Trao đổi kinh nghiệm: 30 phút
Giới thiệu chung về tham vấn: Tham vấn là gì; Cơ sở pháp lý; ý nghĩa của tham vấn: 30 phút
Giới thiệu chung về cách làm: Ai làm, hỏi ai, hỏi về điều gì, tham vấn khi nào: 30 phút;
Một số việc chính trong tham vấn: Lập KH; kịch bản, bộ câu hỏi, biên bản, xử lý thông tin: 45 phút;
7 hình thức tham vấn của HĐND xã: 45 phút
50 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1022 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Tham vấn nhân dân trong hoạt động của hội đồng nhân dân cấp xã, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THAM VẤN NHÂN DÂN TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA HĐND CẤP XÃCác nội dung chínhTrao đổi kinh nghiệm: 30 phútGiới thiệu chung về tham vấn: Tham vấn là gì; Cơ sở pháp lý; ý nghĩa của tham vấn: 30 phútGiới thiệu chung về cách làm: Ai làm, hỏi ai, hỏi về điều gì, tham vấn khi nào: 30 phút;Một số việc chính trong tham vấn: Lập KH; kịch bản, bộ câu hỏi, biên bản, xử lý thông tin: 45 phút;7 hình thức tham vấn của HĐND xã: 45 phútKhởi động: Trao đổi Kinh nghiệmNội dung suy ngẫm: Mỗi người hãy nhớ lại chương trình xây dựng NQ hoặc KH GS năm 2010 của HĐND xã mình và:Chọn 1 nội dung mà HDND xã cần hỏi ý kiến của dân nhất, tại sao; Xác định những nhóm người liên quan đến 1 vấn đề đó, các mối quan tâm của họ; Xác định cách thức hỏi ý kiến của họ về các vấn đề đó Ghi tóm tắt, gạch đầu dòng các ý chínhThời gian: 5 phút;Nộp lại cho báo cáo viên; mời một số người phát biểu;Bình luận: 10 phút.Tham vấn là gì?Từ thường dùng: Hỏi-lấy-xin ý kiến, Nghe, khảo sát, bàn, nghiên cứu, tiếp thu Một quá trình của chính quyền tương tác với các đối tượng tham gia vào chính sách để thu thập thông tin kiểm chứng, bổ khuyết việc thiết kế chính sách ở các giai đoạnĐối với HĐND và đại biểu HĐND: kiểm chứng, bổ sung thông tin từ người dân, xã hội theo các vấn đề trọng tâm, phục vụ hoạt động giám sát, thẩm tra, quyết định*Cơ sở pháp lýLuật ban hành VBQPPL của HĐND và UBND: Điều 4: Quyền góp ý của tổ chức, cá nhân; trách nhiệm của chính quyền tạo điều kiện góp ý; LYK những người chịu tác động trực tiếp của văn bản;Điều 33: Trách nhiệm của CT UBND xã tổ chức LYK;Luật Tổ chức HĐND và UBND: Điều 33 (1): HĐND xã quyết định biện pháp bảo đảm thi hành HP, VBQPPL của cấp trên và của mình;Điều 53 (2): Thường trực HĐND kiểm tra UBND cùng cấp và các cơ quan thực hiện các NQ của HĐND;Điều 68(2-b,c): Đoàn GS của TTr HĐND yêu cầu các cơ quan, tổ chức, cá nhân báo cáo và cung cấp thông tin.Quy chế hoạt động của HĐND: Điều 21: TTr yêu cầu UBND và các cơ quan khác báo cáo, thi hành các biện pháp thực hiện NQ của HĐND; Điều 41: Tổ trưởng Tổ ĐB HĐND