VD: Xà phòng, dầu gội đầu, kem đánh răng, thuốc trị bệnh thông thường.
Chính sự khác biệt giữa các SP đã hình thành 2 nhóm khách hàng :
Khách hàng trung thành với SP: ưa thích SP này hơn các SP khác; vẫn mua SP này dù P ↑
Khách hàng trung lập (không trung thành) với SP: coi các SP tương tự nhau→ chuyển sang TD SP khác nếu chỉ có P SP này tăng lên.
85 trang |
Chia sẻ: NamTDH | Lượt xem: 1592 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Thị trường cạnh tranh không hoàn toàn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
* * C VII: THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH KHÔNG HOÀN TOÀN THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN NHÓM * * A. THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN 1. Đặc điểm thị trường cạnh tranh độc quyền 2. Đặc điểm của DN cạnh tranh độc quyền * * I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN 1. Đặc điểm thị trường cạnh tranh độc quyền Có rất nhiều người bán→thị phần không đáng kể Tự do gia nhập & rời bỏ ngành SP phân biệt qua: Nhãn hiệu Kiểu dáng, chất lượng,... Thay thế cao độ cho nhau, nhưng không thay thế hoàn toàn. * * I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VD: Xà phòng, dầu gội đầu, kem đánh răng, thuốc trị bệnh thông thường... Chính sự khác biệt giữa các SP đã hình thành 2 nhóm khách hàng : Khách hàng trung thành với SP: ưa thích SP này hơn các SP khác; vẫn mua SP này dù P ↑ Khách hàng trung lập (không trung thành) với SP: coi các SP tương tự nhau→ chuyển sang TD SP khác nếu chỉ có P SP này tăng lên. * * I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN Chính sự khác biệt giữa các SP→ hình thành một nhóm giá gồm nhiều mức giá. Do SP giữa các DN khác nhau→ khó xác định sản lượng của ngành do đó khó xác định đường cầu thị trường của ngành Các DN hoạt động độc lập nhau * * I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN 2. Đặc điểm của DN CTĐQ a. Đường cầu của DN. Mỗi DN là người duy nhất SX SP mang nhãn hiệu của mình, nên mỗi DN: Có chút ít thế lực độc quyền Kiểm soát P SP của mình Đường cầu SP đối với DN là co giãn nhiều, nhưng không co giãn hoàn toàn (đường cầu hơi dốc xuống). * * I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN b.Doanh thu biên của DN: MR LMC Nếu P = LMC SX ở Q’:. * * IV. HIỆU QUẢ CỦA THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN. Tuy nhiên: Thế lực độc quyền của DN CTĐQ là nhỏ DL không đáng kể. Ưu điểm: SP đa dạng Đáp ứng nhu cầu muôn vẻ Thích hợp với thu nhập của từng nhóm khách hàng. * * B. THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN NHÓM I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN II. TRƯỜNG HỢP CÁC DN ĐỘC QUYỀN NHÓM CÓ HỢP TÁC. III. TRƯỜNG HỢP CÁC DN ĐỘC QUYỀN NHÓM BẤT HỢP TÁC IV. NHẬN XÉT THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN NHÓM * * I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN 1. Đặc điểm thị trường độc quyền nhóm 2. Phân loại thị trường * * I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN 1. Đặc điểm thị trường độc quyền nhóm a.Khái niệm Chỉ có một số ít người bán hay sản xuất một loại sản phẩm đồng nhất hoặc không đồng nhất →thị phần mỗi DN ø khá lớn : Các DN phụ thuộc lẫn nhau: khi một DN tiến hành chiến lược thay đổi: giá cả sản lượng quảng cáo…. Gây bất lợi cho các DN → các DN này sẽ phản ứng đối phó lại nhằm bảo vệ thị phần của mình. * * 1I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN Đường cầu thị trường thiết lập dễ dàng Khó thiết lập đường cầu của từng DN vì phải dự đoán chính xác: Lượng cầu thị trường Lượng cung của các đối thủ → Mới thiết lập đường cầu của DN chính xác. * * I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN Sản phẩm có thể là : Đồng nhất (thép, nhôm, ximăng, hóa dầu) Phân biệt (SX ôtô, thiết bị điện và máy tính) Có khả năng thay thế cho nhau. * * I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN b. Sự gia nhập vào ngành Trong dài hạn sự gia nhập vào ngành độc quyền nhóm có thể là dễ dàng , bị hạn chế một phần hoặc bị hạn chế hoàn toàn.Sự dễ dàng hay khó khăn này có ảnh rất quan trọng đến lợi nhuận trong dài hạn của xí nghiệp độc quyền nhóm. * * I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN c.Về chi phí sản xuất. Mỗi xí nghiệp độc quyền nhóm là người mua cạnh tranh hoàn toàn trên thị trường các ytsx nên các đường cpsx của xn giống như các xn cạnh tranh hoàn toàn * * I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN 2. Phân loại thị trường: Quản lý DN ĐQN rất phức tạp, khó khăn, phải dự đoán chính xác phản ứng hợp lý của các đối thủ khi đưa ra các chiến lược cạnh tranh về P, về Q, về quảng cáo, về đầu tư mới… Các phản ứng đối phó giữa các DN đều năng động và tiến hóa theo thời gian. * * I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN Có thể phân các DNĐQN thành 2 loại: Các DN ĐQN hợp tác với nhau: Khi các DN có thể thương lượng , có những hợp đồng ràng buộc để đưa ra những chiến lược chung. Các DNĐQN nhóm không hợp tác: Khi các DN không thương lượng, cạnh tranh với nhau. * * II. TRƯỜNG HỢP CÁC XÍ NGHIỆP ĐỘC QUYỀN NHÓM HỢP TÁC NHAU. 2 hình thức : Hợp tác công khai. Hợp tác ngầm * * II. CÁC XÍ NGHIỆP ĐỘC QUYỀN NHÓM HỢP TÁC NHAU. 1. Hợp tác công khai. Khi các DN công khai hợp tác thành một liên minh SX được gọi là Cartel. Nếu tất cả các DN đều gia nhập Cartel, → thị trường độc quyền hoàn toàn. Để Pr max, Cartel sẽ ấn định P và Q / MC = MR. Cách 1 Phân phối Q cho các DN thành viên dựa vào vị thế của mỗi DN Hay phân chia thị trường, mỗi DN thành viên sẽ trở thành DNĐQ trong khu vực của mình. * * II. CÁC XÍ NGHIỆP ĐỘC QUYỀN NHÓM HỢP TÁC NHAU. Cách 2 Cạnh tranh không qua giá. Mỗi xí nghiệp thành viên sẽ thực hiện phần sản lượng của mình với giá bán thống nhất mà CARTEL đã quyết định Sở dĩ OPEC thành công trong việc ấn định giá vì dầu mỏ :Cầu co giãn ít Không có sản phẩm thay thế Lượng cung trong ngắn hạn của các nước ngoài OPEC là ít co giãn CPSX