NỘI DUNG MÔN HỌC
Bài 1: Lý thuyết chung về PLC – Khảo sát thiết bị thực hành PLC.
Bài 2: Sử dụng phần mềm STEP7 – MICROWIN – V4.0 .
Bài 3: Ứng dụng điều khiển động cơ điện.
Bài 4: Điều khiển mô hình đèn giao thông.
Bài 5: Ứng dụng điều khiển mô hình thang máy, băng tải.
Bài 6: Ứng dụng điều khiển mô hình điện khí nén.
75 trang |
Chia sẻ: tieuaka001 | Lượt xem: 455 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Thí nghiệm PLC - Huỳnh Phát Huy, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đƣờng đi của buồng thang): D1 ,D2 ,D3 ,D4 (cảm biến tầng).
- Nhóm các tín hiệu cửa ( xác định cửa đóng hay mở ):G0 ,G1 ,G2 ,G3 ,G4
- Nhóm các tín hiệu hạn chế hành trình (đặt cố định ở cuối hành trình của buồng
thang):Hành trình ca bin trên (HCT), Hành trình ca bin dƣới( HCD).
BÀI 5: ỨNG DỤNG ĐIỀU KHIỂN MÔ HÌNH THANG MÁY 47
5.3 TRÌNH TỰ THỰC HÀNH
5.3.1 Khảo sát hệ thống
- Không cấp nguồn thiết bị !
- Nghe giáo viên giới thiệu về mô hình thang máy.
- Dựa vào hình vẽ, tìm hiểu sơ đồ nối dây của mô hình.
- Nhận dạng và tìm hiểu công dụng của các thành phần của mô hình.
5.3.2 Nối dây hệ thống
- Sinh viên phải biết đƣợc tất cả các thành phần của mô hình trƣớc khi thực hiện
mục này.
- Xác định vị trí các thành phần của mô hình.
- Xác định những phần tử tạo tín hiệu Input cho PLC.
- Xác định những phần tử tạo tín hiệu Output cho PLC.
- Vẽ sơ đồ nối dây và báo cho giáo viên.
- Nối dây mô hình và PLC.
- Báo cáo giáo viên kiểm tra.
- Cấp nguồn cho mô hình.
5.3.3 Lập trình điều khiển
- Học sinh viết chƣơng trình điều khiển mô hình theo từng bƣớc.
- Viết chƣơng trình cho cabin chạy lên và chạy xuống.
- Viết chƣơng trình hiển thị tầng.
- Viết chƣơng trình gọi tầng.
- Viết chƣơng trình dừng đúng tầng.
- Viết chƣơng trình đóng mở cửa.
- Viết chƣơng trình đón khách cùng chiều.
- Chạy mô phỏng trên Simulink
- Chạy trên PLC
INPUT
Điều khiển ON/OFF
I1.6: Nút nhấn ON: Nút nhấn ảo
I1.7: Nút nhấn ON: Nút nhấn ảo
M0.0 Biến tự giữ ON
Các nút nhấn chọn tầng
I0.6: Tầng 1
I0.6: Tầng 2
I1.0: Tầng 3
I1.1: Tầng 4
Các nút gọi tầng
I1.2: Tầng 1
I1.3: Tầng 2
I1.4: Tầng 3
I1.5: Tầng 4
Các công tắc hành trình báo tầng
I0.2: Báo tầng 1
I0.3: Báo tầng 2
I1.4: Báo tầng 3
I1.5: Báo tầng 4
Các công tắc hành trình báo trạng thái cửa thang máy
I0.0: Cửa đóng
I0.1: Cửa mở
BÀI 5: ỨNG DỤNG ĐIỀU KHIỂN MÔ HÌNH THANG MÁY 49
Biến nhớ thang đi lên
M1.0: Thang đi từ tầng 1 lên tầng 2
M1.1: Thang đi từ tầng 1 lên tầng 3
M1.2: Thang đi từ tầng 1 lên tầng 4