cấp xã chủ trì TXCT; Điều 69: UBND phải báo cáo, cung cấp thông tin khi có yêu cầu của HĐND, TTr HĐND;Nghị định số 91/2006/NĐ-CP: Điều 24: Trách nhiệm, thủ tục, phạm vi LYK Ý nghĩa của tham vấnThu thập thông tin từ nhiều nguồn và kiểm chứng thông tin (từ dân, DN, UB, ngành, chuyên gia v.v)Để các quyết định có hiệu quảPhục vụ ban hành, điều chỉnh NQ của HĐNDĐể chính sách phù hợp thực tiễnTham vấn ý dân: quảng bá CS và phản hồiÁp dụng tham vấn và đã thấyTạo sự đồng thuậnHọp HĐND bớt nóng vì đã có giải phápCó đủ thời gian hiệu chỉnh dự thảoUBND được giải trình- Xã hội được bày tỏ - HĐND được nghe, chứng kiến, bàn và quyết*Tham vấn để bắt mạch cuộc đờiChẩn đoánBệnh ánKhám bệnhĐiều trịPhác đồKê đơnTheo dõi bệnh nhânXác định vấn đềSố liệu quá khứPtích thực trạngĐề ra CS giải quyếtMục tiêuGiải phápGS việc thực hiệnBan hành chính sáchKhám chữa bệnh Tham vấn là đầu vào, quyết định là đầu ra Thông tin tham vấn phục vụ GS và Quyết địnhTHAM VẤNTham vấn: Ai làm?“Làm gì thì làm, nhưng HĐND đừng đơn độc khi đi tham vấn”Chủ trì: Thường trực HĐND (Phó CT HĐND xã) chọn nội dung, cách thức, kế hoạch, tổ chức v.v;Thống nhất và phối hợp với UBND;Huy động và giao việc cho các Tổ ĐB tham gia;Phối hợp với MTTQ, Đoàn thể,thôn, tổ dân phố;Phối hợp với các Ban GS cộng đồng;Chủ động đề nghị tham gia các hoạt động tham vấn của HĐND tỉnh hoặc Đoàn ĐBQH;Tiến hành tham vấn vào lúc nào?Tham vấn không tách biệt khỏi hoạt động chung của HĐND; Nó gắn liền với 2 chức năng GS và QĐ của HĐND: Kết quả tham vấn hướng vào thẩm tra CS mới và đánh giá CS hiện hành;Như vậy, có thể lồng tham vấn vào các hoạt động thường xuyên của HĐND như TXCT, GS;Đối với NQ đã ban hành, HĐND xã có thể chủ động tham vấn bất kỳ lúc nào thấy cần thiết;Đối với dự thảo NQ, HĐND xã cần bàn, phối hợp sớm với UBND xã để tham vấn; lúc cần có thể yêu cầu UBND tiến hành tham vấn;Tuy nhiên, cần chọn lọc nội dung, thời điểm; không phải lúc nào cũng tham vấn. UBND xã dự thảo KHPT KTXHUBND xã dự thảo chi tiết KHPT KTXH xãPhòng TCKH dự thảo KH huyện, trình UBND thông quaHĐND xã phê duyệtUBND triển khai thực hiện UBND giao chỉ tiêuUBND giao số chính thứcBáo cáo UBND huyệnCuối T12T1 năm KHGiữa T7Cấp huyệnCấp xã Cuối T7 UBND xã cập nhật KHTriển khai thực hiện Cấp thônSự tham gia???VD về qui trình lập KH thiếu tham vấnQui trình lập KH cấp xã có tham vấn10. Ban, ngành triển khai thực hiện KH công tác 1. Thông tin từ các ban ngành cấp xã5. Tham vấn cộng đồng về bản KHPT KTXH xã 2. Xã tổng hợp thông tin9. Xây dựng KHPT KTXH chính thức8. Theo dõi, cập nhật bản KH7. UBND xã bảo vệ KHPT KTXH xã trước huyện9. HĐND xã phê duyệt10. UBND triển khai thực hiện 1. UBND giao chỉ tiêu, Phòng TCKH hướng dẫn và cung cấp các thông tin cần thiếtUBND giao kế hoạch chính thứcBáo cáo UBND huyệnT12T6 đến Đầu T7Cấp huyệnCấp xã Giữa T7 6. Chỉnh sửa KH và phản hồi 7. Thường trực HĐND xã thông qua bản KHT1 năm KH 10. Thôn triển khai thực hiện KH công tácTại thôn1. Trưởng thôn gửi thông tin cơ bảnQuan hệ từ trên xuống Quan hệ từ dưới lên hoặc ngang cấp Vòng IVòng II 3. Hội nghị lập KH xã 4. Dự thảo KHPT KTXH xãTham vấn: Hỏi ai?Người hưởng lợi trực tiếp, gián tiếpNgười chịu thiệt trực tiếp, gián tiếpNgười quản lý, thực hiện (nhà chức trách cùng cấp; thậm chí cấp trên)Người bảo vệ (các hội)Người có vai trò hỗ trợ (doanh nghiệp)Người am hiểu sâu (chuyên gia; cán bộ chuyên môn sống trên địa bàn v.v)Người liên quan hiện tại và trong tương laiTham vấn: Hỏi về nội dung gì?Chọn những nội dung không làm xáo trộn hoạt động thường ngày của HĐND;Chọn các nội dung trong CT xd NQ hoặc KH GS hàng năm của HĐND:Ví dụ: NQ xây dựng đường liên thôn (nguồn vốn dân góp); hoặc tình hình thực hiện NQ này;Chọn các nội dung như đã quy định trong NĐ 91/2006/NĐ-CP (Điều 24): Ví dụ: Tình hình quản lý và sử dụng đất vào mục đích công;Chọn các nội dung liên quan đến VBQPPL của tỉnh hoặc TƯ:Ví dụ: Thực hiện CS hỗ trợ xây nhà cho người nghèo; Hỏi cái gì: VD về tham vấn để lập KH PT KT-XH của xãTrả lời 4 câu hỏi:Xã ta đang ở đâu?Xã ta muốn đến đâu?Làm thế nào để đến đích?Làm thế nào để biết đang đi đúng hướng?Nội dung bản KHPhần đánh giá thực trạngXác định mục tiêuGiải pháp cụ thể/nguồn lựcTheo dõi, đánh giáHỏi cái gì khi tham vấn?Nhiều khi nội dung ĐB muốn nghe trùng với vấn đề người dân muốn nói; có khi khác với vấn đề người dân muốn nói;Hỏi về vấn đề chungVấn đề có tác động, có ảnh hưởng đến tất cả các nhóm người chịu tác động từ chính sách;Vấn đề mà các nhóm người có thể nói lên chính kiến của mình;Vấn đề mà các nhóm người có những quyền, lợi ích trái chiều nhau.Hỏi về các vấn đề theo từng nhóm ngườiVấn đề tác động trực tiếp đến quyền, lợi ích của từng nhóm người; Vấn đề tác động gián tiếp đến quyền, lợi ích của từng nhóm;Vấn đề tác động trực tiếp đến nghĩa vụ, trách nhiệm của từng nhóm;Vấn đề tác động gián tiếp đến nghĩa vụ, trách nhiệm của từng nhómHỏi gì: hỏi để tìm ra vấn đề: Ví dụThiếu lương thựcNăng suất thấpKhó tiếp cận thị trường Thiên taiGiống thoái hoáĐất bạc màuThủy lợi kémChậm chuyển đổi cơ cấu SXKhông có đườngThiếu thông tinTư duy ngại thay đổiChưa có mô hình mẫuĐói nghèoKết quảNguyên nhânGiảm tình trạng nghèoAn ninh lương thực được đảm bảo Năng suất được nâng caoKhả năng tiếp cận TT cải thiệnPhòng thiên taiCải tạo giống Cải tạo đấtNâng cấp TL Xây đườngTăng cường thông tinChuyển đổi cơ cấu sản