- Dựa trên lý luận nền tảng là học thuyết giá trị, C.Mác đã xây dựng nên học thuyết giá trị thặng dư - hòn đá tảng trong toàn bộ lý luận kt của ông.
198 trang |
Chia sẻ: NamTDH | Lượt xem: 1769 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Thế giới quan, phương pháp luận triet học của chủ nghĩa mác - Lênin, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhau, toàn bộ XH-TB thì tổng P = tổng m. . Lí luận P cho thấy : > K + P - Điều kiện để giá trị hh biến thành giá cả sx: . Đại cn-tb đã pt . Sự liên kết giữa các ngành sx . Quan hệ tín dụng pt - Gía cả sx là hình thái chuyể hóa của giá trị hh.Gía cả sx là giá bán hh bảo đảm cho các ngành kd 1 P như nhau tính trên lượng tb bằng nhau. . Đối với từng ngành sx: giá cả sx khác với giá trị của nó. Nhưng tổng giá cả = tổng giá trị của chúng. . Gía trị là cơ sở của giá cả sx. Gía cả sx là cơ sở của giá cả thị trường. . Gía cả sx điều tiết giá cả thị trường và giá cả thị trương xoay quanh giá cả sx. 4 - Sự phân chia giá trị thặng dư giữa các tập đoàn TB a - T b¶n th¬ng nghiÖp vµ lîi nhuËn th¬ng nghiÖp * T b¶n th¬ng nghiÖp trong cntb - Nguoàn goác TB -TN: C T – H … SX … H’ – T’ V - k/n Tư bản thương nghiệp: TBTN laø moät boä phaän TB coâng nghieäp taùch ra, theo yeâu caàu noäi taïi cuûa neàn kinh teá TBCN - Vai trò của TB thương nghiệp: Giảm chi phí trong lưu thông Nâng cao hiệu quả TB -SX Gia tăng m’ và M hàng năm TB-TN không trực tiếp tạo ra gía trị thăng dư nhưng góp phần làm gia tăng m cho TB -SX * Lợi nhuận thương nghiệp: - Lợi nhuận thương nghiệp là gì ? do đâu mà có ? . Hình thức biểu hiệân của PTN là gì ? vd: TB - CN = 900 USD ; C/V = 4/1 ; m’ = 100% Gía trò HH coâng nghieäp laø: 720 c + 180 v + 180 m = 1080 Neáu TB-CN thöïc hieän baùn haøng thì: 180 P’CN = % = 20% 720+180 TB-TN ứng ra 100 USD tỷ suất lợi nhuận thay đổi? 180 P’ = % = 18% là tỷ suất lợi nhuận bình quân 900+ 100 Pcn = P’ x Kcn = 18% x 900 = 162 USD Ptn = P’ x Ktn = 18% x 100 = 18 USD . Gía mua TB-TN = 1080 -18 =1062 . Giá bán: 1080 (đúng với giá trị) Thực chất PTN chỉ là một bộ phận của m, mà tư bản công nghiệp “nhượng” cho tư bản thương nghiệp. “Nhượng” theo nguyên tắc nào? . Chi phí lưu thông (CPLT): CPLT bổ sung: Chi phí tiếp tục của quá trình sx trong phạm vi lưu thông, liên quan đến bảo tồn và di chuyển hàng hóa. Tham gia trong quá trình tạo ra giá trị và làm tăng giá trị. CPLT thuần tuý: Chi phí gắn liền với mua và bán HH. (quảng cáo, sổ sách chứng từ mua bán HH…) . CPLT thuần tuý là hư phí,nhưng cần thiết,vì sao? b - Tư bản cho vay và lợi tức cho vay: - Nguồn gốc TB cho vay (TBCV): TBCV là một bộ phận TB công nghiệp tách ra,vận động độc lập theo yêu cầu nội tại của nền kinh tế TBCN. . Nhờ quan hệ vay mượn mà số tiền nhàn rỗi đã trở thành TB. . TB-CV vận