HĐND-cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương thực hiện quyền giám sát và quyết định những chủ trương, biện pháp quan trọng của địa phương
Tài chính-ngân sách là sức mạnh của quốc gia, của địa phương và là công cụ quản lý, điều tiết vĩ mô nền kinh tế
38 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1718 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Thẩm quyền của hội đồng nhân dân trong quy trình ngân sách, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
*THẨM QUYỀN CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN TRONG QUY TRÌNH NGÂN SÁCHNgười trình bày PGS. TS Đặng Văn Thanh *ĐẶT VẤN ĐỀHĐND-cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương thực hiện quyền giám sát và quyết định những chủ trương, biện pháp quan trọng của địa phươngTài chính-ngân sách là sức mạnh của quốc gia, của địa phương và là công cụ quản lý, điều tiết vĩ mô nền kinh tế*HỆ THỐNG TÀI CHÍNH VIỆT NAMTÀI CHÍNH QUỐC GIATài chính nhà nươcTài chính doanh nghiệpTài chính dân cưNgân sáchNhà nướcDoanhnghiệpCáctrung giantàichínhTổ chức xã hội, xã hộinghề nghiệpKinh tếgiađìnhCác quỹtàichính tập trungTíndụngNhànướcKinh doanh bảo hiểmNgân hàng thương mại*CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ VAI TRÒ HĐND TRONG HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT TC-NSTính chấtHĐND là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phươngĐại diện ý chí, nguyện vọng của nhân dân địa phương Nhiệm vụ, quyền hạnQuyết định quy hoạch, kế hoạch, mục tiêu, nhiệm vụ phát triển*ĐẠI BIỂU HỘI ĐỒNG NHÂN DÂNĐại diện ý chí, nguyện vọng của nhân dânNhiệm vụ:Gương mẫuThảo luận, biểu quyếtLiên hệ với cử triQuyền:Bày tỏ chính kiến và biểu quyếtChất vấn, tham gia giám sátKiến nghị, Yêu cầu chấm dứt việc làm trái luật*NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦAHỘI ĐỒNG NHÂN DÂNTập trung dân chủHoạt động theo chế độ hội nghịCác đại biểu ngang quyềnTranh luận và biểu quyết theo đa số*QUY TRÌNH NSNN – 3 GIAI ĐOẠN1- Lập, thẩm tra, xem xét, quyết định dự toán NS§P, phân bổ NS2- Chấp hành NS (thu, chi, thanh toán, hạch toán, kiểm tra, giám sát,)3- Quyết toán NSĐP (Lập, thẩm định,kiểm toán, phê chuẩn)*MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU HOẠT ĐỘNG THẨM TRA, GIÁM SÁT Mục đíchCung cấp thông tin, đánh giá cho thảo luận và quyết định của HĐNDGóp phần bảo đảm thực quyền của HĐND trong các quyết định về k.tế - x.hội Yêu cầu Chất lượng báo cáo của UBND phảI toàn diện, khách quan, đảm bảo tin cậyChất lượng hoạt động thẩm tra: đúng luật, bao quát, sâu sắc, có căn cứ, thuyết phụcChất lượng thảo luận của HĐND: trách nhiệm, trí tuệ, cởi mở, thẳng thắn*CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ VAI TRÒ CỦA HĐND TRONG QUY TRÌNH NSNN Nhiệm vụ, quyền hạn (tiếp)Quyết định:+ Dự toán thu NSNN+ Thu chi ngân sách địa phương+ Phân bổ ngân sách địa phương+ Chủ trương, biện pháp- Phê chuẩn ngân sách địa phương- Giám sát tình hình chấp hành dự toán NS* PHÂN ĐỊNH TRÁCH NHIỆM, QUYỀN HẠN VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH & NSNNHội đồng nhân dânThường trựcHĐNDKỳ họpHội đồngnhân dânBan Kinh tế và Ngân sách- Các banỦy ban nhân dân tỉnhSở tài chính Các sở, ngànhDự toán thu NSNN Dự toán thu chi NSĐP Phân bổ ngân sách Quyết toán NSThẩm traCho ý kiếnThảo luậnquyết địnhBáo cáothẩm traBiên bản kỳ họpNghị