của OPEC thấp hơn và cung cấp lượng dầu lớn chiếm 2/3 lượng cung thế giới. * * II. CÁC XÍ NGHIỆP ĐỘC QUYỀN NHÓM HỢP TÁC NHAU. Ngược lại Cartel đồng CIPEC lại không thành công vì : Cầu về đồng co giãn nhiều Có nhiều kim loại thay thế cho đồng Cung của các nước sản xuất đồng ngoài CIPEC chiếm tỷ trọng lớn 65%, còn CIPEC chỉ cung cấp 35% lượng đồng CPSX thấp hơn không đáng kể so với các nước ngoài CIPEC. * * II. CÁC XÍ NGHIỆP ĐỘC QUYỀN NHÓM HỢP TÁC NHAU 2. Hợp tác ngầm : Mô hình lãnh đạo giá Trong một số ngành có vài DN lớn có ưu thế trên cả 2 mặt: Có CPSX thấp nhất, chất lượng SP bảo đảm, ổn định, có uy tín trên thị trường. Quy mô SX lớn, Q cung ứng chiếm tỷ trọng đáng kể trong ngành. DN chiếm ưu thế sẽ là người quyết định giá bán Các DN khác là người chấp nhận giá. * * II. CÁC XÍ NGHIỆP ĐỘC QUYỀN NHÓM HỢP TÁC NHAU a. Lãnh đạo giá do có ưu thế về chi phí sản xuất thấp nhất. Ngành có 2 DN Mỗi bên chiếm phân nửa thị trường Đường cầu mỗi bên là d. Điều kiện SX của DN1:AC1 và MC1 Điều kiện SX của DN2: AC2 và MC2. AC2 <AC1 * * II. CÁC XÍ NGHIỆP ĐỘC QUYỀN NHÓM HỢP TÁC NHAU Để Pr max DN2 sẽ SX ở: q2 /MC2 = MR2 Định giá P2. Để Pr max DN1 sẽ SX ở: q1 /MC1 = MR1 Định giá P1 →P2< P1 Để bảo vệ thị phần buộc lòng DN 1 phải bán theo giá P2. →DN 2 có AC thấp trở thành người lãnh đạo giá. * * P,C Q 0 D d mr AC2 AC1 MC1 MC2 q2 q1 P1 P2 * * II. CÁC XÍ NGHIỆP ĐỘC QUYỀN NHÓM HỢP TÁC NHAU Trong nhiều ngành độc quyền nhóm, một hay nhiều xí nghiệp lớn sẽ đứng chung với một số xí nghiệp nhỏ. Để tránh bị sụt giá sự hợp tác ngầm có thể xảy ra dưới hình thức dẫn đạo giá bởi một hay nhiều xí nghiệp lớn.Để đơn giản hóa trong phân tích chúng ta giả định có một xí nghiệp có ưu thế duy nhất trong ngành. Gỉa sử xí nghiệp có ưu thế ấn định giá cả cho toàn ngành và cho phép các xí nghiệp nhỏ bán tất cả sản phẩm của họ muốn bán ở mức giá đó. Xí nghiệp có ưu thế sau đó sẽ lũng đoạn thị trường b.Lãnh đạo giá do có ưu thế về quy mô sản xuất * * $/Q Q Qd Qs Q MRd d D MCd MCs P P’ P’’ B’’ A’’ C’’ * * Lúc này mỗi xí nghiệp nhỏ sẽ đóng vai trò là xí nghiệp cạnh tranh hoàn toàn, đường cầu của xí nghiệp nhỏ sẽ là đường nằm ngang ở mức giá do xí nghiệp ưu thế ấn định, đường MR sẽ trùng với đường cầu. Do đó để tối đa hóa lợi nhuận, xí nghiệp nhỏ phải sản xuất ở mức sản lượng tại đó chi phí biên của nó mc = MR = P ( giá do xí nghiệp ưu thế ấn định). Đường cung của các xí nghiệp nhỏ (MCs) được hình thành bằng cách cộng theo hoành độ các đường chi phí biên của các xí nghiệp nhỏ(mc) ở các mức giá có thể có. II. CÁC XÍ NGHIỆP ĐỘC QUYỀN NHÓM HỢP TÁC NHAU * * II. CÁC XÍ NGHIỆP ĐỘC QUYỀN NHÓM HỢP TÁC NHAU Sự chênh lệch theo hoành độ giữa đường cầu thị trường(D) và đường cung của các xí nghiệp nhỏ(MCs) ở các mức giá có thể có cho thấy số lượng sản phẩm xí nghiệp có ưu thế có thể bán ở mức giá đó. Đường cầu của xí nghiệp có ưu thế(d) được suy ra bằng cách lấy đường cầu thị trường sản phẩm(D) – (MCs) theo hoành độ. * * II. CÁC