thể xảy ra.  Nếu Rc cao  luôn sẵn sàng thanh toán các khoản nợ.  Nếu Rc quá cao  sẽ làm giảm hiệu quả sử dụng vốn.  Rc = = 2,16 b. Chỉ số khả năng thanh toán hiện hành (Rc) 705.000 327.000  Rq =  Là chỉ số nói lên khả năng thanh toán kịp thời của DN, không phụ thuộc vào khả năng giải quyết của hàng tồn kho.  Rq > 1 được xem là an toàn.  Rq = = 1.15 b. Chỉ số khả năng thanh toán nhanh (Rq) Tổng TSNH – Hàng tồn kho Nợ NH 705.000 – 30.000 327.000 d. Chỉ số về hệ số thanh khoản (k) (K/n tt tiền mặt)  Là chỉ tiêu đánh giá chính xác nhất khả năng thanh toán nơ đến hạn của cty, đánh giá ngân quỹ mà cty có thể sử dụng tức thời.  k = Tiền mặt + Các CK có thể bán được Tổng nợ NH k = = 0,32  Nếu k > 1: tốt  Nếu k = 1: bình thường  Nếu k <: có khó khăn d. Chỉ số về hệ số thanh khoản (k) (K/n tt tiền mặt) 43.000 + 62.000 327.000 e. Lưu chuyển tiền tệ (dòng lưu kim)(CF) CF = Lợi nhuận ròng + Khấu hao hàng năm Phản ánh số tiền phát sinh từ hoạt động của cty, đánh giá khả năng thanh toán những chi phí hiện hành của cty. Nếu CF > 0  có khả năng thanh toán kịp thời trái tức, cổ tức và các chi phí SXKD. Nếu CF < 0  cty bị thua lỗ và có thể gặp khó khăn trong thanh toán trái tức, cổ tức và các chi phí SXKD. CF = 147.180 + 80.000 = 227.180 4.2.1.2 Chỉ số về khả năng tạo vốn a. Chỉ số trái phiếu (TP) Chỉ số TP =  chỉ ra số vốn huy động là trái phiếu chiếm bao nhiêu phần trăm trong toàn bộ vốn dài hạn.  chỉ số này nói lên tình trạng nợ của cty, một cấu trúc vốn không cho phép có quá nhiều nợ, chỉ ở khoản dưới 50%  Vốn dài hạn = Vốn vay dài hạn + Vốn cổ đông Tổng mệnh giá TP Toàn bộ vốn dài hạn  Vốn dài hạn = 300.000 + 862. 000 = 1.162.000  Chỉ số TP = = 26% 4.2.1.2 Chỉ số về khả năng tạo vốn 300.000 1.162.000 b. Chỉ số cổ phiếu ưu đãi  Chỉ ra số vốn huy động là CPƯĐ chiếm bao nhiêu phần trăm trong toàn bộ vốn dài hạn.  Chỉ số CPƯĐ =  4 % = Tổng mệnh giá CPƯĐ Toàn bộ vốn dài hạn 50.000 1.162.000 b. Chỉ số cổ phiếu ưu đãi  Phát hành cổ phiếu ưu đãi là một giải pháp dung hòa.  Ưu điểm : Không tăng thêm nợ cho cty Không phải chia sẻ quyền kiểm soát cổ đông mới.  Nhược điểm: Gây ra cho cty một định phí phải trả lãi. c. Chỉ số cổ phiếu thường  Chỉ ra số vốn huy động là CPT chiếm bao nhiêu phần trăm trong toàn bộ vốn dài hạn.  Chỉ số CPT =   Chỉ số này nói lên thực lực vốn tự có của cty, chỉ số này càng cao thì tính tự chủ của cty càng chắc chắn. MG CPT + Thặng dư vốn + Thu nhập giữ lại Toàn bộ vốn dài hạn  Chỉ tiêu này ở mức hợp lý là khoảng trên 50%.  Nếu thấp hơn thì rủi ro tăng lên, nếu quá cao thì khả năng sinh lợi lại thấp.  Chỉ số CPT = = 70%  Như vậy, cấu trúc vốn của công ty gồm 26% TP, 4% CPƯĐ, 70% CPT. c. Chỉ số cổ phiếu thường 600.000 + 52.000 + 160.000 1.162.000 Nhận xét  Một cty với một tỷ lệ % TP đang lưu hành cao thì được xem như cán cân nợ cao  thu nhập hay khả năng sinh lợi của cty bị ảnh hưởng lớn vào sự thay đổi lãi suất.  = Chỉ số nợ trên vốn cổ phần Tổng MG TP + CPƯĐ MG CPT + Thặng dư vốn + Thu nhập giữ lại  Chỉ số nợ trên vốn cổ phần nói lên tỷ lệ giữa các nguồn tài trợ gây ra định phí trả lãi cho cty như TP hay CPƯĐ và vốn CPT.  Chỉ số này <= 1 được xem là an toàn.  =  = 43% Chỉ số nợ trên vốn cổ phần 300.000 + 50.000 600.000 + 52.000 + 160.000 4.2.1.3 Chỉ số bảo chứng  Còn gọi là chỉ số trang trải, nhằm đo lường khả năng của cty để đáp ứng việc trả lãi cho các trái chủ và trả cổ tức cho các cổ đông ưu đãi.  A. Hệ số thanh toán lãi trái phiếu  =  Tiền lãi TP hàng năm = 9% x 300.000 = 27.000 Hệ số thanh toán lãi TP Lợi nhuận trước lãi và thuế (EBIT) Tiền lãi trái phiếu hàng năm A. Hệ số thanh toán lãi trái phiếu Hệ số thanh toán lãi TP 250.000 27.000 = = 9,26  Cho thấy mức độ an toàn trong thanh toán lãi cho các trái chủ. Khi cty thiếu khả năng thanh toán lãi cho các trái chủ sẽ đặt cty vào tình trạng mất khả năng thanh toán nợ.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfttck_chuong_4_2_phan_tichchi_so_8712.pdf
Tài liệu liên quan