động: T - T’ ---> T’ = T + Z - Đặc trưng của tbcv: - TBCV chỉ bán quyền sử dụng tb, không bán quyền sở hữu tb. - TBCV là một loại hàng hóa đặc biệt ? - TBCV là TB được “sùng bái” nhất, “tôn thờ nhất” ? - TBCV vừa phản ánh 1 cách đầy đủ nhất, vừa phản ánh 1 cách phiến diện nhất bản chất của CNTB? - K/n TB cho vay: Là TB tiền tệ, mà người chủ̉ của nó nhường cho người khác sử dụng trong một thời gian nhất định để̉ thu lợi tức. * Lợi tức và tỷ suất lợi tức: + Lợi tức (z): Nhìn bêân ngoài: Z dường như là kết quả vận động của TB-CV. Thực chất của Z là gì? . Tiền đi vay phải trở thành TB hoạt động mới tạo ra P. . Nguồn gốc của Z chỉ là 1 phần của m mà nhà TB đi vay phải trả cho nhà TB cho vay. Vậy, Z chỉ là 1 phần của P mà nhà TB-ĐV phải trả cho nhà TB-CV. Z đã che giấu thực chất bóc lột của CNTB. TBSH TBSD P z Pdn TBCV SX-KD Thu nhập + Tỷ suất lợi tức (z’): Z Z’ = % TBCV - Z’ chòu aûnh höôûng bôûi: . Tyû suaát lôïi nhuaän bình quaân, . Tyû leä phaân chia lôi nhuaän bình quaân thaønh Z vaø PDN, . Quan heä cung caàu veà TB cho vay. Giôùi haïn toái thieåu vaø giôùi haïn toái ña cuûa lôïi töùc? O T’ = T + lãi suṍt - Đặc trưng của tớn dụng: + Người cho vay chuyờ̉n giao cho người đi vay 1 lượng giá trị. + Người đi vay được quyờ̀n sử dụng tạm thời lượng giá trị trờn trong mụ̣t thời gian nhṍt định. + Hờ́t thời hạn tín dụng, người đi vay phải hoàn trả lượng giá trị cho người cho vay, cụ̣ng thờm phõ̀n lãi suṍt. . Xuất phỏt từ tuần hũan vốn : vụ́n hh và vụ́n tt. . Do cú tỡnh trạng thừa hoặc thiếu vốn ---> xuất hiện tình trạng khụng ăn khớp giữa quỏ trỡnh mua và bỏn. . Tớn dụng là cầu nối giữa nơi thừa và nơi thiếu, giữa nhu cầu tiết kiệm và nhu cõ̀u đõ̀u tư. - Các hình thức tín dụng: + Tín dụng thương mại + Tín dụng ngân hàng + Tín dụng tiêu dùng + Tín dụng nhà nước + Tín dụng quốc tế…. * Ngân hàng trong CNTB . k/n ngân hàng: . Lợi nhuận ngân hàng? . phân biệt giữa hình thức và thực chất của PNH Pnh = z cv - z nhận gửi - chi phí nghiệp vụ kD p ngân hàng = p p nh p’nh = ------------------------- x 100% ∑ TB tự có của NH P’nh = P’ - Phân biệt TB cho vay và TB ngân hàng: TB - CV TB - NH . Là TB tiềm thế (gián tiếp) . Là tb hoạt động (tb chức năng) . Z cho vay là 1 phần của P . Pnh vận động theo ql P’. . Z vận động có giới hạn và . Nguồn vốn huy đông rộng lớn được quy định trước . hơn tbcv. d. Công ty cổ phần,TB giả và thị trường chứng khoán. * Công ty cổ phần - k/n cty cổ phần? . Lợi tức cổ phần (cổ tức)? . Tại sao Zcp lại cao hơn Znh? . Phân biệt giữa cổ phiếu và trái phiếu? --->Ơ nước ta hiện nay cổ phần hóa dnnn có phải là tư nhân hóa không? * TB giả ? . Là bản sao của tb thực tế, ghi nhận giá trị của tb đã đầu tư vào sx-kd. . TB giả khác với TB thực cả về chất lẫn lượng? * Thị trường chứng khoán ? - k/n thị trường ck? (Sở giao dịch ck- Thị trường chính thức, thị trường tập trung. Thị trường OTC là thị trường bán tập trung- giao dịch qua điện thoại) . Thị trường sơ cấp? . Thị trường thứ cấp? . Chỉ số ck? . Gía cả ck được hình thành như thế nào? Kết luận: Thị trường ck là thị trường phản ứng nhạy bén đối với thay đổi của nền kt. . Phát hành ck là hình thức huy động vốn: tốt, nhanh… . Đầu tư ck là hình thức đầu tư linh hoạt nhất và cũng rủi ro nhất. e- Địa tô TBCN - Sự hình thành QHSX- TBCN trong nông nghiệp: + Xuất hiện và tồn tại của 3 giai cấp: . Địa chủ, . Tư sản KD nông nghiệp, . Công nhân nông nghiệp làm thuê. Trước CNTB, đã có địa tô phong kiến. - So saùnh giöõa ñòa toâ phong kieán vaø ñòa toâ TBCN * Baûn chaát cuûa ñòa toâ TBCN: Thuê đất của ĐC P (Thu nhập của TB-KDNN) Nhà TB-KDNN M Bóc lột LĐ làm thuê R (Thu nhập của địa chủ). Vậy, R- TBCN là một bộ phận m, do nông dân làm thuê tạo ra, mà nhà tư bản thuê đất nộp cho địa chủ. Thực chất địa tô TBCN là Psn ( ngoài p ), được nhà tư bản thuê đất nộp cho địa chủ. Địa chủ TB nông nghiệp Đất đai SX-KD P + Psn R ( thu nhập của địa chủ ) * Các hình thức địa tô TBCN: - Ñòa toâ cheânh leäch Laø ñòa toâ thu ñöôïc nhôø vaøo ñieàu kieän sx thuaän lôïi cuûa ñaát ñai so vôùi ñieàu kieän saûn xuaát keùm thuaän lôïi. - Nguyeân nhaân hình thaønh: . Gía cả sx chung ñöôïc xaùc ñònh bởi ñieàu kieän sx treân ñaát ñai xaáu nhaát . . Ñaát ñai coù haïn so vôùi nhu caàu ngaøy caøng taêng, Hai loại địa tô chênh lệch: -Địa tô chênh lệch Ia: Phụ thuộc độ màu mỡ của đất đai -Ñòa toâ cheânh leäch Ib: Phuï thuoäc vò trí thuaän lôïi cuûa ñaát - Ñòa toâ cheânh leäch II: (quaù trình thaâm canh,tb thu ñöôïc PSN. Heát haïn thueâ ñaát ñòa chuû naâng R leân chieám phaàn Psn) Địa tô tuyệt đối: Laứ ủũa toõ maứ nhaứ TB-KD-NN phaỷi noọp cho ủũa chuỷ duứ kinh doanh treõn baỏt cửự loaùi ủaỏt ủai naứo. - Cơ sở làm xuất hiện địa tô tuyệt đối: sự lạc hậu về kỹ thuật của nông nghiệp so với công nghiệp. C C ----- Cùng một lượng TB đầu tư thì: m nông nghiệp > m công nghiệp VD: TB-NN ứng trước = TB-CN ứng trước = 100 C 3 C 4 ------- = ----- ; ------ = ------ V nông nghiệp 2 V công nghiệp 1 m’ nông nghiệp = m’ công nghiệp = 100%; ---> P’ = 20% GT-NN = 60 c + 40 v + 40 m = 140 GT-CN = 80 c + 20 v + 20 m = 120 Giá cả sx chung = 100 + 20 = 120 Địa tô tuyệt đối = Giá trị nông phẩm – Giá cả sx = 140 – 120 = 20 =====> Giá trị nông phẩm = Giá cả sx + địa tô tuyệt đối + 20 Ñaát toát : K + P + Psn + Psn + Psn Ñaát TB : K + P + Psn + Psn Ñaát xaáu: K + P + Psn Địa tô CL Địa tô tuyệt đối Địa tụ độc quyền . Gắn liền với độc quyền sở hữu ruộng đất, độc chiếm điều kiện tự nhiờn. . Cản trở sự cạnh tranh của TB . Tạo nờn giỏ cả độc quyền của nụng sản - Nguồn gốc của địa tụ độc quyền: Là lợi nhuận siờu ngạch do giỏ cả độc quyền cao của sản phẩm thu được trờn đất đú, mà TB nộp cho địa chủ. . Địa tụ đất xõy dựng . Địa tụ hầm mỏ Giá cả ruộng đất - Giá cả ruộng đất chính là địa tô được TB hóa. - R chính là Z của TB đó. - Gía cả ruộng đất chỉ là giá mua R theo Z’(giá cả ruộng đất phụ thuộc R và Z’nh) Kờ́t luọ̃n: - Tất cả cỏc hỡnh thức R chỉ là sự biểu hiện của giỏ trị thặng dư mà nhà TB nộp cho địa chủ. - R nói lờn sự liờn kờ́t giữa tb và địa chủ bóc lụ̣t nụng dõn... - Y nghĩa của viợ̀c n/c lý luọ̃n R vọ̃n dụng vào đk nước ta hiợ̀n nay ? . Chính sách ruụ̣ng đṍt? . Chính sách thuờ́ nụng nghiợ̀p… Vấn đề đặt ra: Phõn biệt sự giống và khỏc nhau giữa: Pcn, Ptn, PNH Zcv Zcp và Rtbcn ? HẾT CHƯƠNG V CHƯƠNG VI HOC THUYẾT KT VỀ CNTB ĐỘC QUYỀN VÀ CNTB ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC NỘI DUNG I . CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN II . CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC III . NHỮNG BIÊU HIỆN MỚI TRONG SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CNTB HIẬ́N ĐẠI IV . VAI TRÒ,HẠN CHẾ VÀ XU HƯỚNG VẬN ĐỘNG CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN I. CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN 1- Sự chuyển biến từ cntb-tdct sang cntb độc quyền 2- Những đặc điểm kinh tế cơ bản của cntb độc quyền 3- Sự hoạt động của ql giá trị và ql giá trị thặng dư trong các giai đoạn phát triển của cntb 1- Sự chuyển biến từ cntb - tdct sang cntb - đq C.Mác và Ph.Ăngghen đã dự báo rằng: Cạnh tranh tự do sinh ra tích tụ và tập trung sản xuất, tích tụ và tập trung sx phát triển đến một mức độ nào đó sẽ dẫn đến độc quyền . * NGUYÊN NHÂN CHỦ YÊU RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐÔC QUYÊN (KHÁI QUÁT THÀNH 6 NGUYÊN NHÂN) LLSX Tích tụ và tập trung sản xuất Xí nghiệp quy mô lớn Tác động của quy luật ktế Biến đổi cơ cấu kinh tế Tập trung sx quy mô lớn Độc quyền * Khái quát nguyên nhân hình thành CNTB -ĐQ LLSX Độc Quyền KH- KT cuối TK 19 Cạnh tranh Khủng hoảng kinh tế Tác động của quy luật kinh tế Tín dụng phát triển Từ những nguyên nhân trờn, V.I. Lênin khẳng định: "... cạnh tranh tự do đẻ ra tập trung sx và sự tập trung sx này, khi phát triển tới một mức độ nhất định, lại dẫn tới đq” Vậy, bước chuyển từ cntb-cttd sang cntb-đq được chuẩn bị bởi: - Sự pt của llsx trong xh-tb ---> hỡnh thành cty lớn,là những yếu tố quan trọng đẩy nhanh sự chuẩn bị đk cho cntb - đq ra đời. - Điều đú vạch rừ b/c của những thay đổi trong nền kt của cntb: Khi tớch tụ… ---> tổ chức đq. Vỡ sao ? Kết luận: sự chuyển biến từ cntb- cttd thành cntb- đq là 1 quy luật phổ biến. Vọ̃y,sự khác biợ̀t cơ bản giữa CNTB - TDCT và CNTB – đQ: CNTB – TDCT CNTB - ĐQ . Quy mụ, tiờ̀m lực nhỏ bé. . Các tụ̉ chức đq quy mụ,tiờ̀m lực