xuấtThay đổi tư duyXD mô hình mẫuPhương tiệnMục đíchHỏi gì: Hỏi về các mục tiêu: Ví dụHội nông dân, Địa chính, Hội phụ nữNgành giao thông Ngành nông nghiệpNgành VH-thông tinGiảm tình trạng nghèoĐảm bảo An ninh lương thựcNăng suất được nâng caoCải thiện khả năng tiếp cận TTThiên taiCải tạo giống Cải tạo đấtNâng cấp TL Xây đườngTăng cường thông tinChuyển đổi cơ cấu sản xuấtThay đổi tư duyXDựng mô hình mẫuHỏi gì: Ghép vấn đề với mục tiêu: Ví dụMột số công việc chính trong tham vấnLập kế hoạch TV;Xây dựng kịch bản tham vấn; Xây dựng bộ câu hỏi tham vấn;Các loại biên bản;Tổng hợp, phân tích thông tinSoạn báo cáo tham vấnLẬP KẾ HOẠCH THAM VẤNKế hoạch là gì; Kế hoạch tham vấn;- Nội dung: xác định vấn đề và mục đích TV; đối tượng TV; chủ thể tiến hành, lực lượng phối hợp; hình thức tham vấn, các bước tiến hành; truyền thông; thời gian; nguồn lực; kết quả dự kiến;Cần kiến thức tổng hợp; hiểu biết chuyên sâu về vấn đề cần tham vấn.Ví dụ: TW yêu cầu địa phương cho ý kiến về một hình thức xử phạt vi phạm hành chính mới: buộc lao động tại cộng đồng (liên quan thẩm quyền ĐP)LẬP KẾ HOẠCH THAM VẤN:NHỮNG CÂU HỎI ĐẶT RA+ Vấn đề gì, mức độ quan trọng của vấn đề cần phải TV?+ Mục tiêu tham vấn là gì?+ Tham vấn ai? Đối với vấn đề nào?+ Chọn địa bàn nào? Tiêu chí chọn?+ Công cụ nào được áp dụng? + Bộ câu hỏi sử dụng cho tham vấn?+ Thời gian thực hiện?+ Phân công, điều phối các hoạt động như thế nào?+ Tổng hợp, phân tích và sử dụng kết quả tham vấn như thế nào? + Cách thức phản hồi và giữ liên hệ với người được hỏi ý kiến?- Ví dụ: về chủ trương đóng góp xây dựng chợ trung tâm- Ví dụ: Kế hoạch tham vấn của tp. Hồ Chí MinhBẢNG KIỂM KẾ HOẠCH: VIỆC PHẢI LÀM, SẢN PHẨM, ĐỊNH HẠN, NGUỒN LỰCNhóm ViệcHình thứcSản phẩmHạnNgườiNguồn lựcCác giải pháp XD trường, häc phÝ Hội nghị tham vấn QL, GV, CG,CQHQ-Ghi âm-Biên bản toàn bộBB cấu trúcBC nhanh-Phản hồi- Thêi gian- Sè lîngKinh phíHội nghị tham vấn Phụ huynh*XÂY DỰNG KỊCH BẢN HỘI NGHỊ THAM VẤNKịch bản chung - Thời gianĐịa điểmThành phần dựĐón tiếp đại biểu, khách mời;Bố trí phòng hop, chỗ ngồi;Các trang thiết bịPhân công công việc XÂY DỰNG KỊCH BẢN CHUẨN BỊ HN THAM VẤN (TT)Kịch bản điều hành của ban chủ tọaPhân công phương án hỏi: Hoặc mỗi người phụ trách một mảng nội dung; Hoặc tất cả đều tham gia hỏi tất cả các nội dung;Nhưng vẫn cần phối hợp, bổ sung cho nhau;Bảo đảm tất cả thành viên ban chủ tọa đều hỏi;Phối hợp giữa chủ tọa với cán bộ VP;Lường trước các tình huốngCần có ý kiến đóng góp của ban chủ tọa và phê duyệt của lãnh đạoPhổ biến trước cho tất cả thành viên ban chủ tọaXÂY DỰNG CÁC BỘ CÂU HỎIMỗi hình thức TV có bộ câu hỏi khác nhauBộ câu hỏi cần bám sát nội dung