Phân loại tiền tệ trong TTQT:
- Căn cứ vào phạm vi sử dụng:
+ Tiền tệ thế giới (World currency): được tất cả các nước trên thế giới thừa nhận và sử dụng làm phương tiện thanh toán quốc tế (Vàng).
+ Tiền tệ quốc tế (International currency): được hình thành trên cơ sở các hiệp định của các tổ chức tài chính, các khối kinh tế. VD: transferable rouble SDR , EURO
+ Tiền tệ quốc gia (National money): là đồng tiền của một nước do NHTW phát hành theo luật pháp của nước đó. VD: USD, VND, CNY,.
99 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1593 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Thanh toán quốc tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trong L/C.1.2- Chứng từ phù hợp với các quy tắc có thể áp dụng của bộ tập quán quốc tế ICC điều chỉnh L/C được dẫn chiếu trong L/C.1.3- Nội dung dư liệu giưa các chứng từ không được mâu thuẫn nhau1.4- Chứng từ phù hợp với các luật, tập quán khác và hoặc các quy định của bản thân chứng từ quy định trong L/C.1.5- Lỗi chính tả và đánh máy không ảnh hưởng đến nghĩa của từ và của câu không coi là sai biệt1.6- Không đòi hỏi tính cứng nhắc của địa chỉ1.7- Tính tương đồng cách viết tắt2- Kiểm tra trên bề mặt chứng từ theo yêu cầu nói trên3- Xuất trình chứng từ 1 lần, không bổ sung, không thay thế, trừ khi L/C cho phép CHỨNG TỪ THÔNG DỤNG TRONG THANH TOÁNHỐI PHIẾUHÓA ĐƠN THƯƠNG MẠICHỨNG TỪ VẬN TẢICHỨNG TỪ BẢO HIỂMGIẤY CHỨNG NHẬN XUẤT XỨGIẤY CHỨNG NHẬN SỐ LƯỢNG, CHẤT LƯỢNGBẢN KÊ CHI TIẾT HÀNG HÓAKIỂM TRA HỐI PHIẾU Kiểm tra nội dung theo quy định của Luật điều chỉnh Hối phiếuKiểm tra theo quy định của L/CMột số vấn đề cần lưu ý MỘT SỐ LƯU Ý1. Số tiền của Hối phiếu - Cùng loại tiền của L/C - Cách ghi: Bằng lời và bằng số (amount in words and in figures) : số tiền bằng lời phải phản ánh chính xác số tiền bằng số - UCP, ISBP không có khái niệm số tiền bằng chữ (amount in letters) - UCP không quy định: Số tiền ghi hoàn toàn bằng lời hay hoàn toàn bằng số - Phù hợp với số tiền của hóa đơn MỘT SỐ LƯU ÝKỳ hạn của Hối phiếu Tính ngày đáo hạn: + Sử dụng các từ ‘from’, ‘after’ để tính ngày đáo hạn Điều 3 UCP 600: không tính ngày đó Ví dụ: 10days after (from) Bill of Lading 1st March 2010 Ngày đáo hạn: 11/03/2010 + Tính ngày đáo hạn* ON 12 JULY 2007 PAY TO THIS FIRST BILL OF EXCHANGE”: Ngày đáo hạn là ngày 12/07/2007.