XÍ NGHIỆP ĐỘC QUYỀN NHÓM HỢP TÁC NHAU Việc xác định sản lượng và giá bán tối đa hóa lợi nhuận của xí nghiệp có ưu thế được thực hiện sau khi đã thiết lập đường cầu của xí nghiệp. Sản lượng tối đa hóa lợi nhuận của xí nghiệp có ưu thế là Qd : MRd = MCd, giá bán của xí nghiệp ưu thế là P. Xí nghiệp nhỏ tối đa hóa lợi nhuận ở mức sản lượng tại đó mc = P, tổng sản lượng các xí nghiệp nhỏ là Qs, tổng sản lượng của ngành là Q = Qd + Qs. * * III. CÁC DN ĐỘC QUYỀN NHÓM KHÔNG HỢP TÁC. 1.Lý thuyết trò chơi Lý thuyết này đưa ra 1 phương pháp tổng quát phân tích tình trạng phụ thuộc chiến lược.Đó là tình trạng khi tất cả các xn ý thức được sự phụ thuộc lẫn nhau của họ và mỗi người trong số họ ra quyết định có tính đến phản ứng của các xn khác * * III. CÁC DN ĐỘC QUYỀN NHÓM KHÔNG HỢP TÁC. Các DN sẽ rơi vào thế lưỡng nan của 2 kẻ bị tình nghi - một ví dụ điển hình trong lý thuyết trò chơi như sau: * * III. CÁC DN ĐỘC QUYỀN NHÓM KHÔNG HỢP TÁC. Có 2 kẻ bị bắt giam do ăn cắp xe hơi và bị tình nghi đã cùng gây trọng án là cướp ngân hàng. Bị giam giữ riêng biệt Không thể thông tin cho nhau. Cả 2 đều được yêu cầu thành thật khai báo → hưởng khoan hồng * * III. CÁC DN ĐỘC QUYỀN NHÓM KHÔNG HỢP TÁC. Nếu họ thú nhân họ sẽ bị kết án mỗi người 6 năm.Nếu 1 tròng người nhận còn người kia chối thì người nhân chỉ có 1 năm tù còn người chối 10 năm. Nếu cả 2 chối thì họ chỉ bị 2 năm tù về tội cướp xe hơi.Họ sẽ trả lời như thế nào? * * III. CÁC DN ĐỘC QUYỀN NHÓM KHÔNG HỢP TÁC. Theo bạn, mỗi người bị giam sẽ quyết định như thế nào cho hợp lý? Khai hay không khai, nhận hay không nhận tội? Những kết quả có thể xảy ra được tóm tắt trong ma trận thưởng phạt của lý thuyết trò chơi * * B * * CÁC DN ĐỘC QUYỀN NHÓM KHÔNG HỢP TÁC. Chiến lược thống trị là một chiến lược tối ưu của một người chơi bất kể đối phương hành động như thế nào. Như vậy, mỗi người bị giam đều có chiến lược thống trị là nhận tội. thế cân bằng của chiến lược thống trị : cả 2 đều nhận tội cả 2 đều bị tù 6 năm. * * III. CÁC DN ĐỘC QUYỀN NHÓM KHÔNG HỢP TÁC. Thế cân bằng trong chiến lược thống trị là một trường hợp đặc biệt của thế cân bằng Nash. Nhận tội là chiến lược thống trị đối với từng tội nhân cũng là một chiến lược tối đa tối thiểu của mỗi người. * * III. CÁC DN ĐỘC QUYỀN NHÓM KHÔNG HỢP TÁC. Chiến lược tối đa tối thiểu làchiến lược trong đó Mỗi người chơi xem xét các kết quả xấu nhất cho mỗi hành động của đối phương và chọn kết quả tốt nhất trong các kết quả xấu nhất. * * III. CÁC DN ĐỘC QUYỀN NHÓM KHÔNG HỢP TÁC. Cả A và B đều tính toán rằng : Nếu nhận tội: ít nhất ở tù 1 năm; xấu nhất ở tù 6 năm. Nếu khôngnhận tội: ít nhất ở tù 2 năm xấu nhất ở tù 10 năm. → giải pháp tối đa tối thiểu của cả 2 là khai, nhận tội kết quả đều đi tù 6 năm. * * III. CÁC DN ĐỘC QUYỀN NHÓM KHÔNG HỢP TÁC. Đây là 1 vài ví dụ những chiến lược có thể của mỗi người chơi trong thị trường độc quyền nhóm: Tăng giá bán, hạ giá hay giữ nguyên. Tăng sản lượng , hạ sản