TVCác câu hỏi cần-Cụ thể, rõ ràng -Khuyến khích người trả lờiCâu hỏi chính ? Câu hỏi phuCó ý kiến của thành viên, sưphê duyệt của lãnh đạo-In và cung câp trước cho TV, Ban chủ tọaKhông nên xây dựng một câu hỏi về nhiều vấn đềMINH HỌA XD BỘ CÂU HỎIBảng hỏi TV ý kiến ND về kết quả tổ chức thựchiện NQ của HĐND về CT giảm nghèo (2006 -2010)+ Chia theo nhóm vấn đề ?Tìm hiểu đời sống của người dân ở địa phươngvới những thuận lợi ? khó khăn? nguyên nhân?=> Câu hỏi gợi ý+ Đối với người dânTheo ông/bà người dân ở đia phương nghèolà do nguyên nhân nào ? (thiếu đất, thiếu LĐ,thiếu vốn, thiếu kiến thức, lười LĐ .?+ Đối với cán bôThu nhập chủ yếu của dân nghèo ĐP từ nguồn nàọ? Các công trình cần đâu tư? Yêu cầu cầncó để thúc đẩy phát triển SX? .. (thủy lợi, điệnsinh hoạt, đường giao thông, trạm YT, trường?)MINH HỌA XD BỘ CÂU HỎI (TT)Tìm hiểu về công tác tuyên truyền, vận độngthực hiện CT giảm nghèo ở điạ phương?=> Câu hỏi gợi ý-Ông/bà biết được các chế độ, CS đối vớingười nghèo bằng cách nào? (PT,TH)-Các tổ chức, cơ quan nào đã trực tiếp vậnđộng giúp đỡ gia đình thoát nghèo?-Hiện nay ông/bà có tham gia CT giảm nghèo nào không? Cho biết rõ CT nào?̀ +Theo chức năng, nhiệm vụ được giao ông/bà đã phổ biến các CĐ,CS dến hộ nghèo thường xuyên, kip thời ?+Việc phối hợp giữa CB cơ sở với CB MT trong khảo sát, bình xét hộ nghèo, giúp đỡ hộ nghèo thường xuyên và đạt hiệu quả?+Xin cho biết các CT vận động thực hiện giảm nghèo? .BIÊN BẢN HÀNH CHÍNH*Biên bản hành chính - Mẫu biên bản: Tên hội nghị; Danh sách tài liệu (phát và thu); Người tham dự và danh tính/vị thế, địa chỉThứ tự các mục việc xảy ra, giờ theo dõi (để kiểm tra băng ghi âm)Kết luận của Chủ toạXác nhận của Thư ký ghi biên bản và Chủ toạCách làm: - Theo các nhóm nội dung thảo luận- Dùng thẻ ghi từng ý kiến phát biểu- Có chú thích thứ tự, người phát biểu theo Biên bản hành chính- Đặt mã số khác nhau cho từng nội dung để dễ tổng hợp.Nội dung 1: Các vấn đề VHXHThứ tự phát biểu/tên ngườiMã số in sẵnKiến nghi CS hổ trợ giải quyết việc làm1-2- 3-Mã số 0001Đề xuất CS đào tạo nghề và đào tạo lại1-2-3-Mã số 0002BIÊN BẢN THEO NỘI DUNG BIÊN BẢN (TT)*Ghi chính xác hoặc ghi đúng, đủ ý (do đối tượng lấy ý kiến khác nhau) Không hiểu rõ ý thì xin phép chủ toạ cho hỏi lạiTHU THẬP THÔNG TINThu thập thông tinTổ chức việc thu thập: giao trách nhiệm; sản phẩm; thời gian hoàn thànhNguồn chính thức: từ các hình thức tham vấnNguồn bổ sung: tài liệu của QH, HĐND, nghiên cứu; chuyên gia; báo chí; ghi chép riêng;Thận trọng, khách quan khi tiếp nhận thông tin:Không để hình thành định kiến ban đầu; (vi du)Không bỏ sót thông tin quan trọng (định kiến chủ quan)Không ghi nhầm tên