* AT 30 DAYS AFTER SIGHT..”: Ngày đáo hạn phụ thuộc vào việc xuất trình có phù hợp hay không? Nếu xuất trình phù hợp, ngày đáo hạn là 30 ngày kể từ ngày tiếp nhận chứng từ của ngân hàng trả tiền (điều 46a ISBP 681.)KIỂM TRA HÓA ĐƠN THƯƠNG MẠIVị trí của Hóa đơn thương mại: Là bằng chứng hoàn thành nghĩa vụ giao hàng về giá trị theo L/CChức năng: - Trong khai báo hải quan và mua bảo hiểm, hóa đơn thương mại thể hiện giá trị hàng hóa mua bán, làm cơ sở cho việc tính thuế xuất nhập khẩu và tính số tiền bảo hiểm. - Các chi tiết thể hiện trên hóa đơn là căn cứ để đối chiếu và theo dõi việc thực hiện HĐ thương mại. - Nếu trong bộ chứng từ có hối phiếu thì hóa đơn là căn cứ kiểm tra nội dung của hối phiếu. Nếu trong bộ chứng từ không có hối phiếu thì hóa đơn có tác dụng thay thế hối phiếu, làm căn cứ đòi tiền và trả tiền.KIỂM TRA HÓA ĐƠN THƯƠNG MẠICác loại Hóa đơn thương mại + Commercial invoice + Provisional invoice + Final invoice + Detailed invoice + Certified invoice + Proforma invoice + Custom invoice + Consular invoice KIỂM TRA HÓA ĐƠN THƯƠNG MẠI* Chủ thể của hóa đơn: - Người phát hành: Người thụ hưởng L/C - Người đứng tên: Người yêu cầu phát hành L/C* Loại tiền ghi trên hóa đơn* Mô tả hàng hóa, dịch vụ hay các thực hiện phải phù hợp với mô tả trong L/C, nhưng không nhất thiết phải là y như hệt (there is no requirement for a mirror image)* Kê khai giá trị hàng hóa, dịch vụ.* Không nhất thiết ký và ghi ngày phát hành, trừ khi L/C có yêu cầu KIỂM TRA HÓA ĐƠN THƯƠNG MẠI* Trường hợp giao hàng từng phần, dung sai kém 5% trên số tiền hóa đơn sẽ được chấp nhận với điều kiện phải giao đủ, không được giảm giá VÍ DỤ: L/C SWIFT MT 700 32B- CURRENT CODE: AMOUNT USD 1.000.000,00 43P: PARTIAL SHIPMENT: NOT ALLOWED XUẤT TRINH INVOICE : USD 950.000,00 (acceptable)* Ngân hàng có thể chấp nhận một hóa đơn ghi số tiền vượt quá số tiền của L/C NHƯNG KHÔNG thanh toán số vượt quá đó. Sự chấp nhận này ràng buộc tất cả các bên liên quan đến chứng từ xuất trìnhTrường hợp giao hàng vượt quá số tiền quy định trong L/CL/C QUY ĐỊNH : 1.000.000,00 USD +/- 10%TRỊ GIÁ HOÁ ĐƠN: 1.150.000,00 USD NHPH có thể chấp nhận hóa đơn có số tiền vượt quá 50.000,00 USD, nhưng chỉ thanh toán 1.100.000,00 USD Hai bên thỏa thuận thanh toán theo cơ chế : * 1 BỘ CHỨNG TỪ CÓ HOÁ ĐƠN & HỐI PHIẾU 1.100.000,00 USD.