M1.3: Thang đi từ tầng 2 lên tầng 3
M1.4: Thang đi từ tầng 2 lên tầng 4
M1.5: Thang đi từ tầng 3 lên tầng 4
Biến nhớ thang đi xuống
M2.0: Thang đi từ tầng 4 xuống tầng 3
M2.1: Thang đi từ tầng 4 xuống tầng 2
M2.2: Thang đi từ tầng 4 xuống tầng 1
M2.3: Thang đi từ tầng 3 xuống tầng 2
M2.4: Thang đi từ tầng 3 xuống tầng 1
M2.5: Thang đi từ tầng 2 xuống tầng 1
Biến nhớ mở cửa tại các tầng
M3.0: Mở cửa thang máy tại tầng 1
M3.1: Mở cửa thang máy tại tầng 2
M3.2: Mở cửa thang máy tại tầng 3
M3.3: Mở cửa thang máy tại tầng 4
OUTPUT
Biến nhớ thang đi lên
M1.0: Thang đi từ tầng 1 lên tầng 2
M1.1: Thang đi từ tầng 1 lên tầng 3
M1.2: Thang đi từ tầng 1 lên tầng 4
M1.3: Thang đi từ tầng 2 lên tầng 3
M1.4: Thang đi từ tầng 2 lên tầng 4
M1.5: Thang đi từ tầng 3 lên tầng 4
Biến nhớ thang đi xuống
M2.0: Thang đi từ tầng 4 xuống tầng 3
M2.1: Thang đi từ tầng 4 xuống tầng 2
M2.2: Thang đi từ tầng 4 xuống tầng 1
M2.3: Thang đi từ tầng 3 xuống tầng 2
M2.4: Thang đi từ tầng 3 xuống tầng 1
M2.5: Thang đi từ tầng 2 xuống tầng 1
Biến nhớ mở cửa tại các tầng
M3.0: Mở cửa thang máy tại tầng 1
M3.1: Mở cửa thang máy tại tầng 2
M3.2: Mở cửa thang máy tại tầng 3
M3.3: Mở cửa thang máy tại tầng 4
Động cơ kéo thang
Q0.0 và Q0.4: Động cơ kéo thang ở mức cao:Động cơ quay thuận
kéo thang đi lên
Q0.0 ở mức thấp và Q0.4 ở mức cao: Động cơ quay nghịch kéo
thang đi xuống
Động cơ kéo cửa thang
Q0.1 ở mức thấp và Q0.5 ở mức cao: Đóng cửa
Q0.1 ở mức thấp và Q0.5 ở mức cao: Mở cửa
Viết chƣơng trình biểu diễn ở LAD, STL
BÀI 5: ỨNG DỤNG ĐIỀU KHIỂN MÔ HÌNH THANG MÁY 51
Vẽ sơ đồ kết nối PLC với Relay, thiết bị ngoại vi:
5.4 CÂU HỎI BÀI TẬP
Câu 1: Băng chuyền đếm táo.
- Mô tả hoạt động:
Khi nhấn nút khởi động ON thì băng chuyền thùng hoạt động. Khi thùng đến
vị trí thì dừng lại và băng chuyền táo hoạt động. Nếu số lƣợng táo đếm đƣợc
bằng 12 thì băng chuyền táo dừng. Băng chuyền chạy tiếp cho đến khi một
thùng thứ hai đúng vị trí thì dừng lại. Quy trình đƣợc lặp đi lặp lại cho đến khi
nào ấn nút OFF.
- Sơ đồ công nghệ băng chuyền đếm táo
Sơ đồ công nghệ băng chuyền đếm táo
- Bảng ký hiệu:
Bảng ký hiệu
Ký hiệu Địa chỉ PLC Chú thích
Cảm biến vào
OFF I0.0 Nút nhấn dừng (NC)
ON I0.1 Nút nhấn khởi động hệ thống, (NO)
BÀI 5: ỨNG DỤNG ĐIỀU KHIỂN MÔ HÌNH THANG MÁY 53
CB táo I0.2 Cảm biến táo (NC)
CB thùng I0.3 Cảm biến thùng đúng vị trí (NO)
Cảm biến ra
K1 Q0.0 Contactor điều khiển băng chuyền táo
K2 Q.01 Contactor điều khiển băng chuyền thùng
Câu 2: Thiết bị vô nƣớc chai.