người và địa danh hoặc ghi thông tin thuộc đối tượng này sang đối tượng khác; Không đưa thông tin chưa được kiểm chứng vào trong báo cáo tổng hợp,vvKhi biên bản ghi không rõ ý, cần đối chiếu với băng ghi âmTỔNG HỢP THÔNG TINLưu giữ các ý kiến góp ý nhận đượcHồ sơ : băng ghi âm, ghi hình, bản giấy + điện tử; các bản giấy cũng nên chuyển thành dạng điện tửCác ĐB và cán bộ liên quan đều được tiếp cận Phân loại các ý kiến góp ý:Theo các đối tượng cho ý kiếnTheo cách thức tiếp nhận ý kiến góp ýTheo nội dungTập hợp, tổng hợp theo nội dung: Theo các nhóm nội dungLoại bỏ các nội dung trùngChỉnh sửa cho ngắn gọn, dễ hiểu (ví dụ - không dừng lại)Xắp xếp theo một trình tự logicLoại bỏ các ý kiến không liên quan, thừa?Ghi số lượng ý kiến góp ý? Ví dụ: Mẫu phân loại ý kiến thu nhận được theo đối tượng tham vấnNhóm đối tượngNội dung tham vấnĐồng ý Không đồng ýÝ kiến khácI- Những người chịu tác động của NQNội dung 1Nội dung 2Nội dung 3II- Nhóm cán bộ UBND, các ngành, thônNội dung 1Nội dung 2Nội dung 3III- Cộng đồng DNNội dung 1Nội dung 2Nội dung 3IV- Tư vấn, chuyên giaNội dung 1Nội dung 2TỔNG HỢP THÔNG TINPHÂN TÍCH THÔNG TINDân Châu Phi không đi giàyKiểm tra, đánh giá tính đầy đủ, chính xác của thông tin:Thực hiện thông qua các câu hỏi: Thông tin được lấy từ nguồn nào? Có được thu thập một cách khách quan, trung thực không? Thông tin này đã bị “lạc hậu” chưa? (VD văn bản hết hiệu lực) Độ tin cậy của thông tin đến mức nào? Những thông tin nào có liên quan trực tiếp tới vấn đề và thông tin nào là không cần thiết? VD sử dụng quyền góp ý TV để khiếu nại, bôi xấu chính quyềnĐÁNH GIÁ CÁC GIẢI PHÁPTheo nguyên tắc: gắn giữa giải pháp với mục tiêu; kết hợp giữa hiện trạng với kinh nghiệm, lý thuyết;Cần xác định rõ bản chất và hiện tượng (ví dụ: tôm cá chết; tỷ lệ nữ giữ vị trí lãnh đạo)Cân bằng giữa các loại lợi ích. Dân chủ và số đôngTính toán chi phí, lợi ích, rủi roĐÁNH GIÁ CÁC GIẢI PHÁP (TT)Mỗi một vấn đề có các giải pháp khác nhau để giải quyết:Không làm gì (giữ nguyên hiện trạng, không cần có sự can thiệp của Nhà nước); Ví dụ về giá cả hàng hoá; Giữ nguyên quy định của PL (do tổ chức thực hiện – cấm đốt pháo; đội mũ bảo hiểm)Giải pháp không phải là lập pháp (như giải pháp về thông tin, giáo dục, truyền thông; giải pháp về tổ chức thực hiện pháp luật) Ví dụ về hôn nhân thực tếGiải pháp lập pháp (trong dự thảo cần có quy định điều chỉnh)- thường không phải là giải pháp tối ưuXÂY DỰNG BÁO CÁO THAM VẤN Báo cáo để làm gì: Cung cấp cho các đại biểu HĐND xã, làm cơ sở vững chắc để bàn và quyết định;Báo cáo để làm gì: Cung cấp cho UBND, các cơ quan khác để họ hiểu, điều chỉnh hoặc thực hiện chính sách;Báo cáo: dài hay ngắn? rõ, dễ hiểu, trúng vấn đề;Bám sát KH TV chi tiết đã được phê duyệtBáo cáo các thông tin cần thiết:Sàng lọc, báo cáo các thông tin chính, cần thiếtTrung thực, đầy đủ, đa chiều, không phiến diệnXÂY DỰNG BÁO CÁO THAM VẤN (TT)Báo cáo: kiến nghị về những việc cần làmVận dụng kiến thức, kinh nghiệm; lập luận dựa trên cơ sở chứng cứ, logic;Khi nêu đánh giá, nhận xét về ưu điểm, nhược của các phương án, cần sử dụng tốt các thông tin định tính, định lượng đã thu thập được;Những điển hình tốt, xấu được dẫn chứng phải thực sự tiêu biểu;Những v/đ chuyên môn sâu nên trích dẫn nhận xét của tư vấn, chuyên gia.Hình thức tham vấn: gợi ý cho HĐND cấp xãHội nghị lấy ý kiến: HĐND trình bày, Hỏi theo trọng tâm, Bà con góp ý (kết hợp tiếp xúc cử tri). Khảo sát thực địa, đoàn giám sát, thị sát Họp dân ở nơi cư trú: đại diện các hộ dân về VẤN ĐỀ LIÊN QUAN. Gặp gỡ, phỏng vấn riêng cá nhân: trao đổi thêm, bí mật cá nhân, Thông báo trên truyền thanh xã và phản hổi trên đàiTiếp nhận đơn thư góp ý của nhân dân: bưu điện, hộp thư dân nguyện, trực tiếp, qua đoàn thể; Hội nghị các bên liên quan (Điều trần): Nghe đối chất, giải trình, chứng lý, lập luận, phục vụ KẾT LUẬNHội nghị LYK tham vấn; TXCT theo chuyên đềHội nghị, mời người dân trên toàn xã theo danh sách chọn trước đến nghe trình bày và góp ý kiến về một số vấn đề định trước;Hội nghị có hai phần: a- Đại diện HĐND xã trình bày và giải thích những nội dung tham vấn. b- Chủ tọa điều hành cuộc tham vấn theo nội dung đã xác định;Phần đầu nên ngắn gọn, rõ ràng; phần hai: chủ tọa cần đặt ra những câu hỏi gợi ý theo trọng tâm và nhận câu trả lời. Khi không còn ý kiến mới thì chủ tọa chuyển sang nội dung khác. Biên bản được ghi theo trình tự nội dung.Họp dân một khu dân cưTiếp xúc với dân ở một cộng đồng nhỏ, thường là thôn, bản hay tổ dân phố; Mời đại diện các hộ dân; Bàn về một vấn đề;Hình thức và yêu cầu tổ chức giống như đối với hình thức Hội nghị lấy YK tham vấn theo chuyên đề;Thời gian: thuận tiện cho người dân; có thể buổi tuối (HN: 7-11h30 tối); Khảo sát thực địa, Đoàn GS, thị sát Có mục đích tìm và thu thập những chứng cứ, cứ liệu nhân chứng có liên quan đến vấn đề cần khảo sát.Đòi hỏi phải làm tốt công tác chuẩn bị y/c UBND, các cơ quan khác có báo cáo giải trình; thu thập thông tin; quảng bá về nội dung, thời gian và địa điểm khảo sát; ra quyết định thành lập Đoàn khảo sátKhi khảo sát cần chủ động có KH tiếp xúc với các tập thể và cá nhân liên quan để tìm hiểu v/đ; tổ chức ghi âm; lập các loại biên bản; báo cáo kết luận và kiến nghị.Ví dụ thực tiễn: Kênh Ba Bò (ĐB Hương, Khoa)Các phương tiện thông tin đại chúng & các phương tiện liên lạcCó thể thỉnh