lượng hay giữ nguyên sản lượng. Tăng quảng cáo, giảm hay giữ nguyên. Cải tiến sản phâm, giảm chất lượng hay giữ nguyên. * * III. CÁC DN ĐỘC QUYỀN NHÓM KHÔNG HỢP TÁC. 2.Mô hình đường cầu gãy. Trong mô hình này các xn hoạt động độc lập với nhau, bất kỳ 1 xn nào cũng có thể tăng hoặc giảm giá. Nếu một xn nào đó tăng giá các xn khác sẽ không tăng giá nên xn đó sẽ mất rất nhiều khách hàng. Nếu xn quyết định giảm giá, các xn khác sẽ giảm gía theo để giữ lấy thị trường.Sản phẩm bán ra tăng lên là do giá cả giảm nên lượng cầu tăng. * * $/Q Q P P1 P2 Q Q1 Q2 0 d * * Vì đường cầu của xn là đường cầu gãy nên đường MR là 1 đường không liên tục bị ngắt quãng tại Q. Gỉa sử MC cắt MR ở chổ không liên tục.Mức sản lượng của xn là Q :MC =MR.Nếu đường MC dịch chuyển lên trên chút ít thí giá và sản lượng vẫn không đổi IIICÁC DN ĐỘC QUYỀN NHÓM KHÔNG HỢP TÁC. * * MC1 MC MR d p Q $/Q Q 0 A B C * * III. CÁC DN ĐỘC QUYỀN NHÓM KHÔNG HỢP TÁC. 3.Chiến lược về sản lượng bỏ qua chi tiết về chi phí và giá cả. Vì mỗi xn có thể lựa chọn 1 trong 2 chiến lược trò chơi đq tay đôi nên có 4 pá Cả 2 xn đều sx với mức sl cao. Cả 2 xn đều sx với mức sl thấp A sx với mức sl cao,B có sl thấp. B sx với mức sl cao,A có sl thấp * * III. CÁC DN ĐỘC QUYỀN NHÓM KHÔNG HỢP TÁC. Chiến lược của B Chiến lược của A CAO CAO THẤP THẤP A:Lợi nhuận thấp B:Lợi nhuận thấp A:Lợi nhuận cao A:Lợi nhuận cao B: Lợi nhuận cao B :Lợi nhuận cao B: Lỗ A: Lỗ * * III. CÁC DN ĐỘC QUYỀN NHÓM KHÔNG HỢP TÁC a.Mô hình cournot Trong mô hình này sản phẩm của các doanh nghiệp độc quyền nhóm phải giống nhau và mỗi doanh nghiệp phải nắm bắt được cầu thị trường. Mỗi doanh nghiệp phải quyết định sản lượng của mình và các phải đưa ra quyết định của mình cùng một lúc trên cơ sở dự đoán được sản lượng của doanh nghiệp cạnh tranh. Trên đồ thị , giả sử doanh nghiệp 1 nghĩ rằng doanh nghiệp 2 sẽ không sản xuất thì đường cầu của doanh nghiệp 1 là đường cầu thị trường và được biểu thị bằng đường d1, đường doanh thu biên tương ứng là đường MR1, đường chi phí biên giả sử không đổi là đường MC1. Mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp 1 là Q1(50) tại đó MR1 = MC. * * Bây giờ giả sử doanh nghiệp 1 nghĩ rằng doanh nghiệp 2 định sản xuất là Q1 (50) thì lúc này đường cầu của doanh nghiệp 1 là đường cầu thị trường dịch chuyển sang trái đến vị trí d’1, đường doanh thu biên mới là MR’1. Lúc này mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp 1 là Q’1 (25) tại đó MR’1 = MC1. Nếu xí nghiệp 1 nghĩ rằng xí nghiệp 2 định sản xuất 75 thì đường cầu của doanh nghiệp 1 là đường cầu thị trường dịch chuyển sang trái đến d’’1, đường doanh thu biên là MR’’1, mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp 1 là Q’’1(12,5) tại đó MR’’1 = MC1. * * $/Q Q MC d1 d’1 d’’1 MRI MR’I MR’’I Q1(50) Q’1(25) Q’’1(12,5) 0 * * Và cuối cùng giả sử doanh nghiệp 1 nghĩ rằng doanh nghiệp 2 định sản xuất 100sp lúc này đường cầu và doanh thu biên của doanh nghiệp 1 cắt đường