* 1 BỘ CHỨNG TỪ NHỜ THU D/P : - Chỉ thị nhờ thu - Hối phiếu 50.000,00 USD for D/P - Hóa đơn 50.000,00 USD for D/P KIỂM TRA VẬN ĐƠN ĐƯỜNG BIỂNTÊN CHỨNG TỪ VẬN TẢI* MARINE/OCEAN B/L=LINER B/L= CHARTER PARTY B/L Chỉ cần thể hiện PORT-TO-PORT* B/L dùng cho ít nhất hai phương thức vận tải khác nhau = MULTIMODAL TRANSPORT DOCUMENT = COMBINED B/L Chỉ cần thể hiện: + Hoặc là nhiều cảng thuộc các phương thức vận tải khác nhau + Hoặc do nhiều phương thức vận tải khác nhau chuyên chởNGÀY GIAO HÀNG NHẬN DẠNG QUA CHỨNG TỪ VẬN TẢI* Đối với vận đơn đường biển - B/L in sẵn các nhóm từ được cấu thành bởi “SHIPPED” hoặc “ON BOARD”: + Ngày phát hành B/L là Ngày giao hàng. + Ngày phát hành B/L đa phương thức là Ngày gửi hàng (date of dispatch) hoặc là Ngày nhận hàng để gửi (taking in charge) hoặc là Ngày xếp hàng lên tầu (shipped on board) và là Ngày giao hàng (date of shipment). + B/L không in sẵn các nhóm từ nói trên mà có nhóm từ : “RECEIVED” Hoặc “RECEIVED FOR SHIPMENT” hoặc “TAKEN IN CHARGE IN APPARENT GOOD ORDER & CONDITION” và các từ tương tự. + Ngày ghi chú hàng đã xếp lên tầu là ngày giao hàng.NGÀY GIAO HÀNG NHẬN DẠNG QUA CHỨNG TỪ VẬN TẢI* Đối với các chứng từ vận tải khác: AWB, RWB, @ Ngày phát hành chứng từ là Ngày giao hàng @ Riêng đối với AWB, nếu có ghi chú ngày giao hàng thực tế (actual date of shipment), ngày đó là ngày giao hàng (điều 23a(iii) UCP 600),điều 140 ISBP 681 giải thích rõ thêm là có ghi chú riêng biệt về ngày bay “flight date”?XÁC ĐỊNH NGÀY GIAO HÀNG ĐƯỜNG BIỂNMột B/L có nhiều ngày ghi chú đã xếp hàng lên tàu ngày ghi chú đầu tiên là ngày giao hàngMột bộ chứng từ xuất trình có nhiều bộ B/L ngày giao hàng của B/L muộn nhất là ngày giao hàng - Nếu tất cả B/L xuất trình có in sẵn nhóm từ được cấu thành bởi từ “SHIPPED” hoặc “ON BOARD” ngày phát hành muộn nhất của một B/L là ngày giao hàng - Nếu tất cả B/L xuất trình không có nhóm từ nêu trên thì ngày ghi chú hàng đã xếp lên con tàu muộn nhất của một B/L được coi là ngày giao hàngKIỂM TRA CHỨNG TỪ BẢO HIỂMNgười phát hànhHình thức của chứng từ bảo hiểmLoại rủi ro bảo hiểmSố tiền bảo hiểmCHỨNG TỪ BẢO HIỂMI- NGƯỜI PHÁT HÀNH : 1.1- QUY ĐỊNH CỦA UCP 600: CÔNG TY BẢO HIỂM, NGƯỜI BẢO HIỂM, ĐẠI LÝ CỦA HỌ VÀ NGƯỜI UỶ QUYỀN KÝ VÀ PHÁT HÀNH CHỨNG TỪ BẢO HIỂM . 