lớn. . Gía cả hình thành do cạnh tranh. . Gía cả do tụ̉ chức ĐQ ṍn định. . QL- m biờ̉u hiợ̀n thành QL – P . QL – m biờ̉u hiợ̀n thành QL- Pđq cao. . Quan hợ̀ SH chủ yờ́u là SH . Quan hợ̀ SH chủ yờ́u là SH tư nhõn tư nhõn nhỏ, thuõ̀n túy. Lớn, SH hụ̃n hợp. 2. Những đặc điểm kinh tế cơ bản của CNTB độc quyền a - Tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền Có ít xí nghiệp lớn Cạnh tranh gay gắt Thoả hiệp, thoả thuận Tổ chức độc quyền: là tổ chức liên minh giữa các nhà tư bản lớn tập trung vào trong tay phần lớn việc sản xuất và tiêu thụ một số loại hàng hoá nhằm mục đích thu lợi nhuận độc quyền cao Tổ chức độc quyền Thoả thuận về giá cả, quy mô, thị trường … Việc lưu thông do một ban quản trị chung. Việc sản xuất, tiêu thụ do ban quản trị chung Liên kết dọc của các tổ chức ĐQ. Công xoocxiom b - Tư bản tài chính và bọn đầu sỏ tài chính Ngân hàng nhỏ Tư bản tài chính Cạnh tranh khốc liệt Lê nin: “Tư bản tài chính là kết quả của sự hợp nhất giưa TB ngân hàng ĐQ lớn với TB công nghiệp độc quyền lớn” (V. I.Lênin: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, t.27.tr.489) Vai trò của ngân hàng Vai trò cũ Vai trò mới Trung gian trong việc thanh toán tín dụng Thâm nhập vào tổ chức độc quyền công nghiệp để giám sát Trực tiếp đầu tư vào công nghiệp Đầu sỏ tài chính Thống trị kinh tế Thống trị chính trị Chế độ tham dự Các thủ đoạn * Sự phát triển của tư bản tài chính dẫn đến một nhóm nhỏ độc quyền chi phối toàn bộ đời sống kinh tế và chính trị của toàn xã hội tư bản gọi là bọn đầu sỏ tài chính C - Xuất khẩu tư bản CNTB tự do cạnh tranh Xuất khẩu hàng hoá Xuất khẩu hàng hoá ra nước ngoài nhằm mục đích thực hiện giá trị CNTB độc quyền Xuất khẩu Tư bản Là xuất khẩu giá trị ra nước ngoài nhằm mục đích chiếm đoạt m và các nguồn lợi khác của nước nhập khẩu tư bản Nguyên nhân Hình thức Chủ thể: Tạo điều kiện cho tư bản tư nhân Kinh tế Chính trị Quân sự Hướng vào các ngành thuộc kết cấu hạ tầng Thực hiện chủ nghĩa thực dân mới đặt can cứ quân sự trên lãnh thổ Ngành chu chuyển vốn nhanh và lợi nhuận độc quyền cao Xuất khẩu tư bản Xuất khẩu tư bản Nhà nước Xuất khẩu tư bản tư nhân d - Sự phân chia thế giới về kt giửa các tổ chức độc quyền Tích tụ và tập trung tư bản xuất khẩu tư bản Cạnh tranh giửa các tổ chức độc quyền Tổ chức độc quyền quốc tế e- Sự phân chia thế giới về lãnh thổ giửa các cường quốc đq Từ các đặc điờ̉m trên ---> b/c của cnđq ? 