MC1 trên trục tung và sản lượng bằng 0 Như vậy sản lượng của doanh nghiệp 1 sẽ giảm dần theo sản lượng mà nó nghĩ doanh nghiệp 2 định sản xuất và được biểu diễn qua đường phản ứng của các doanh nghiệp. Đường phản ứng của mỗi doanh nghiệp cho thấy doanh nghiệp phải sản xuất bao nhiêu sản phẩm khi đã biết đầu ra của doanh nghiệp cạnh tranh Nếu đường chi phí biên của các doanh nghiệp khác nhau thì dẫn đến đường phản ứng của các doanh nghiệp sẽ khác nhau và được biểu diễn trên đồ thị sau * * 100 75 50 25 100 50 12,5 Q1 Q2 Thế cân bằng Cournot Đường phản ứng của doanh nghiệp 2 Q2(Q1) Đường phản ứng của doanh nghiệp 1 Q1(Q2) 0 * * Trên đồ thị các đường phản ứng của các doanh nghiệp giao nhau tại 1 điểm, đó là thế cân bằng Cournot, mỗi doanh nghiệp cạnh tranh đều quyết định mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận của mình khi đã biết doanh nghiệp cạnh tranh của mình đang sản xuất số lượng nào cho nên không một doanh nghiệp nào trong mô hình này có bất kỳ động cơ để thay đổi sản lượng của mình. * * b. Mô hình Stackelberg Mô hình này đề cậpđến trường hợp một trong hai doanh nghiệp có thể ấn định sản lượng của nó trước. Việc ấn định sản lượng đầu ra trước có lợi hay không? Câu trả lời đó là một lợi thế chiến lược. Bởi vì việc thông báo trước tạo ra một việc đã rồi bất kể doanh nghiệp đối thủ cạnh tranh làm gì, sản lượng của doanh nghiệp đi trước sẽ là lớn. Để tối đa hóa lợi nhuận doanh nghiệp đối thủ sẽ ấn định sản lượng đầu ra phải thấp ( nếu doanh nghiệp đối thủ ấn dịnh sản lượng lớn sẽ kéo giá xuống thấp, cả 2 doanh nghiệp đều thua thiệt, trừ khi doanh nghiệp đối thủ muốn trả đủa hơn là kiếm tiền) Mô hình này thích hợp với một số ngành công nghiệp trong đó có một doanh nghiệp có quy mô sản xuất lớn, xí nghiệp này thường lãnh đạo trong việc đưa ra những sản phẩm mới hay định giá. * * III. CÁC DN ĐỘC QUYỀN NHÓM KHÔNG HỢP TÁC. 4.Cạnh tranh về quảng cáo Chiến lược tối ưu của A là phải tăng quảng cáo, bất kể B làm gì. Tương tự chiến lược tối ưu của B là tăng quảng cáo cho dù A hành động thế nào. chiến lược thống trị của A và B là tăng quảng cáo Kết quả : chi phí quảng cáo tăng, lợi nhuận của cả 2 giảm xuống. * * III. CÁC DN ĐỘC QUYỀN NHÓM KHÔNG HỢP TÁC. Lợi ích của chiến lược gia tăng quảng cáo: do chi phí quảng cáo quá lớn khiến các DN tiềm tàng bị ngăn chận, không thể gia nhập ngành → thị phần và lợi nhuận của các DN hiện có được bảo đảm. → quảng cáo là rào chắn rất hữu hiệu. * * III. CÁC DN ĐỘC QUYỀN NHÓM KHÔNG HỢP TÁC. 5.Cạnh tranh cải tiến mẫu mã, nâng cao chất lượng và các dịch vụ hậu mãi. Các DN luôn tìm kiếm những phương cách sao cho SP của mình ngày càng được ưa thích trên thị trường: cải tiến kiểu dáng nâng cao chất lượng sản phẩm tổ chức các dịch vụ bán hàng, giao hàng đến tận nhà, hướng dẫn sử dụng, bảo hành sản phẩm ... Nhằm gia tăng thị phần của mình. Nhưng các DN đối thủ đều ra sức cạnh tranh với những hình thức tương tự , cuối cùng thị phần các