- Mô tả hoạt động thiết bị vô nƣớc chai.
Trƣớc khi vận hành thiết bị vô nƣớc chai thì các chai rỗng phải đƣợc đặt lên băng tải.
Nếu sau đó nút nhấn khởi động ( I0.3) đƣợc tác động, thì băng tải sẽ vận chuyển chai
rỗng với thời gian trì hoãn ban đầu là 1s. Băng tải dừng lại khi có một chai đến cảm biến
vị trí (I0.2).
Bây giờ cần vô nƣớc sẽ hạ từ trên xuống, khi đến giới hạn dƣới (I0.1) thì dừng lại, sau
đó 1s thì van xả sẽ đƣợc mở đổ nƣớc vô chai, van xả sẽ đóng lại khi chai đầy thời gian
làm đầy kéo dài khoảng 3s.
Sau khi van xả đóng lại 1s thì cần vô nƣớc đƣợc nâng lên, đến giới hạn trên (I0.0) thì
dừng lại. Sau đó 1s thì băng tải vận chuyển chai rỗng lại tiếp tục và quá trình cứ thế lặp
lại.
Chai đã đổ đầy nƣớc đƣợc đƣa sang băng tải đƣa chai vào két khi băng
tải chai rỗng hoạt động, khi chai đúng vị trí trong két thì có một tín hiệu phát ra
(I0.4).
Quá trình đƣợc lặp đi lăp lại cho đến khi nào số lƣợng chai trong két đủ 12 thì đèn báo
sáng lên và hệ thống dừng lại. Quá trình mới lại bắt đầu khi nút nhấn khởi động đƣợc tác
động.
Hãy viết chƣơng trình điều khiển sử dụng phƣơng pháp trình tự.
- Sơ đồ công nghệ thiết bị vô nƣớc chai.
Sơ đồ công nghệ thiết bị vô nƣớc chai.
- Bảng ký hiệu:
Bảng ký hiệu
Ký hiệu Địa chỉ PLC Chú thích
S1 I0.0 Giới hạn trên của cần vô nƣớc (NC)
S2 I0.1 Giới hạn dƣới của cần vô nƣớc (NC)
S3 I0.2 Cảm biến vị trí chai thƣờng hở (NO)
S4 I0.3 Khởi động hệ thống (NO)
S5 I0.4 Chai đúng vị trí trong két (NO)
K1 Q0.0 Van xả nƣớc
K2 Q0.1 Hạ cần vô nƣớc xuống
K3 Q0.2 Hạ cần vô nƣớc lên
K4 Q0.3 Băng tải vận chuyển chai rổng
K5 Q0.4 Đèn báo két đầy
Câu 3: Đếm sản phẩm đƣợc đóng gói.
- Mô tả hoạt động:
Sản phẩm đã đóng gói đƣợc đƣa vào một thùng chứa bằng một băng tải (kéo bởi
động cơ M). Mỗi thùng chứa đƣợc 10 sản phẩm. Khi sản phẩm đã đƣợc đếm đủ thì
BÀI 5: ỨNG DỤNG ĐIỀU KHIỂN MÔ HÌNH THANG MÁY 55
băng tải dừng lại đề cho ngƣời vận hành đƣa một thùng rỗng vào. Sau khi ngƣời vận
hành ấn nút S1(NO) để tiếp tục thì băng tải hoạt động. Quá trình cứ lặp đi lặp lại cho
đến khi nhấn nút dừng S0 (NC).
- Sơ đồ công nghệ đếm sản phẩm đƣợc đóng gói .
Sơ đồ công nghệ đếm sản phẩm đƣợc đóng gói
- Bảng ký hiệu:
Bảng ký hiệu
Ký hiệu Địa chỉ PLC Chú thích
S0 I0.0 Nút nhấn dừng (NC)
S1 I0.1 Nút nhấn khởi động băng tải (NO)
S2 I0.2 Cảm biến nhận biết sản phẩm (NC)
K Q0.0 Contactor điều khiển động cơ M
BÀI 6: ỨNG DỤNG ĐIỀU KHIỂN
MÔ HÌNH ĐIỆN KHÍ NÉN
Sau khi làm bài thí nghiệm này, sinh viên phải :
- Nhận biết đƣợc các thành phần của mô hình khí nén gắp sản phẩm.
- Hiểu đƣợc sơ đồ khí nén.
- Đọc đƣợc sơ đồ kết nối hệ thống.
- Nối dây đƣợc mô hình và PLC.
- Kết nối hệ thống điều khiển khí nén đơn giản.
- Viết đƣợc chƣơng trình điều khiển trong mô hình.
6.1 VẬT TƢ – THIẾT BỊ
Bộ thiết bị thực tập PLC, mô hình điều khiển khí nén.
- Cáp lập trình
- Dụng cụ đồ nghề các loại (kìm, vít bake, đồng hồ đo VOM)
- Dây nối, đầu nối.
6.2 LÝ THUYẾT
Cánh tay máy đƣợc sử dụng để gắp sản pham. Tay máy có các chức năng cơ màng
sau: Xoay, đƣa ra, đƣa xuống, gấp, đƣa lên , đƣa vào .
Viết chƣơng trình điều khiển cánh tay máy theo các động tác sau:
Khi nhấn nút ON tay máy tiến hành :
Xoay ra xuống gấp lên vào xoay
vào lên nhả xuống ra
BÀI 6: ỨNG DỤNG ĐIỀU KHIỂN MÔ HÌNH ĐIỆN KHÍ NÉN 57
Khi nhấn nút OFF tay máy dừng.
Bô định thời TIMER .
- Bộ định thời (timer) là bộ tạo thời gian trễ giữa tín hiệu đầu ra so với đầu vào.
- Trong S7 -200 CPU 224 có 128 bộ timer chia làm thành hai loại khác nhau.
- Timer tạo thời gian trễ không nhớ TON (On Delay Timer)
- Timer tạo thời gian trễ có nhớ TONR (Retentive On Delay Timer)
- Timer tạo thời gian trễ không nhớ TOF (Off Delay Timer)
Kí hiệu:
Trong đó :
PT : Preset timer (0 - 32767) Txx: T0 - T255
Toán hạng : VW, T, C, IW, MW
Bộ TON và bộ TONR đƣợc chia thành 3 vùng với độ phân giải khác nhau : 1ms,10ms,
100ms
Độ phân giải TON TOF TONR
1ms T32, T96 T32, T96 T0, T64
10ms
T33 T36
T97 T100
T33 T36
T97 T100
T1 T4
T65 T68
100ms
T37 T63
T101 T225
T37 T63
T101 T225
T69 T95
T5 T31
Hoạt động :
- Cả hai loại timer TON và TONR tạo thời gian trễ khi tín hiệu đầu vào lên mức cao. Nếu
giá trị tức thời lớn hơn hoặc bằng giá trị đặt trƣớc thì ngõ ra tƣơng ứng của bộ định
thời đƣợc kích hoạt.
- Tín hiệu đầu vào xuống mức thấp thì TON tự động Reset còn TONR thì không tự động
Reset mà cần đến một tín hiệu tác động.
- Thông thƣờng dùng lệnh Reset là phƣơng phán duy nhất để đƣa bộ TONR về mức
thấp.
- TOF tạo thời gian trể khi tín hiệu đầu vào xuống mức thấp. Tín hiệu đầu vào lên mức
cao thì TOF tự động Reset
Bô đếm COUNTER .
