Thảo luận tâm lý học quản trị: Phong cách lãnh đạo

Phong cách lãnh đạo của một cá nhân là dạng hành vi của người đó thể hiện các nỗ lực ảnh hưởng tới hoạt động của những người khác.

- Phong cách lãnh đạo là cách thức làm việc của nhà lãnh đạo.

- Phong cách lãnh đạo là hệ thống các đấu hiệu đặc trưng của hoạt và động quản lý của nhà lãnh đạo, được quy định bởi các đặc điểm nhân cách của họ.

- Phong cách lãnh đạo là kết quả của mối quan hệ giữa cá nhân và sự kiện, và được biểu hiện bằng công thức: Phong cách lãnh đạo = Cá tính x Môi trường.

 

ppt17 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1137 | Lượt tải: 1download
Nội dung tài liệu Thảo luận tâm lý học quản trị: Phong cách lãnh đạo, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.- Phong cách lãnh đạo của một cá nhân là dạng hành vi của người đó thể hiện các nỗ lực ảnh hưởng tới hoạt động của những người khác. - Phong cách lãnh đạo là cách thức làm việc của nhà lãnh đạo. - Phong cách lãnh đạo là hệ thống các đấu hiệu đặc trưng của hoạt và động quản lý của nhà lãnh đạo, được quy định bởi các đặc điểm nhân cách của họ. - Phong cách lãnh đạo là kết quả của mối quan hệ giữa cá nhân và sự kiện, và được biểu hiện bằng công thức: Phong cách lãnh đạo = Cá tính x Môi trường. Phân loại Phong cách lãnh đạo độc đoán: Phong cách lãnh đạo dân chủ: Phong cách lãnh đạo tự do: Ưu điểm: Nhà quản trị thường là người có tính quyết đoán cao và dứt khoát khi đưa ra các quyết định quản trị. Nhà quản trị thường là người dám chịu trách nhiệm cá nhân về các quyết định của mình, dám làm dám chịu, Trong các trường hợp khẩn cấp thì sự độc đoán chuyên quyền của nhà lãnh đọa đôi khi lại mang lại những hiệu quả bất ngờ. Nhược điểm: Không thừa nhận trí tuệ của tập thể, của những người dưới quyền. Quyết định của các nhà quản trị chuyên quyền thường ít được cấp dưới chấp nhận, đồng tình và làm theo, thậm chí cong dẫn đến sự chống đối của cấp dưới. Trong tổ chức thường có nhiều ý kiến bất đồng, một số người có tâm lý lo sợ, lệ thu Có thể gây nên tình trạng bè phái trong nội bộ đơn vị. Áp dụng: Phong cách lãnh đạo trực tiếp rất thích hợp khi có một mệnh lệnh từ cấp trên mô tả những gì cần phải làm và phải làm nó như thế nào. Phong cách quản l‎ý này cũng thích hợp trong trường hợp các nhân viên còn hạn chế về kinh nghiệm hoặc thiếu những kỹ năng cần thiết để hoàn thành công việc. Phân loại: Phong cách lãnh đạo độc đoán: 1- Phong cách lãnh đạo độc đoán, chuyên quyền:Steve Paul Jobs A - Giới thiệu Steven Paul Jobs (sinh ngày 24 tháng 2 năm 1955) là tổng giám đốc điều hành của hãng máy tính Apple, ông là một trong những người có ảnh hưởng lớn nhất ở ngành công nghiệp vi tính. 1- Phong cách lãnh đạo độc đoán, chuyên quyền: Steve Paul Jobs B - Sự nghiệp-cuộc đời-tính cách Tính cách lạm quyền cá nhân của ông cũng nổi tiếng: sa thải nhân viên trong cơn nóng nảy. Nhiều cấp phó của ông tại Apple đã làm việc với Jobs nhiều năm liền, và thậm chí một số người đã phải ra đi cũng nói mặc dù Jobs "tàn bạo", song họ chưa bao giờ làm việc tốt hơn thế khi ở bên ông. 1- Phong cách lãnh đạo độc đoán, chuyên quyền: Steve Paul Jobs B - Sự nghiệp-cuộc đời-tính cách Steve Jobs được biết đến như là cha đẻ của máy tính cá nhân thương mại, cha đẻ của phim họat hình 3D, cha đẻ của vô số công nghệ và kiến trúc máy tính cao cấp, cha đẻ của iPod, iTune và nay là iPhone và sắp tới là Apple TV (một lọai set-top-box để xem phim từ iPod trên màn hình TV). Hiện nay anh được gọi là iCEO của Apple. Phong cách lãnh đạo dân chủ Khái niệm Là phong cách mà theo đó nhà quản trị chủ yếu sử dụng uy tín cá nhân để đưa ra những tác động đến những người dưới quyền. Đặc điểm -  Thường sử dụng hình thức động viên khuyến khích. - Không đòi hỏi cấp dưới phục tùng tuyệt đối. - Thường thu thập ý kiến của những người dưới quyền, thu hút, lôi cuốn cả tập thể vào việc ra quyết định, thực hiện quyết định. - Chú trọng đến hình thức tác động không chính thức, thông qua hệ thống tổ chức không chính thức. Ưu điểm:. Khích lệ để đưa ra ý kiến, khích lệ tranh luận Phát huy được năng lực tập thể, trí tuệ, tính sáng tạo của tập thể. Tạo cho cấp dưới