bên không thay đổi chi phí sản xuất gia tăng lợi nhuận đều giảm sút. * * III. CÁC DN ĐỘC QUYỀN NHÓM KHÔNG HỢP TÁC. Qua phân tích, các chiến lược cạnh tranh của các DN cuối cùng: Làm CPSX tăng Lợi nhuận giảm Nhưng tại sao các DN luôn nổ lực kiếm tìm các chiến lược cạnh tranh mới? Muốn hưởng lợi thế của người hành động trước * * IV. NHẬN XÉT THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN NHÓM 1.Gía cả và sản lượng Nếu xn độc quyền nhóm xác lập được đường cầu về sp, đường này sẽ dốc xuống dưới chứ khơng nằm ngang. Do đó sản lượng của xn sẽ nhỏ hơn và giá cả sẽ cao hơn trong thị trường ctht. 2.Gía cả và chi phí trung bình Sự gia nhập vào ngành độc quyền nhóm không hoàn toàn dễ dàng nên giá cả có nhiều khả năng cao hơn cptb và xn có thể thu được lợi nhuân trong dài hạn * * IV. NHẬN XÉT THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN NHÓM 3. Hiệu quả kinh tế của xn Trong dài hạn việc xn sx với qmsx tối ưu chỉ là tình cờ.Sản lượng của xn tùy thuộc vào phần sl được phân chia.Trong trường hợp nó không sx với qmsx tối ưu và mức sl tối ưu thì hiệu kinh tế không tối đa * * IV. NHẬN XÉT THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN NHÓM 4. Sự đa dạng của sp. Tuy sp không đa dạng như trong ctđq nhưng người tiêu dùng cũng có 1 phạm vi rộng rãi để lựa chọn sp.Hơn nữa nhờ vào hoạt động cải tiến kiểu dángvà nâng cao chất lượng sp thường xuyên nên người tiêu dùng được sử dụng sp có chất lượng ngày càng cao hơn. * * 1/ Doanh nghiệp trong ngành cạnh tranh độc quyền theo đuổi mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận sẽ sản xuất tại sản lượng a. AR=MC b. P=MC c. MR=MC d. AC=MC 2/ Trong “mô hình đường cầu gãy” (The kinked demand curve model) khi một doanh nghiệp giảm giá thì các doanh nghiệp còn lại sẽ: a. Không thay đổi giá b. Giảm giá c. Không biết được d. Tăng giá 3/ Đặc điểm cơ bản của ngành cạnh tranh độc quyền là: a. Mỗi doanh nghiệp chỉ có khả năng hạn chế ảnh hưởng tới giá cả sản phẩm của mình b. Có nhiều doanh nghiệp sản xuất ra những sản phẩm có thể dễ thay thế cho nhau c. Cả hai câu đều sai d. Cả hai câu đều đúng * * 4/ Trong mô hình doanh nghiệp độc quyền nhóm có ưu thế về quy mô sản xuất, doanh nghiệp có ưu thế có thể quyết định sản lượng theo cách: a. Độc quyền hoàn toàn b. Cạnh tranh hoàn toàn c. Cả a và b đều đúng d. Cả a và b đều sai 5/ Đường cầu của doanh nghiệp trong ngành cạnh tranh độc quyền: a. Là đường cầu thẳng đứng song song trục giá b. Là đường cầu nằm ngang song song trục sản lượng c. Là đường cầu dốc xuống từ trái sang phải d. Là đường cầu của toàn bộ thị trường 6/ Trong lý thuyết trò chơi, khi một trong các doanh nghiệp độc quyền nhóm tham gia thị trường, âm thầm gia tăng sản lượng để đạt lợi nhuận cao hơn sẽ dẫn đến a. Lợi nhuận của các doanh nghiệp sẽ giảm b. Các doanh nghiệp khác sẽ gia tăng sản lượng c. Gía sản phẩm sẽ giảm d. Cả 3 câu trên đều đúng. * * 7/ Hiện nay chiến lược cạnh tranh chủ yếu của các xí nghiệp độc