- Counter là bộ đếm thực hiện chức năng đếm sƣờn lên của xung trong S7 - 200. Các
bộ đếm trong CPU 224 chia lam 2 loại :
- Bộ đếm lên CTU (counter up)
- Bộ đếm xuống CTD (counter down)
- Bộ đếm lên và bộ đếm xuống.
- Ký hiệu :
BÀI 6: ỨNG DỤNG ĐIỀU KHIỂN MÔ HÌNH ĐIỆN KHÍ NÉN 59
Trong đó : Cxx: C0 C47 hoặc C80 C127
CU : đầu vào đếm lên
R: đầu vào reset
PV : Preset value (0 32767)
- Hoạt động :
- CTU thực hiện đếm lên theo số sƣờn lên của tín hiệu logic đầu vào CTU
- Số sƣờn xung đếm đƣợc lƣu vào thanh ghi của bộ đếm có độ dài 2 byte và so
sánh với giá trị đặt trƣớc PV.
- Khi giá trị đếm đƣợc lớn hơn hoặc bằng giá trị đặt trƣớc thì bộ đếm xuất tín
hiệu ứng với mức cao.
- Khi đầu vào R lên mức cao thì bộ đếm đƣợc Reset .
- Chƣơng trình đếm xung đầu vào
- Bộ đếm lên và bộ đếm xuống.
- Ký hiệu :
Trong đó : Cxx: C48 C79
CU : đầu vào đếm lên
R: đầu vào reset
PV : Preset value (-32767 32767)
- Hoạt động :
- CTU thực hiện đếm lên theo số sƣờn lên của tín hiệu logic đầu vào CU
- CTU thực hiện đếm xuống theo số sƣờn lên của tín hiệu logic đầu vào CD
- Số sƣờn xung đếm đƣợc lƣu vào thanh ghi của bộ đếm có độ dài 2 byte
và so sánh với giá trị đặt trƣớc PV.
- Khi giá trị đếm đƣợc lớn hơn hoặc bằng giá trị đặt trƣớc thì bộ đếm
xuất tín hiệu ứng với mức cao.
- Khi đầu vào R lên mức cao thì bộ đếm đƣợc Reset .
- Chƣơng trình đếm lên và đếm xuống
6.3 TRÌNH TỰ THỰC HÀNH
6.3.1 Khảo sát hệ thống
- Không cấp nguồn thiết bị !
BÀI 6: ỨNG DỤNG ĐIỀU KHIỂN MÔ HÌNH ĐIỆN KHÍ NÉN 61
- Nghe giáo viên giới thiệu về mô hình khí nén gắp sản phẩm.
- Dựa vào hình vẽ, tìm hiểu sơ đồ nối dây của mô hình.
- Nhận dạng và tìm hiểu công dụng của các thành phần của mô hình.
6.3.2 Nối dây hệ thống
- Sinh viên phải biết đƣợc tất cả các thành phần của mô hình trƣớc khi thực hiện
mục này.
- Xác định vị trí các thành phần của mô hình.
- Xác định những phần tử tạo tín hiệu Input cho PLC.
- Xác định những phần tử tạo tín hiệu Output cho PLC.
- Vẽ sơ đồ nối dây và báo cho giáo viên.
- Nối dây mô hình và PLC.
- Báo cáo giáo viên kiểm tra.
- Cấp nguồn cho mô hình.
6.3.3 Lập trình điều khiển
- Học sinh viết chƣơng trình điều khiển mô hình theo từng bƣớc.
- Chƣơng trình điều khiển cánh tay máy quay thuận/nghịch khi có sản phẩm;
dừng tay máy khi công tắc hành trình tác động; quay 1 góc tùy thuộc vào số
lƣợng cảm biến trên băng tải tác động.
- Chƣơng trình điều khiển đóng cắt các van khí khi có sản phẩm trên băng tải.