1.2- ĐẠI LÝ HOẶC NGƯỜI UỶ QUYỀN KÝ NÓI RÕ THAY MẶT CHO AI. 1.3- VĂN PHÒNG CỦA NGƯỜI MÔI GIỚI BẢO HIỂM PHÁT HÀNH CHỨNG TỪ BẢO HIỀM DO CÔNG TY BẢO HIỂM, NGƯỜI BẢO HIỂM, ĐẠI LÝ HOẶC NGƯỜI UỶ QUYỀN KÝ. 1.4- BẢN GỐC PHẢI ĐƯỢC KÝ TRỰC TIẾP BỞI NGƯỜI PHÁT HÀNH (COUNTERSIGNED)II- LOẠI CHỨNG TỪ BẢO HIỂM: 2.1- CHẤP NHẬN THANH TOÁN: - INSURANCE POLICY - INSURANCE CERTIFICATE 2.2- TỪ CHỐI PHIẾU BẢO HIỂM TẠM THỜI (COVER NOTE )HÌNH THỨC CỦA CHỨNG TỪ BH- DO L/C YÊU CẦU.- PHẢI LÀ HÌNH THỨC CÓ THỂ CHUYỂN NHƯỢNG ĐƯỢC (ASSIGNABLE FORM).- NGƯỜI BÁN MUA BẢO HIỂM HÀNG HOÁ VÌ QUYỀN LỢI CỦA MÌNH, CÓ THỂ YÊU CẦU: + CHỨNG TỪ BẢO HIỂM ĐÍCH DANH NGƯỜI BÁN (BẤT LỢI CHO NGƯỜI MUA) + CHỨNG TỪ BẢO HIỂM THEO LỆNH CỦA NGƯỜI BÁN (PHỔ BIẾN)- NGƯỜI BÁN CIF, CIP (NGƯỜI ĐƯỢC BẢO HIỂM) PHẢI KÝ HẬU: + KÝ HẬU ĐỂ TRẮNG (PHỔ BIẾN). + KÝ HẬU ĐÍCH DANH CHO NGƯỜI MUA. + KÝ HẬU THEO LỆNH CỦA BẤT CỨ NGÂN HÀNG NÀO.LOẠI RỦI RO BẢO HIỂM- L/C PHẢI QUY ĐỊNH LOẠI BẢO HIỂM, NẾU CẦN GỒM CẢ BẢO HIỂM PHỤ - NẾU L/C KHÔNG QUY ĐỊNH LOẠI RỦI RO, NGÂN HÀNG CHẤP NHẬN CHỨNG TỪ BẢO HIỂM NHƯ ĐÃ XUẤT TRÌNH .- NẾU L/C QUY ĐỊNH BẢO HIỂM MỌI RỦI RO, NGÂN HÀNG SẼ CHẤP NHẬN CHỨNG TỪ BẢO HIỂM CÓ HAY KHÔNG CÓ BẤT CỨ SỰ GHI CHÚ VỀ “MỌI RỦI RO”, MÀ KHÔNG CẦN TRÊN TIÊU ĐỀ CỦA CHỨNG TỪ CÓ GHI “MỌI RỦI RO” HAY KHÔNG? - CHẤP NHẬN BẢO HIỂM CÓ MỨC MIỄN BỒI THƯỜNG CÓ ĐƯỢC TRỪ (deductible) HOẶC KHÔNG ĐƯỢC TRỪ (non- deductible franchise).- CHỨNG TỪ BẢO HIỂM CÓ THỂ THAM CHIẾU ĐẾN BẤT CỨ ĐIỀU KHOẢN LOẠI TRỪ NÀO (exclusion clause )SỐ TIỀN BẢO HIỂM- LOẠI TIỀN BẢO HIỂM CÙNG LOẠI TIỀN CỦA L/C- UCP 600 QUY ĐỊNH : L/C QUY ĐỊNH MỨC BẢO HIỂM (x) % CỦA + GIÁ TRỊ HÀNG HOÁ, HOẶC + SỐ TIỀN HOÁ ĐƠN GỌI LÀ SỐ TIỀN BẢO HIỂM TỐI THIỂU.- ĐIỀU 176 ISBP 681 2007: KHÔNG QUY ĐỊNH MỨC (x) % BẢO HIỂM TỐI ĐA.- NẾU L/C KHÔNG QUY ĐỊNH THÌ MỨC BẢO HIỂM BẰNG 110% TRỊ GIÁ CIF HAY CIP CỦA TRỊ GIÁ HÀNG HOÁ .- NẾU TRỊ GIÁ CIF HOẶC CIP KHÔNG THỂ XÁC ĐỊNH TRÊN CHỨNG TỪ, SỐ TIỀN BẢO HIỂM ĐƯỢC TÍNH TOÁN DỰA TRÊN: + SỐ TIỀN THANH TOÁN HAY THƯƠNG LƯỢNG THANH TOÁN, HOẶC, + TỔNG TRỊ GIÁ HÀNG HOÁ GHI TRÊN HOÁ ĐƠN, TUỲ THEO SỐ TIỀN NÀO LỚN HƠN- TỶ LỆ BẢO HIỂM QUY ĐỊNH TRONG VIỆC CHUYỂN NHƯỢNG L/C?KIỂM TRA GIẤY CHỨNG NHẬN XUẤT XỨ1- CÁC LOẠI CERTIFICATE OF ORIGIN: 1.1- FORM A : ÁP DỤNG VỚI CÁC NƯỚC GSP (GENERALIZED SYSTEM OF PREFERENCES): 1.2- FORM B: CHO CÁC NƯỚC KHÔNG THUỘC FORM A 1.3- FORM O VÀ FORM X : ÁP DỤNG CHO CÁC NƯỚC THUỘC HIỆP HỘI CÀ PHÊ THẾ GIỚI (ICO), VN LÀ THÀNH VIÊN. 1.4- FORM T: XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY SANG EU TRONG KHUÔN KHỔ HIỆP ĐỊNH HÀNG DỆT MAY VN-EU. 1.5- FORM C: XUẤT KHẨU ĐƯỢC HƯỞNG ƯU ĐÃI THUẾ QUAN TRONG KHUÔN KHỔ APTA (Asean Preferential Trading Arrangements). 1.6- FORM D : XUẤT KHẨU ĐƯỢC HƯỞNG HỆ THỐNG ƯU ĐÃI THUẾ QUAN CÓ HIỆU LỰC CHUNG – CEPT (Common Effective Preferential Tariff). 1.7- FORM S : XUẤT KHẨU SANG LÀO. 1.8- FORM E : XUẤT KHẨU HÀNG GIỮA ASEAN VÀ TRUNG QUỐC 1.9- FORM AK : XUẤT KHẨU HÀNG GIỮA ASEAN VÀ HÀN QUỐCKIỂM TRA GIẤY CHỨNG NHẬN XUẤT XỨ2-YÊU CẦU CƠ BẢN : KÝ, GHI NGÀY THÁNG VÀ NGUỒN GỐC XUẤT XỨ HÀNG HOÁ ;3- NGƯỜI PHÁT HÀNH : - QUY ĐỊNH TRONG L/C: A/ NGƯỜI PHÁT HÀNH ĐÍCH DANH (TRỪ TRƯỜNG HỢP B) B/ LÀ NGƯỜI HƯỞNG LỢI, NHÀ SẢN XUẤT, NHÀ XUẤT KHẨU @- LÀ BẢN THÂN HỌ @- CÓ THỂ LÀ PHÒNG THƯƠNG MẠI KÝ PHÁT HÀNH C/O , TRONG ĐÓ XÁC NHẬN NGƯỜI HƯỞNG LỢI, NHÀ SẢN XUẤT, NHÀ XUẤT KHẨU . - L/C KHÔNG QUY ĐỊNH NGƯỜI PHÁT HÀNH : AI CŨNG CÓ THỂ PHÁT HÀNH , THẬM CHÍ LÀ CẢ NGƯỜI HƯỞNG LỢI. - VIỆT NAM QUY ĐỊNH: @ BỘ CÔNG THƯƠNG (PHÒNG QUẢN LÝ XNK) @ PHÒNG THƯƠNG MẠI VÀ CÔNG NGHIỆP VN (BAN PHÁP CHẾ)KIỂM TRA GIẤY CHỨNG NHẬN XUẤT XỨ4. MÔ TẢ HÀNG HÓA @- PHẢI LIÊN QUAN ĐẾN HÀNG HOÁ CỦA HOÁ ĐƠN @- MÔ TẢ HÀNG HOÁ CÓ THỂ MÔ TẢ CHUNG CHUNG: * KHÔNG MÂU THUẪN VỚI L/C * KHÔNG MÂU THUẪN VỚI CÁC CHỨNG TỪ KHÁC5- NGƯỜI NHẬN HÀNG GHI TRONG C/O @- KHÔNG MÂU THUẪN VỚI CHỨNG TỪ VẬN TẢI @- NGƯỜI NHẬN HÀNG : NGƯỜI YÊU CẦU PHÁT HÀNH L/C. NẾU Ô NGƯỜI NHẬN HÀNG TRÊN B/L GHI : * “ TO ORDER”, “ TO ORDER OF THE SHIPPER” * “ TO ORDER OF ISSUING BANK ” @- NẾU L/C CHUYỂN NHƯỢNG , NGƯỜI NHẬN HÀNG TRÊN C/O CÓ THỂ LÀ NGƯỜI HƯỞNG LỢI THỨ NHẤT .6- NGƯỜI GỬI HÀNG GHI TRÊN C/O @- LÀ NGƯỜI XUẤT KHẨU , NGƯỜI THỤ HƯỞNG L/C. @- CÓ THỂ LÀ NGƯỜI THỨ BAThông tin của các bên có thống nhất khôngchi tiết Bên mua và Bên bánchi tiết về người nhận hàngMô tả hàng hóa phải nhất quánmô tả hàng hóatổng giá trị số lượng và đơn giásố lượng và quy cách đóng góiký hiệu Thông tin giao hàng phải nhất quánphương tiện vận tảitên tàu/ký hiệu chuyến bayđiều khoản giao hàngcảng xếp hàng và cảng đếnngày giao hàngLưu ý chung khi kiểm tra chứng từ XNKwww.themegallery.comAdd your company sloganThank You !
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- thanh_toan_quoc_te_1__3096.ppt