sự chủ động cần thiết. Quyết định của nhà quản trị thường được cấp dưới chấp nhận, ủng hộ và làm theo. Thiết lập được mối quan hệ tốt đẹp. PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO DÂN CHỦ Nhược điểm Nếu thiếu sự quyết đoán, NQT có thể trở thành người theo đuôi cấp dưới, ba phải. Quyết định chậm, bỏ lỡ thời cơ. Nếu không có tài năng thực sự sẽ không dám chịu trách nhiệm cá nhân. Xảy ra tình trạng “dân chủ giả hiệu”. Ông Trương Gia Bình: “Tượng đài” của ngành phần mềm Việt Nam Ông Trương Gia Bình sinh năm 1956 tại Hà Nội. Ông là một trong những thành viên chủ chốt sáng lập ra Công ty Cổ phần FPT (Công ty được thành lập ngày 13/09/1988 với 13 thành viên sáng lập). Từ năm 1988 đến năm 2008, ông Trương Gia Bình là Tổng giám đốc của FPT, đưa Công ty FPT trở thành công ty công nghệ thông tin hàng đầu Việt Nam sau 20 năm thành lập và hoạt động.1 Năm giá trị cốt lõi: "Đồng đội, Dân chủ, Sáng tạo, Hiền tài, Trong sáng” Bản sắc văn hóa FPT được thể hiện ở 3 điểm chính sau: Tôn trọng dân chủ, Tính tập thể và Thực sự quan tâm đến từng con người. Dân chủ: mỗi người đều được tham gia các quyết định, được nói lên ý kiến của mình, tự do tiếp cận các cấp lãnh đạo; lãnh đạo biết lắng nghe, tôn trọng ý kiến trái ngược, chia sẻ thông tin với cấp dưới, không trù úm. Theo ông TRƯƠNG GIA BÌNH “Tính dân chủ không chỉ giúp cho FPT phát triển mà một xã hội muốn phát triển lành mạnh thì phải có dân chủ.” Ông được đánh giá là người có công tạo ra môi trường dân chủ ở FPT nhờ kính trọng người tài và thực tâm lắng nghe các ý kiến ủng hộ cũng như phản đối. Ưu điểm: Mỗi thành viên trong nhóm đều có xu hướng trở thành chủ thể cung cấp những tư tưởng, ý kiến để giải quyết, những vấn đề cốt lõi do thực tiễn đặt ra Các thành viên có quyền tham gia vaoaf quyết dịnh các việc lớn của tổ chức nên khai thác được tính sáng tạo của các nhân viên và vì vậy có nhiều phương án để lựa chọn khi giải quyết 1 vấn đề. phong cách này tạo cho nhân viên sự thoải mái trong công việc, không bị gò bó dẫn đến sẽ làm cho hiệu quả công việc cao hơn. Phong cách quản trị nayaf phù hợp với nhà quản trị không có tính quyết đoán cao và chính xác, mọi việc được đưa ra bàn bạc và giảm được các sai lầm do quyết định của nhà quản trị đưa ra. Nhược điểm: Đôi khi tạo ra dân chủ quá chớn, mỗi người một ý kiến, dẫn đến không thống nhất được, và có thể dẫn đến mục tiêu chung không hoàn thành. Dễ tạo ra tâm lý buồn chán cho người lãnh đạo, dẫn đến lơ là trong công việc cho dù bản thân rất phù hợp với công việc đó Phân loại: Phong cách lãnh đạo tự do 1- Phong cách lãnh đạo tự do: Robert Poland Sinh ngày 25 tháng 7 năm 1995 tại Kuala Lumpur, Malaysia. Học vấn: học về kinh doanh tại trường Nijenrode ở Hà Lan cũ, có được tấm bằng MBA của đại học Oregon vào năm 1976 1- Phong cách lãnh đạo tự do: Robert Polet Công việc: tham gia vào Unilever từ năm 1978, làm việc ở bộ phận kinh doanh, marketing và phát triển thương hiệu toàn cầu, sau đó làm chủ tịch ở phân nhánh thức ăn đông lạnh và kem, chuyển sang tập đoàn Gucci vào năm 2004, vị trí hiện tại: CEO quản lý của tập đoàn Gucci, cơ sở ở London 1- Phong cách lãnh đạo tự do: Robert Poland : Con đường đi tới thành công Khởi đầu cho chiến lược kinh doanh của Polet là vấn đề thu hút và khai thác được những ý tưởng sáng tạo cho các dòng sản phẩm của Gucci. Từng nổi tiếng với phong cách lãnh đạo “Tự do trong khuôn khổ”, Polet luôn khuyến khích ý tưởng sáng tạo trong các sản phẩm của Gucci song về căn bản vẫn phải lưu giữ được những phong cách mang tính truyền thống, độc đáo của các nhãn hiệu sản phẩm. 1- Phong cách lãnh đạo tự do: Robert Poland : Con đường đi tới thành công Đối với vấn đề thu hút và sử dụng nhân tài, sự xuất hiện của Robert Polet đã tạo một luồng sinh khí mới và biến Gucci thành một điểm đến lý tưởng đối với các nhà thiết kế, nhà quản lý tài năng. Có thể nói, dưới sự điều hành của Polet, từ những nhà thiết kế mới đều có được một môi trường làm việc lý tưởng theo đúng phong cách “Break the rules” - không bị quá gò bó bởi các quy định.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptslide_tam_ly_1__5425.ppt
Tài liệu liên quan