3- Sự hoạt động của quy luật giá trị và quy luật giá trị thặng dư trong giai đoạn cntb - đq a - Quan hệ giử̃a cạnh tranh và độc quyền Vậy, độc quyền sinh ra từ cạnh tranh tự do, độc quyền đối lập với cạnh tranh tự do, nhưng sự xuất hiện của đq không thủ tiêu được cạnh tranh, mà còn làm cho cạnh tranh trở nên đa dạng và gay gắt hơn. Giữa các tổ chức độc quyền với xí nghiệp ngoài đq Giữa các tổ chức đq với nhau Nội bộ tổ chức độc quyền Cùng ngành Khác ngành Thị phần sx, tiêu thụ sp Một bên phá sản Hai bên thoả hiệp Nguồn nguyên liệu, nhân công, phương tiện ... Cạnh tranh trong giai đoạn CNTB độc quyền b. Biểu hiện hoạt động của quy luật giá trị và quy luật giá trị thặng dư trong các giai đoạn của CNTB Giai đoạn độc quyền Giai đoạn tự do cạnh tranh SX - HH giản đơn TBCN Quy luật giá cả độc quyền (K+Pđq) Pđq = p + PSN Quy luật giá cả sản xuất ( K + p ) Quy luật giá trị (W=c+v+m) Quy luật lợi nhuận độc quyền cao Quy luật p’ và P Quy luật giá trị thặng dư Lđ không công của CN trong XN không độc quyền Lđ không công của CN trong XN độc quyền Một phần GTTD của nhà tư bản vừa và nhỏ Lđ không công ở các nước thuộc địa và phụ thuộc Lợi nhuận độc quyền cao II. CNTB ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC 1 . NGUYÊN NHÂN HÌNH THÀNH VÀ BẢN CHẤT CỦA CNTB ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC 2 . NHỮNG BIỂU HIỆN CHỦ YẾU CỦA CNTB ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC Nguyên nhân hình thành và bản chất của CNTB độc quyền Nhà nước a. Nguyên nhân ra đời của CNTB độc quyền Nhà nước Tất yếu CNTB độc quyền CNTB - đq Nhà nước b. Bản chất của CNTB độc quyền Nhà nước CNTB độc quyền nhà nước Quan hệ kinh tế, chính trị, xã hội CNTB-ĐQ-NN : là sự kết hợp sức mạnh của các tổ chức đq tư nhân với sức mạnh của nhà nước TS trở thành một thiết chế và thể chế thống nhất, nhằm phục vụ lợi ích của tổ chức đq và cứu nguy cho CNTB̃ CNTB-ĐQ-NN có những biểu hiện mới,quan hệ mới,nhưng không làm thay đổi bản chất của CNTB. tô chức độc quyền tư nhân Nhà nước tư sản 2 . Những biểu hiện chủ yếu của CNTB độc quyền Nhà nước Sự kêt hợp về nhân sự giữa cac tổ chức độc quyền với nhà̀ nước ts. b. Sự hình thành va phát triển của sở hưu nha nước. c. Sự điều tiết kinh tế của nhà nước tư sản. Sự kết hợp về nhân Sự Sự hinh thành sở hưu Nhà nước Sự điều tiết kinh tế của nhà nước Tư sản Bộ máy nhà nước Chính sách độc quyền tư nhân Chế độ tham dự, Chuyển đổi Xây dựng DNNN bằng vốn ngân sách Quốc hữu hoá xn tư nhân bằng cách mua lại Mua cổ phần của các doanh nghiệp tư nhân Mở rộng dnnn bằng vốn tích luỹ của các dn NSNN Thuế Hệ thống tt – td DNNN Kế hoạch hoá = Bô máy nhà nước Tổ chức đq Nhà nước ts Bộ máy nhà nước Chế độ tham dự, Chuyển đổi * Sự can thiệp trực tiếp của Nhà nước vào quá trình TSX-XH T - H SLđ TLSX Sản xuất H’ – T’ Nhà nước Cơ quan n/c triển khai Ngân hàng Thị trường * Cơ chế của CNTB độc quyền Nhà nước điều chỉnh của Nhà nước Thị Trường Quy luật kinh tế định hướng các mục tiêu điều tiết sảnxuất độc quyền tư nhân Cơ chế của Cntb- đq-nn III. NHỮNG BIẤ̉U HIẬ́N MỚI TRONG SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CNTB- HĐ Sự phát triển mạnh mẽ của llsx - Cách mạng công nghệ thông tin và công nghệ cao phát triển mạnh mẽ: + Sự kết hợp giữ CNTT và công nghệ cao + Sự tiến bộ và những đột phá của KH-KT ---> Đã mở ra không gian rộng lớn cho sự phát triển của sức sx. - Giáo dục tăng cường và tố chất người lđ được nâng cao. --->Từ đó đặt nền móng vững chắc cho việc nâng cao nslđ và sức cạnh tranh ---> tăng trưởng ktế nhanh và nslđ nâng cao hơn. 2. Nền KT đang có xu hướng chuyển từ KT công nghiệp sang KT tri thức CM-KH-KT lần 1: Thúc đẩy CNTB chuyển từ nền KT nông nghiệp sang nền KT công nghiệp CM thông tin hiện nay đang thúc đẩy nền KT-TBCN chuyển từ KT công nghiệp sang KT tri thức. Trong KT tri thức: . Vai trò của tri thức và kỹ thuật trở thành yếu tố sx quan trọng nhất. . Vận hành nền KT tri thức chủ yếu do những người lđ trí óc (công nhân tri thưc) . Tăng trưởng của TB vô hình cao hơn Tb hữu hình. . Hàm lượng tri thức tăng lên trong sp và dịch vụ . Sáng tạo kỹ thuật và sáng tạo cơ chế,đóng vai trò then chốt trong pt-kt tri thức. Kết cấu ngành nghề của CNTB được điều chỉnh và nâng cấp hơn. Chuyển sang dịch vụ hóa và công nghệ cao hóa. 3.Sự điều chỉnh về qhsx và quan hệ giai cấp - Quan hệ sở hữu có những thay đổi: . Sự phân tán quyền nắm cổ phiếu tăng lên… . Làm cải thiện quan hệ giữa chủ xn và công nhân - Kết cấu g/c cũng biến đổi lớn: . Các g/c, tầng lớp,đoàn thể xh… cùng tồn tại và tác động lẫn nhau . Xuất hiện tầng lớp trung lưu… - Thu nhập bằng tiền lương của người LĐ tăng lên… -->đã phần nào xoa dịu tính găy gắt của >CNTB là thủ phạm gõy ra những bất lực,bất cụng và tội ỏc đối với nhõn loại,thỡ sẽ bị nhõn lại trừng phạt. - Trong lũng CNTB - HĐ đó xuất hiện những tiền đề, những yếu tố cấu thành về v/c - kt, về tổ chức xh cho một xh sau CNTB. C.Mác cho rằng, đó là lịch sử đầy máu và bùn nhơ, không giống như một câu chuyện tình ca, nó được sử sách ghi chép lại bằng những trang đẫm máu và lửa không bao giờ phai Theo sự phân tích của C. Mác và V.I. Lênin: Đến một chừng mực nhất định, quan hệ sở hữu tư nhân TBCN sẽ bị phá vỡ và thay vào đó là một quan hệ sở hữu mới - sở hữu xã hội (công hữu) về tlsx được xác lập để đáp ứng yêu cầu pt của llsx. Điều đó cũng có nghĩa là ptsx - tbcn sẽ bị thủ tiêu và một phương thức sản xuất mới : PTSX -CSCN sẽ ra đời và phủ định PTSX - TBCN. Tuy nhiên, phải nhận thức rằng: PTSX-TBCN không tự tiêu vong và PTSX- CSCN cũng không tự hình thành và phát triển. Mà phải được thực hiện thông qua cuộc c/m-xh, trong đó giai cấp có sứ mệnh lịch sử lãnh đạo cuộc cách mạng xh này chính là giai cấp công nhân. Khả năng mới xuất hiện: CNTB và CNXH song song tồn tại lâu dài…. Hết chương VI - phần thứ 2
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- hoc_phan_ii_phan_i_5369.ppt