- Chạy mô phỏng trên Simulink
- Chạy trên PLC
Viết chƣơng trình biểu diễn ở LAD, STL
Vẽ sơ đồ kết nối PLC với Relay, thiết bị ngoại vi:
BÀI 6: ỨNG DỤNG ĐIỀU KHIỂN MÔ HÌNH ĐIỆN KHÍ NÉN 63
6.4 CÂU HỎI BÀI TẬP
Câu 1: Máy uốn thanh kim loại.
- Mô tả hoạt động:
Các thanh kim loại cần đƣợc uốn một đầu theo theo một khuôn cho trƣớc (sơ đồ công
nghệ). Qui trình hoạt động của máy nhƣ sau:
- Thanh kim loại cần uốn đƣợc đặt lên khuôn uốn.
- Ấn nút khởi động S0 thì xy lanh Cyl.1 hạ xuống để giữ lấy thanh kim loại.
- Khi thanh kim loại đƣợc giữ chặt (nhận biết bởi công tắc hành trình S2) thì xy lanh
Cyl.2 hạ xuống để uốn thanh kim loại vuông góc trƣớc. Sau khi uốn xong thì tự động
nâng lên nhờ công tắc hành trình S4.
- Khi xy lanh Cyl.2 trở về vị trí cơ bản (nhận biết bởi S3) thì xy lanh Cyl.3 đƣợc đẩy
để uốn thanh kim loại ở giai đọan uốn cuối theo định hình của khuôn uốn. Khi xy lanh
Cyl.3 đến vị trí S6 thì tự động rút ngƣợc về.
- Khi xy lanh Cyl.3 rút về đến vị trí cơ bản (nhận biết bởi S5) thì xy lanh Cyl.1 cũng
rút về vị trí cơ bản của nó (nhận biết bởi S1). Lúc này thanh kim loại đƣợc tự do.
Ngƣời sử dụng có thể lấy ra và đặt một thanh kim loại mới vô. Và một chu kỳ mới lại
có thể bắt đầu.
- Sơ đồ công nghệ Máy uốn thanh kim loại.
Sơ đồ công nghệ Máy uốn thanh kim loại.
- Sơ đồ mạch điều khiển Máy uốn thanh kim loại.
- Bảng ký hiệu:
BÀI 6: ỨNG DỤNG ĐIỀU KHIỂN MÔ HÌNH ĐIỆN KHÍ NÉN 65
Bảng ký hiệu
Ký hiệu Địa chỉ PLC Chú thích
Biến ngõ vào
S0 I0.0 Nút nhấn khởi động (NO)
S1 I0.1 CTHT nhận biết cơ bản xy lanh Cyl.1
S2 I0.2 CTHT nhận biết vị trí giữ thanh kim loại xy lanh Cyl.1
S3 I0.3 CTHT nhận biết cơ bản xy lanh Cyl.2
S4 I0.4 CTHT nhận biết vị trí uốn xy lanh Cyl.2
S5 I0.5 CTHT nhận biết cơ bản xy lanh Cyl.3
S6 I0.6 CTHT nhận biết vị trí uốn xy lanh Cyl.3
Biến ngõ ra
Y1 Q0.0 Điều khiển xy lanh Cyl.1 để giữ thanh kim loại
Y2 Q.01 Đƣa xy lanh Cyl.1 về vị trí cơ bản
Y3 Q.02 Điều khiển xy lanh Cyl.2 uốn vuông góc
Y4 Q.03 Đƣa xy lanh Cyl.1 về vị trí cơ bản
Y5 Q.04 Điều khiển xy lanh Cyl.3 uốn theo khuôn
Y6 Q.05 Đƣa xy lanh Cyl.1 về vị trí cơ bản
Biến trung gian
Van 0.1 M0.0 Van 0.1
Van 0.2 M0.1 Van 0.2
Câu 2: Máy doa miệng ống kim loại.
- Mô tả hoạt động:
Ống kim loại cần đƣợc doa miệng theo một khuôn cho trƣớc (sơ đồ công nghệ).
