Lý thuyết kinh doanh chênh lệch giá, Arbitrage Pricing
Theory – APT, do Stephen Ross đưa ra vào những năm
1970 của thế kỷ 20.
Lý thuyết kinh doanh chênh lệch giá, Arbitrage Pricing
Theory – APT, do Stephen Ross đưa ra vào những năm
1970 của thế kỷ 20.
Lý thuyết APT cho rằng TSSL của CK là 1 hàm số
tuyến tính của tập hợp các yếu tố tạo nên rủi ro cho
TSSL của CK.
39 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1155 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Thảo luận Lý thuyết kinh doanh chênh lệch giá – apt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LÝ THUYẾT KINH DOANH CHÊNH LỆCH GIÁ – APT Nhóm TA 27 : Võ Nguyên Huân Nguyễn Mạnh Hoạt Lương Kỷ Tỵ Lê Minh Thi Nguyễn Thái Ngân Nguyễn Đào Xuân. APT 1. SƠ LƯỢC VỀ APT 2. TÌM HIỂU CÁC MÔ HÌNH NHÂN TỐ 3. LÝ THUYẾT KINH DOANH CHÊNH LỆCH GIÁ SƠ LƯỢC VỀ APT Lý thuyết kinh doanh chênh lệch giá, Arbitrage Pricing Theory – APT, do Stephen Ross đưa ra vào những năm 1970 của thế kỷ 20. Nội dung chính của APT là nói về mối quan hệ giữa rủi ro và tỷ suất sinh lợi (TSSL) trong đầu tư. Lý thuyết APT cho rằng TSSL của CK là 1 hàm số tuyến tính của tập hợp các yếu tố tạo nên rủi ro cho TSSL của CK. So sánh 2 mô hình TÌM HIỂU CÁC MÔ HÌNH NHÂN TỐ 2. Ứng dụng để tính COV và VAR 1. Mô hình 1 nhân tố và mô hình đa nhân tố 3. Xây dựng danh mục nhân tố thuần nhất 4. Danh mục đầu tư mô phỏng và TSSL của danh mục MÔ HÌNH 1 NHÂN TỐ VÀ ĐA NHÂN TỐ Mô hình 1 nhân tố Mô hình đa nhân tố MÔ HÌNH 1 NHÂN TỐ VÀ ĐA NHÂN TỐ (tt) Phương trình nhân tố của DM gồm n CK có tỷ trọng xi MÔ HÌNH 1 NHÂN TỐ VÀ ĐA NHÂN TỐ (tt) Các β nhân tố MÔ HÌNH 1 NHÂN TỐ VÀ ĐA NHÂN TỐ Các hệ số β của các nhân tố là mức trung bình theo tỷ trọng các β của CK trong danh mục Ví dụ: cho β của CK A và B đối với lạm phát là 2 và 3, tỷ trọng là 50% thì β lạm phát của danh mục là = 0,5x2 + 0,5x3 = 2,5 ỨNG DỤNG TÍNH COV, VAR Tính Cov của mô hình 1 nhân tố ỨNG DỤNG TÍNH COV, VAR Tính Cov của mô hình 1 nhân tố Cov = 0,0006 Giả sử có k nhân tố không tương quan nhau và TSSL của ck i và ck j được mô tả bởi mô hình sau ỨNG DỤNG TÍNH COV, VAR (tt) Tính Cov của mô hình đa nhân tố Cov Tính Var ỨNG DỤNG TÍNH COV, VAR (tt) Mô hình 1 nhân tố Mô hình đa nhân tố XÂY DỰNG DANH MỤC NHÂN TỐ THUẦN NHẤT Danh mục nhân tố thuần nhất là danh mục trong đó β đối với 1 nhân tố bằng 1 và với các nhân tố còn lại = 0 Thiết lập 2 danh mục nhân tố thuần nhất với các nhân tố F1, F2 từ 3 chứng khoán trên Tỷ trọng cho danh mục thứ I (β1 =1, β2= 0) XÂY DỰNG DANH MỤC NHÂN TỐ THUẦN NHẤT (tt) Giải hệ phương trình ta được Ta có XÂY DỰNG DANH MỤC NHÂN TỐ THUẦN NHẤT (tt) TSSL mong đợi của DM thứ I Phương trình nhân tố I XÂY DỰNG DANH MỤC NHÂN TỐ THUẦN NHẤT (tt) Giải hệ phương trình ta được Ta có Tỷ trọng cho danh mục thứ II (β1 = 0, β2 = 1) XÂY DỰNG DANH MỤC NHÂN TỐ THUẦN NHẤT (tt) TSSL mong đợi của DM thứ II Phương trình nhân tố I DANH MỤC ĐẦU TƯ MÔ PHỎNG Giả sử DMDT mô phỏng có n CK, mỗi CK có pt sau: Ta có Với xi là tỷ trọng của CK I trong danh mục Nếu TSSL của DMDT mô phỏng lớn hơn TSSL của DMDT được mô phỏng, ta sẽ mua