quyết*NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN:Quyết định ngân sách và phân bổ ngân sách ở địa phương. Quyết định - phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi - tỷ lệ (%) phân chia các khoản thu; - thu phí, lệ phí và đóng góp - một số chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi *PHƯƠNG THỨC VÀ YÊU CẦU THẢO LUẬN, QUYẾT ĐỊNHQuy trình thảo luận hợp lý, khoa họcCó báo cáo tổng hợp và định hướng vấn đề cần trìnhĐánh giá thực tiễn thực hiện Nghị quyết HĐNDBảo đảm thời gian quyết địnhDự toán trước 10/12 năm trướcQuyết toán: không quá 12 tháng sau năm ngân sáchBiểu mẫu phù hợpPhối hợp với kiểm toán nhà nước*NHIỆM VỤ CỦA BAN KINH TẾ-NGÂN SÁCHChủ động phối hợpBảo đảm thông tinThực hiện thẩm tra báo cáo*TRÌNH TỰ VÀ THỦ TỤC GIÁM SÁT CỦA THƯỜNG TRỰC HĐNDUBND HĐNDBan KT-NS HĐNDBáo cáo về ngân sách Thẩm tra Thảo luận, chất vấn Giải trình Quyết định*NỘI DUNG THẢO LUẬN VÀ QUYẾT ĐỊNHDự toán ngân sách địa phương và phương án phân bổKhoản chi mới (phải có biện pháp tăng thu, cắt giảm chi)Phân cấp và % phân chia nguồn thu (năm đầu ổn định)Phương án thu phí, lệ phí, các khoản đóng góp của dânĐịnh mức phân bổ, chế độ, tiêu chuẩn chiBố trí phân bổ vốn đầu tư XDCB*CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁTChất vấn, yêu cầu giải trìnhThẩm tra, đánh giá báo cáoXem xét, kiểm tra thực tế*HÌNH THỨC GIÁM SÁTNghe và đánh giá báo cáo dự toán, phương án phân bổ, đánh giá thực hiện, quyết toánChất vấn và yêu cầu giải trình tại kỳ họp HĐND, các BanTổ chức Đoàn giám sát chung, giám sát chuyên đề, giám sát đột xuấtCử thành viên Đoàn giám sát đi xác minh các vấn đề tài chính ngân sáchXem xét, xử lý các kiến nghị của cử tri*CHẤT VẤN VÀ YÊU CẦU GIẢI TRÌNHNơi thực hiệnTại các ban của HĐNDTại kỳ họp HĐND*KIỂM TRA, XEM XÉT THỰC TẾTình hình thực hiện nhiệm vụ thu, nhiệm vụ chi; khó khăn và thuận lợiHiệu quả thu, chi NSNNNhững kiến nghị từ thực tế*NỘI DUNG THẨM TRA, GIÁM SÁTThu ngân sách (NSNN, NSĐP)Nguồn thu, tỷ lệ, cơ cấu, tăng so với tăng kinh tếThu thực tế so dự toán, so mục tiêu phát triển kinh tếHuy động vốn đầu tư XDCBTình hình nợ, trốn thuế, thất thuCác biện pháp đảm bảo thu NS*NỘI DUNG THẨM TRA (tiếp)Chi ngân sách địa phươngCơ cấu chi, chuyển dịchTính đầy đủ, hợp pháp, hợp lýHiệu quả chi NS (gắn mục tiêu kinh tế-xã hội)Chi đầu tư XDCB (cơ cấu, tiến độ,nợ đọng)Định mức, tiêu chuẩn, chế độ chiTình trạng lãng phí, tiêu cực*THU NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG 1-Hưởng 100%:Thuế nhà đất, tài nguyên, môn bài, lệ phí trước bạXổ số kiến thiếtThu từ vốn gópPhí, lệ phíHuy động, đóng góp*THU NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG(tiếp)2-Theo điều tiếtThuế GTGTThuế thu nhập (DN, cá nhân)Thuế tiêu thụ đặc biệtPhí xăng dầu3-Thu từ huy động vốn4-Thu bổ sung từ NS cấp trên 5-Thu kết dư, chuyển nguồn6-Viện trợ*CHI NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNGChi đầu tư phát triểnĐầu tư hạ tầngChương trình mục tiêuHỗ trợ doanh nghiệpChi thường xuyênHoạt động giáo dục, đào tạo, y tế, văn hóa, thể dục,Hoạt động sự nghiệp kinh tếChi hành chính, hỗ trợChính sách xã hội*CHI NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG (tiếp)Trả nợ gốc, lãiBổ sung quỹ dự trữ tài chínhBổ sung ngân sách cấp dưới*CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH TỈNHCHI- Chi đầu tư phát triển Chi thường xuyên Chi trả gốc, lãi vốn huy độngBồ sung quỹ dự trữ tài chính- Bổ sung ngân sách cấp dướiTHUThu được hưởng 100% Thu điều tiếtThu bổ sung______________- Thu từ huy độngKết dư: dự trữ tài chính chuyển nguồn*THẨM TRA,GIÁM SÁTCÂN ĐỐI NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNGCân đối NSĐPThu cân đối + Huy động Chi NSĐPBội thu NS = thu cân đối - Tổng chiKết dư NS = nguồn NS - Tổng chi Kết dư NSquỹ dự trữ tài chính (50%) chuyển nguồn sang năm sau (50%) *NHỮNG NỘI DUNG THẨM TRA, GIÁM SÁT CỤ THỂThẩm tra,Giám sát về dự toán NSĐPCăn cứ xây dựng dự toán+ Đánh giá tình hình thực hiện năm hiện hành+ Nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội năm kế hoạch+ Chính sách thu, nguồn thu, định mức phân bổ, định mức, tiêu chuẩn chế độ chi ngân sách*NHỮNG NỘI DUNG THẨM TRA GIÁM SÁT CỤ THỂ Nội dung và phương pháp lập dự toánPhân bổ ngân sách+ Tỷ lệ phân chia các khoản thu+ Mức bổ sung cân đối, bổ sung có mục tiêu+ Tính công bằng, hợp lý, tích cực*NHỮNG NỘI DUNG THẨM TRA,CỤ THỂ Giám sát quá trình chấp hành và điều hành ngân sáchChấp hành định mức, chế độ, tiêu chuẩn chiThu nộp ngân sáchChuẩn chi và thanh toán các khoản chi ngân sáchPhân bổ NSĐP, phân bổ số bổ sung từ ngân sách cấp trên*NGUYÊN TẮC CHI VÀ KIỂM SOÁT CHIKhoản chi phải có trong dự toán được duyệtTheo chế độ, tiêu chuẩn, định mức- Đơn vị sử dụng ngân sách phải mở tài khoản tại KBNN; chịu trách nhiệm dự toán, thanh toán, quyết toán*NỘI DUNG VÀ TRÁCH NHIỆM KIỂM SOÁT CHI- Kiểm tra hồ sơ, chứng từ, điều kiện chi- Cấp phát và thanh toán các khoản chi- Kiểm tra tình hình sử dụng các khoản chi ngân sách- Đình chỉ, từ chối thanh toán*NHỮNG NỘI DUNG GIÁM SÁT CỤ THỂ Giám sát quá trình lập, thẩm định, xét duyệt và phê duyệt quyết toán NSNNKiểm tra căn cứ:+ Dự toán được HĐND phê chuẩn+ Báo cáo của UBND+ Báo cáo của Kiểm toán Nhà nước+ Kết quả giám sát, báo cáo thẩm tra của Ban kinh tế ngân sáchNội dung quyết toán: Thực thu, thực chi, kết dư, xuất toán, ghi thu, ghi chi, chuyển nguồn*CƠ CHẾ PHỐI HỢP GIỮA HĐND VÀ KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚCCung cấp kế hoạch và kết quả kiểm toán, giám sátMời đại diện tham giaHọp giao ban định kỳ: thông tin, bàn biện phápThường xuyên đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộĐánh giá báo cáo kiểm toán, kết quả giám sát*NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUYẾT ĐỊNH , GIÁM SÁT NSNNThống nhất nhận thức về Nhà nước pháp quyền XHCNCông khai hóa quy trình lập, thẩm tra và quyết định dự toán, phương án phân bổ ngân sách, phê chuẩn quyết toán ngân sách, quy trình giám sátCập nhật chính sách, chế độ, định mức và các thông tin cần thiết về kinh tế-tài chính*NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUYẾT ĐỊNH , GIÁM SÁT NSNN Phân tích và chọn lựa những vấn đề trọng yếu để giám sátNâng cao năng lực và tăng cường các điều kiện cần thiết cho các cơ quan của HĐND, đại biểu HĐNDTăng cường tính minh bạch và độ tin cậy của thông tinNâng cao chất lượng hoạt động và độ tin cậy của báo cáo Kiểm toán nhà nước*NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUYẾT ĐỊNH , GIÁM SÁT NSNN )Sử dụng có hiệu quả tư vấn và phân tích của các chuyên giaĐề cao trách nhiệm và nâng cao năng lực của các đại biểu HĐNDBảo đảm thực hiện các kiến nghị sau giám sát*XIN CÁM ƠN QUÝ VỊ ĐẠI BIỂU
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- hdnd_qtns_dangvanthanh_1775.ppt