Máy hoạt động nhƣ sau:
- Ngƣời vận hành đặt ống kim loại cần doa miệng vào vị trí sao cho miệng
ống phải chạm vào cử chặn miệng ống. Sau đó ấn nút nhấn S0, xy lanh Cyl.1
sẽ kẹp ống lại. Khi ống đã đƣợc kẹp thì cử chặn miệng ống tự động rút về. Xy
lanh Cyl.2 sẽ hạ xuống doa miệng ống theo khuôn A thời gian doa khỏang 3s.
- Sau đó xy lanh Cyl.2 rút về và khuôn B đƣợc xylanh Cyl.4 đƣa vào. Sau khi
khuôn B đƣợc đƣa vào thì xy lanh Cyl.2 hạ xuống để doa miệng ống theo
khuôn B. Tƣơng tự nhƣ khuôn A việc doa khoảng 3s. Sau đó xy lanh Cyl.2 trở
về vị trí cơ bản của nó và xy lanh Cyl.4 cũng rút khuộn B về và đặt khuôn A về
vị trí sẵn sàng cho ống kim loại kế tiếp. Sau khi miệng ống đã đƣợc doa theo
khuôn B xong thì xy lanh kẹp ống Cyl.1 co về thả ống kim loại khỏi hàm kẹp.
Xy lanh Cyl.2 đƣợc đẩy trở về vị trí chặn miệng ống. Một chu kỳ mới lại cứ thể
bắt đầu.
- Sơ đồ công nghệ Máy doa miệng ống kim loại.
Sơ đồ công nghệ Máy doa miệng ống kim loại.
- Sơ đồ mạch điều khiển Máy doa miệng ống kim loại.
BÀI 6: ỨNG DỤNG ĐIỀU KHIỂN MÔ HÌNH ĐIỆN KHÍ NÉN 67
- Bảng ký hiệu:
Bảng ký hiệu
Ký hiệu Địa chỉ PLC Chú thích
Biến ngõ vào
S0 I0.0 Nút nhấn khởi động (NO)
S1 I0.1 CTHT nhận biết cơ bản xy lanh Cyl.1
S2 I0.2 CTHT nhận biết vị trí giữ ống kim loại xy lanh Cyl.1
S3 I0.3 CTHT nhận biết vị trí rút về xy lanh Cyl.2
S4 I0.4 CTHT nhận biết vị trí rút về xy lanh Cyl.3
S5 I0.5 CTHT nhận biết vị trí doa xy lanh Cyl.3
S6 I0.6 CTHT nhận biết vị trí đẩy xy lanh Cyl.4
Biến ngõ ra
Y1 Q0.0 Đẩy xy lanh Cyl.1
Y2 Q.01 Rút xy lanh Cyl.1 về
Y3 Q.02 Rút xy lanh Cyl.2 về
Y4 Q.03 Đẩy xy lanh Cyl.3
Y5 Q.04 Rút xy lanh Cyl.3 về
Y6 Q.05 Đẩy xy lanh Cyl.4
Y7 Q.06 Rút xy lanh Cyl.4 về
Biến trung gian
Van 0.1 M0.0 Van 0.1
Van 0.2 M0.1 Van 0.2
Van 0.3 M0.2 Van 0.3
Bộ định thời
Delay 3s T37 ON Delay timer, định thời doa 3s
BÀI 6: ỨNG DỤNG ĐIỀU KHIỂN MÔ HÌNH ĐIỆN KHÍ NÉN 69
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lê Hoài Quốc - Bộ điều khiển lập trình – vận hành và ứng dụng KHKT - 1999 .
2. Hệ thống Simatic-Trung Tâm Việt Đức - Đại học Sƣ Pham Kỹ Thuật – 2003.
3. Tăng Văn Mùi – Điều khiển Logic lập trình – NXB thống kê – 2003.
4. Giáo trình đo lƣờng các đại lƣợng không điện Vụ THCN – 2003.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 269097412tn_plc_8645.pdf