DMDT mô phỏng và bán DMDT được mô phỏng DANH MỤC ĐẦU TƯ MÔ PHỎNG Giải hệ phương trình tìm các xi ta sẽ thiết lập được DMDT mô phỏng Ví dụ: cho mô hình 2 nhân tố, hãy kết hợp 1 CK phi rủi ro có TSSL 5% với 2 DMDT thuần nhất ở ví dụ trên để mô phỏng 1 CK có phương trình nhân tố là: DANH MỤC ĐẦU TƯ MÔ PHỎNG (tt) Nhắc lại 2 DM thuần nhất ở trên DANH MỤC ĐẦU TƯ MÔ PHỎNG (tt) x1 = 2, x2 = - 0,6 Tổng tỷ trọng 2 chứng khoán này là 1,4, khi kết hợp CK phi rủi ro vào thì tỷ trọng CK phi rủi ro là – 0,4 2 = x1 x 1 + x2 x 0 - 0,6 = x1 x 0 + x2 x 1 Áp dụng công thức đã giới thiệu ta có DANH MỤC ĐẦU TƯ MÔ PHỎNG (tt) TSSL mong đợi của DMDT mô phỏng bằng 7,6% < 8% TSSL mong đợi của CK Thu lợi 0,4% chênh lệch giá TSSL mong đợi của DMĐT mô phỏng Tính TSSL của DMDT mô phỏng 1 cách tổng quát DANH MỤC ĐẦU TƯ MÔ PHỎNG (tt) Hay Tổng quát LÝ THUYẾT KINH DOANH CHÊNH LỆCH GIÁ Mối quan hệ giữa lợi nhuận và rủi ro đó được biết đến là “Lý thuyết kinh doanh chênh lệch giá” Nếu 2 sự đầu tư mô phỏng hoàn toàn giống nhau và có TSSL mong đợi khác nhau thì NĐT có thể thu 1 khoảng lợi phi rủi ro bằng cách mua sự đầu tư có TSSL cao và bán khống sự đầu tư có TSSL thấp Các giả định của APT LÝ THUYẾT KINH DOANH CHÊNH LỆCH GIÁ (tt) Phương trình k nhân tố của tài sản i LÝ THUYẾT KINH DOANH CHÊNH LỆCH GIÁ (tt) Có Trường hợp không có APT Phương pháp xác định sự tồn tại của APT LÝ THUYẾT KINH DOANH CHÊNH LỆCH GIÁ (tt) Xác định sự tồn tại của APT bằng cách so sánh cặp λ tìm được khi kết hợp CK A, B với tài sản phi rủi ro và cặp λ khi kết hợp CK B, C với tài sản phi rủi ro Ví dụ Ta có công thức tính TSSL như sau LÝ THUYẾT KINH DOANH CHÊNH LỆCH GIÁ (tt) Kết hợp chứng khoán A, B và tài sản phi rủi ro Kết hợp chứng khoán B, C và tài sản phi rủi ro LÝ THUYẾT KINH DOANH CHÊNH LỆCH GIÁ (tt) Tồn tại APT do tìm được 2 cặp λ khác nhau cho 1 phương trình TSSL tồn tại APT CAPM SO SÁNH CAPM VÀ APT APT Tìm β và tỷ trọng tối ưu Tìm chênh lệch giá Suất sinh lời theo phân phối chuẩn Suất sinh lời là tập hợp tuyến tính các nhân tố NHỮNG HẠN CHẾ CỦA APT Cần có lượng lớn chứng khoán Chưa tính đến thuế và phí giao dịch Việc tính toán β của các nhân tố khá phức tạp Chung NHỮNG HẠN CHẾ CỦA APT Thị trường còn kém phát triển khó khăn trong việc tính β NĐT ít quan tâm đến β trong phân tích chứng khoán TTCK chưa phát triển, chưa hấp dẫn NĐT Thị trường chưa hoàn hảo, thông tin thiếu minh bạch Việt Nam Chưa có bán khống ỨNG DỤNG Nguồn: cophieu68.com ỨNG DỤNG ỨNG DỤNG p-value (CPI) = 8.81% có sự tương quan giữa CPI và TSSL VNindex. R2 = 8.816% 8.816% sự thay đổi trong TSSL của VN- index được Giải thích bởi CPI. ỨNG DỤNG p-value =46.61% Vàng không ảnh hưởng đến TSSL VNindex. R2 = 1.6723% 1.6723% sự thay đổi trong TSSL của VN- index được giải thích bởi vàng. p-value = 31.25% k có sự tương quan giữa USD với TSSL của VNindex. R2 = 3.1856% 3.1856% sự thay đổi trong TSSL VN- index được giải thích = USD ỨNG DỤNG TSSLVN-Index = 0.028405 – 3.16*CPI -0.183*CSGV -1.535*CSUSD ỨNG DỤNG
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- apt_final_2.ppt
- apt_final_2.pdf