thoảng nhờ báo, đài của tỉnh, huyện;Trong tầm tay: sử dụng đài truyền thanh, bảng tin của xã/phường; bưu điện;Có thể tổ chức các diễn đàn trao đổi trên đài truyền thanh xã/phường;Viết bài, tin; phản hồi trên đài truyền thanh xã/phường;Thiết lập quan hệ cá nhân ĐB-nhà báo: Khó, nhưng có thể học các ĐB như ông NgL Dũng; ĐVKhoa; DTQuốc;Tiếp nhận ý kiến góp ý của người dân trong xã qua các phương tiện nói trên; Tham vấn những người am hiểu sâuAi là người am hiểu sâu: chuyên gia, viện, trường trên địa bàn; cán bộ đã và đang làm việc tại các cơ quan chuyên môn;Rất hữu ích nhờ phân tích CS chuyên sâu, nhất là các nội dung như tài chính-ngân sách, đầu tư, quản lý đất đai v.v;Để điều tra, phân tích, bổ sung thông tin thu thập được qua các hoạt động;Cần làm rõ yêu cầu nội dung và phương pháp;Cần thiết lập quan hệ làm việc tốt;Cá nhân ĐB cũng có thể.Phỏng vấn sâu từng cá nhânKhi thấy cần trao đổi thêm về một số ý kiến đã được góp ý tại các hội nghị, cuộc gặp; Tôn trọng bí mật cá nhân, quan điểm riêng; Được thu xếp trong khung cảnh tin cậy, tạo cảm giác an toàn cho người trả lời phỏng vấn; Tế nhị ở nơi công cộngThời gian, chỗ không thích hợp, nông thôn 7h tối là muộn; vào giờ cơm;Bị hiểu là công an, thuế vụ;Khi từ chối ghi âm (ghi chép nhanh,sửa ngay);Chọn cách xưng hô thích hợp để mở rộng chuyện trò;Không nên bình luận tốt xấu*CHọn hình thức – một vài câu hỏiTheo thông lệ hay cần đa dạng hơn?Cho tập thể hay cá nhân ĐB?Để tìm hiểu hay để báo cáo?Chủ động hay bị động?Theo thế mạnh, điều kiện của HĐND và ĐB?Theo ưu điểm của từng hình thức?Theo tình huống thực tế?Chọn hình thức như thế nào?Căn cứ để chọn: mục đích, yêu cầu tham vấn; tác dụng của hình thức; tình hình thực tế địa phương;Đồng Tháp: “Nội dung tham vấn chọn công cụ, ngược lại công cụ tác động đến nội dung”;Mỗi hình thức có tác dụng khác nhau, nhưng hỗ trợ cho nhau, có hiệu quả theo từng nội dung tham vấn;*Khi nào chọn hình thức tham vấn nào? Khi muốn tìm hiểu sâu một v/đ: hội nghị, hội thảo; phỏng vấn cá nhân; gặp gỡ chuyên gia;Để giải quyết các vụ việc tồn đọng hoặc nội dung còn có nhiều ý kiến trái nhau: nghe các bên liên quan;Khi muốn tham khảo YK rộng rãi và thúc đẩy sự đồng thuận XH về một CS mới: đài, báo;Khi muốn thu thập chứng cứ, lấy thêm thông tin: khảo sát, thị sát;Khi muốn tìm hiểu thái độ đông đảo người dân về một CS đã ban hành hoặc đang được xem xét: phát phiếu LYK;Khi vấn đề có qui mô lớn, phạm vi rộng, đụng chạm đến nhiều đối tượng khác nhau: kết hợp nhiều hình thức theo địa bàn, nhóm đối tượng; theo cấp độ thông tin...
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tham_van_nam_dinh_masterslide_khong_co_hinh_1681.ppt