5. Điều trị suy tim (nếu có): nghỉ tại giờng, thở ôxy, với suy tim trái cấp
cho Morphin, lợi tiểu, trợ tim. Hạn chế ăn mặn, hạn chế uống nhiều nớc, có thể
dùng lợi tiểu. Digoxin có thể dùng nhng phải thận trọng vì quả tim của bệnh nhân
thấp tim rất nhạy cảm, nên dùng liều ban đầu chỉ nên bằng nửa liều quy ớc.
6. Phòng thấp: Vấn đề cực kỳ quan trọng là nhắc nhở bệnh nhân và gia
đình sự cần thiết và tôn trọng chế độ phòng thấp tim cấp hai khi bệnh nhân ra viện.
6 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1280 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Thấp tim (kỳ 4), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THẤP TIM
(Kỳ 4)
IV. Điều trị (Tiếp theo):
5. Điều trị suy tim (nếu có): nghỉ tại giờng, thở ôxy, với suy tim trái cấp
cho Morphin, lợi tiểu, trợ tim. Hạn chế ăn mặn, hạn chế uống nhiều nớc, có thể
dùng lợi tiểu. Digoxin có thể dùng nhng phải thận trọng vì quả tim của bệnh nhân
thấp tim rất nhạy cảm, nên dùng liều ban đầu chỉ nên bằng nửa liều quy ớc.
6. Phòng thấp: Vấn đề cực kỳ quan trọng là nhắc nhở bệnh nhân và gia
đình sự cần thiết và tôn trọng chế độ phòng thấp tim cấp hai khi bệnh nhân ra viện.
B. Phòng bệnh: (Bảng 11-3)
1. Phòng bệnh cấp I: Một bớc cực kỳ quan trọng là loại trừ ngay sự nhiễm
liên cầu khuẩn (đã nêu ở trên), hay còn gọi là chế độ phòng thấp cấp I.
Bảng 11-3. Chế độ phòng bệnh cho thấp tim.
PHÒNG THẤP CẤP I
Thuốc Liều Đờng
dùng
Thời gian
Benzathine
Penicillin G
600.000 đv
(<27kg)
1,2 triệu đv
(≥27kg)
Tiêm
bắp
Liều duy
nhất
Hoặc
Penicillin V
250mg ´ 2-3
lần/ngày (trẻ em)
500mg ´ 2-3
lần/ngày (ngời lớn)
Uống 10 ngày
Erythromycin
(cho bệnh nhân dị ứng
với Penicillin)
40 mg/kg/ngày Uống 10 ngày
PHÒNG THẤP TIM CẤP II
Thuốc Liều lợng Đờng
dùng
Khoảng
cách dùng
Benzathine
Penicillin G
1,2 triệu đv Tiêm
bắp
3-4 tuần/1
lần
Hoặc
Penicillin V
250 mg Uống 2 lần/ngày
Sulfadiazine 0,5g (<27kg)
1,0g (≥27kg)
Uống hàng ngày
Erythromycin
(cho bệnh nhân dị ứng
với Penicillin hoặc
Sulfazidine)
250 mg Uống 2 lần/ ngày
a. Cần thiết phải điều trị thật sớm nếu có thể.
b. Penicillin là thuốc lựa chọn hàng đầu vì tính hiệu quả và giá rẻ. Nên
dùng Benzathine Penicillin G liều duy nhất tiêm bắp (Bảng 11-3). Có thể dùng
thay thế bằng uống Penicillin V trong 10 ngày.
c. Các thuốc phổ rộng nh Ampicillin không có lợi ích gì hơn so với
Penicillin trong điều trị thấp tim.
d. Với bệnh nhân dị ứng với Penicillin, thay thế bằng Erythromycin uống
trong 10 ngày. Có thể dùng Marcrolide mới nh Azithromycin để thay thế rất có tác
dụng, dùng trong 5 ngày với liều 500 mg trong ngày đầu sau đó 250 mg mỗi ngày
cho 4 ngày tiếp theo.
e. Có thể thay thế bằng chế độ khác là dùng Cephalosporin thế hệ I dạng
uống (Cephalexin, Cephadroxil), uống trong 10 ngày.
2. Phòng bệnh cấp II: Phải bắt đầu ngay khi đã chẩn đoán xác định là thấp
tim.
a. Thuốc dùng đợc nêu trong Bảng 11-3.
b. Thời gian dùng (Bảng 11-4), nói chung phụ thuộc vào từng cá thể bệnh
nhân.
c. Nói chung nên dùng đờng tiêm. Chỉ nên dùng đờng uống cho các trờng
hợp ít có nguy cơ tái phát thấp tim hoặc vì điều kiện không thể tiêm phòng đợc, vì
tỷ lệ tái phát thấp tim ở bệnh nhân dùng đờng uống cao hơn đờng tiêm nhiều.
Bảng 11-4. Thời gian tiến hành của phòng thấp cấp II.
Tình trạng bệnh Thời gian kéo dài
Thấp tim có viêm
cơ tim và để lại di chứng
bệnh van tim.
Kéo dài ít nhất 10 năm
và ít nhất phải đến 40 tuổi. Có
thể tiêm rất lâu dài (nên áp
dụng).
Thấp tim có viêm
tim nhng cha để lại di
chứng bệnh van tim.
10 năm hoặc đến tuổi tr-
ởng thành, một số trờng hợp
kéo dài hơn.
Thấp tim không
có viêm tim.
5 năm hoặc đến 21 tuổi,
có thể dài hơn tuỳ trờng hợp.
Thực hành BỆNH TIM MẠCH NGUYỄN LÂN VIỆT (Chủ biên)
Tài liệu tham khảo
1. Bisno AL. Group A streptococcal infection and acute rheumatic fever. N
Engl J Med 1991; 325:783-793.
2. da Silva NA, de Faria Pereira BA. Acute rheumatic fever. Pediatr
Rheumatol 1997;23:545-568.
3. Dajani AS. Rheumatic fever. In: Braunwald E, ed. Heart disease: a
textbook of cardiovascular medicine, 5th ed. Philadelphia: WB Saunders,
1997:1769-1775.
4. Dijani AS, Ayoub E, Bierman FZ, et, al, Guidelines for the diagnosis of
rheumatic fever: Jones criteria. Updated 1993. Circulation 1993; 87: 302-307.
5. Nader S. Rheumatic fever. In: Marso SP, Griffin BP, Topol EJ, eds.
Manual of Cardiovascular Medicine. Philadelphia: LippincottRaven, 2000.
6. Stollerman GH. Rheumatic fever. Lancet 1997;349: 935-942.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- thap_tim_ky_4_646.pdf