quyền nhóm là: a. Cạnh tranh về giá cả b. Cạnh tranh về sản lượng c. Cạnh tranh về quảng cáo và các dịch vụ hậu mãi d. Các câu trên đều sai 8/ Trong dài hạn, doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh độc quyền sẽ sản xuất tại sản lượng có: a. LMC = SMC = MR = LAC = SAC b. MR = LMC =LAC c. Chi phí trung bình AC là thấp nhất (cực tiểu) d. Chi phí trung bình AC chưa là thấp nhất (cực tiểu) 9/ Doanh nghiệp trong ngành cạnh tranh độc quyền, cạnh tranh với nhau bằng việc: a. Bán ra các sản phẩm riêng biệt, nhưng có thể thay thế nhau b. Bán ra các sản phẩm có thể thay thế nhau một cách hoàn toàn c. Bán ra sản phẩm hoàn toàn không có sản phẩm khác thay thế được d. Cả ba câu đều sai * * 10/ Doanh nghiệp trong ngành cạnh tranh độc quyền: a,. Chỉ được nhập ngành, nhưng không được xuất ngành b. Chỉ được xuất ngành, nhưng không được nhập ngành c. Có sự tự do nhập và xuất ngành d. Hoàn toàn không thể nhập và xuất ngành 11/ Trong thị trường cạnh tranh độc quyền, trong ngắn hạn thì doanh nghiệp có thể: a. Có lợi nhuận kinh tế hay thua lỗ b Luôn thua lỗ c. Luôn có lợi nhuận bằng không (hòa vốn) d. Luôn có lợi nhuận kinh tế 12/ Trong “mô hình đường cầu gãy” (The kinked demand curve model), tại điểm gãy của đường cầu, khi doanh nghiệp có chi phí biên MC thay đổi thì: a. Giá P không đổi, sản lượng Q giảm b. Giá P tăng, sản lượng Q không đổi c. Giá P và sản lượng Q không đổi d. Giá P tăng, sản lượng Q giảm * * 13. Phát biểu nào sau đây thể hiện sự khác nhau/giống nhau giữa thị trường cạnh tranh độc quyền và thị trường độc quyền? a ngành cạnh tranh độc quyền phân bổ nguồn lực hiệu quả như trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo trong khi ngành độc quyền thì không b ngành độc quyền có thể định giá cao hơn chi phí biên còn ngành cạnh tranh độc quyền thì không thể. c ngành độc quyền và ngành cạnh tranh độc quyền có điểm chung là lợi nhận kinh tế bằng 0 trong cân bằng dài hạn. d doanh thu biên trong ngành độc quyền và ngành cạnh tranh độc quyền nhỏ hơn giá. 14. Trong thực tế việc duy trì sự hợp tác giữa các doanh nghiệp độc quyền nhóm rất khó thực hiện bởi vì: a có sự mâu thuẫn lợi ích giữa các doanh nghiệp và thiếu sự giám sát chặt chẻ. b do sự giám sát quá chặt chẻ giữa các doanh nghiệp lẫn nhau. c số doanh nghiệp quá ít trên thị trường d tất cả các câu trên đều đúng * * 15. Dọc bờ biển Mỹ Khê chỉ có hai người bán bia dành cho khách tắm biển, Tân và Bảo. Khi hoạt động, họ được yêu cầu chỉ được bán bia với cùng mức giá như nhau nhưng họ được chọn lựa vị trí bán tại bất cứ nơi nào trên bờ biển mà họ cho là mang lại doanh thu cao nhất. Khách hàng của họ là những người tắm biển rãi đều trên bờ biển và họ rất ghét đi xa, vì vậy họ sẽ mua bia nơi nào gần nhất . Vị trí tốt nhất mà Tân lựa chọn sẽ là: a bất cứ nơi nào miễn là chọn trước b điểm chính giữa c bên trái bờ biển d bên phải bờ biển
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong_7_vi_mo_60t_1483.ppt