Hoạt động tín dụng của ngân hàng đem lại thu
nhập chính cho các ngân hàng thương mại hiện
nay ở Việt Nam, tuy nhiên hoạt động này cũng
đem lại nhiều rủi ro và làm mất vốn của ngân
hàng. Vì vậy, trước khi cấp tín dụng cho khách
hàng, ngân hàng phải tiến hành thẩm định tín
dụng. Với vai trò quan trong đó, thẩm định tín
dụng trở thành công việc thường xuyên, không thể
thiếu trong hoạt động tín dụng của các ngân hàng
thương mại. => Cung cấp phương pháp, kỹ thuật
thẩm định tín dụng nhằm hạn chế rủi ro và đảm
bảo thu hồi vốn vay cho Ngân hàng
138 trang |
Chia sẻ: tieuaka001 | Lượt xem: 1106 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Thẩm định tín dụng ngân hàng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c hiện hàng xuất khẩu theo
L/C đã mở
b. Chiết khấu hối phiếu
c. Chiết khấu chứng từ thanh toán theo hình
thức tín dụng chứng từ
d. Cho vay trên cơ sở bộ chứng từ thanh
toán theo phương thức nhờ thu
e. Bao thanh toán quốc tế (Factoring)
98
5.1.2. Các hình thức tài trợ xuất
khẩu
Khi có hợp đồng => tài trợ bằng cách cho
vay thực hiện hàng xuất khẩu theo L/C đã
mở, sau đó:
99
• Chiết khấu hối phiếu để trả nợ
hợp đồng vay trước1
• Hoặc chiết khấu chứng từ
thanh toán theo hình thức
L/C ứng trước tiền để trả
nợ hợp đồng vay trước.
2
5.1.2. Các hình thức tài trợ xuất khẩu
• Cho vay thực hiện hàng
xuất khẩu
Tài trợ trƣớc
khi giao
hàng
• Ứng trước giá trị nhờ thu.
• Mua hối phiếu nhờ thu.
• Chiết khấu bộ chứng từ
nhờ thu.
• Chiết khấu bộ chứng từ
theo L/C.
• Bao thanh toán
Tài trợ sau
khi giao
hàng
100
5.1.3. Đối tượng và mục tiêu thẩm định tài
trợ xuất nhập khẩu
Đối tượng thẩm định tài trợ xuất nhập khẩu
là mức độ tin cậy và tính chất khả thi của
hợp đồng xuất, nhập khẩu mà khách hàng sử
dụng làm cơ sở vay vốn ngân hàng.
Mục tiêu: tùy theo hình thức tài trợ xuất,
nhập khẩu nhân viên tín dụng sẽ có cách
thẩm định khác nhau, nhưng nhìn chung mục
tiêu của thẩm định tài trợ xuất nhập khẩu là
đánh giá một cách chính xác và trung thực
khả năng thu hồi nợ từ việc tài trợ cho hợp
đồng xuất hoặc nhập khẩu trước khi ngân
hàng quyết định cấp tín dụng.
101
5.2. Thẩm định tài trợ nhập khẩu
5.2.1. Thẩm định tính chất pháp lý và hiệu
quả tài chính của hợp đồng nhập khẩu
5.2.2.Thẩm định rủi ro ngoại hối đối với
hợp đồng nhập khẩu
5.2.3. Thẩm định tình hình tài chính của
khách hàng
5.2.4 Thẩm định tài sản đảm bảo nợ vay
5.2.5. Thẩm định kỹ năng và trình độ quản
lý của người điều hành
102
5.3. Thẩm định tài trợ xuất khẩu
5.3.1. Thẩm định doanh thu và chi phí của
hợp đồng xuất khẩu
5.3.2. Thẩm định rủi ro ngoại hối khi thực
hiện hợp đồng xuất khẩu
5.3.3. Thẩm định rủi ro khi thực hiện hợp
đồng bao thanh toán xuất khẩu
103
CHƢƠNG 6: XẾP HẠN TÍN DỤNG
DOANH NGHIỆP
1. Tính điểm để phân loại quy mô doanh
nghiệp.
2. Tính các chỉ tiêu tài chính để cho điểm.
3. Tổng hợp đểm và xếp hạn tín dụng
doanh nghiệp
Ví dụ: hƣớng dẫn xếp hạng tín dụng
của Vietcombank (trang 47)
(thêm nhiều tiêu chí chấm điểm ngoài các chỉ tiêu
tài chính của NHPTN- ĐBSCL)
104
CHƢƠNG 6: XẾP HẠN TÍN DỤNG
DOANH NGHIỆP
1. Tính điểm để phân loại quy mô doanh
nghiệp.
+ Doanh nghiệp có quy mô lớn.
+ Doanh nghiệp có quy mô trung bình.
+ Doanh nghiệp có quy mô nhỏ.
105
2. Tính các chỉ tiêu tài chính để
cho điểm.
Để chấm điểm cần xác định DN kinh
doanh trong lĩnh vực nào?
+ Doanh nghiệp ngành nông, lâm, ngư
nghiệp.
+ Doanh nghiệp ngành thương mại, dịch vụ.
+ Doanh nghiệp ngành xây dựng.
+ Doanh nghiệp ngành công nghiệp (sản
xuất).
106
3. Tổng hợp đểm và xếp hạn tín dụng
doanh nghiệp
Các mức xếp hạng doanh nghiệp chi tiết
hơn. (trang 43).
Tính thêm các chỉ tiêu phi tài chính (trang
58).
107
CHƢƠNG 6: XẾP HẠNG TÍN DỤNG
DOANH NGHIỆP
Bài tập kiểm tra giữa kỳ
Hãy thu thập những thông tin cần thiết
của một doanh nghiệp có cổ phiếu đang
niêm yết trên thị trường chứng khoán
Công ty chứng khoán Rồng Việt và tiến
hành đánh giá, sau đó, xếp hạng tín dụng
doanh nghiệp mà bạn đang tìm hiểu.
108
CHƢƠNG 7: THẨM ĐỊNH TÀI
SẢN ĐẢM BẢO NỢ VAY
7.1. Các loại đảm bảo nợ vay
Các văn bản pháp lý để thẩm định TSĐB
+ Nghị định 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006
về giao dịch bảo đảm
+ Nghị định 83/2010/NĐ-CP ngày 23/7/2010 qui
định về trình tự, thủ tục đăng ký và cung cấp
thông tin về giao dịch bảo đảm bằng tài sản
+ Thông tư số 20/2011/TTLT-BTP -
BTNMT Hướng dẫn việc đăng ký thế chấp
quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất
109
7.1. Các loại đảm bảo nợ vay
Bảo đảm tín dụng hay còn được gọi là bảo đảm tiền
vay là việc tổ chức tín dụng áp dụng các biện pháp
nhằm phòng ngừa rủi ro, tạo cơ sở kinh tế và pháp lý
để thu hồi được các khoản nợ đã cho khách hàng vay.
Để đảm bảo đảm tiền vay thực sự có hiểu quả đòi hỏi:
+ Giá trị bảo đảm phải lớn hơn nghĩa vụ được bảo đảm.
+ Tài sản dùng làm bảo đảm nợ vay phải tạo ra được
ngân lưu (phải có giá trị và có thị trường tiêu thụ).
+ Có đầy đủ cơ sở pháp lý để người cho vay có quyền
xử lý tài sản dùng làm bảo đảm tiền vay.
110
7.1. Các loại đảm bảo nợ vay
7.1.1. Bảo đảm tín dụng bằng tài sản thế chấp
Thế chấp bất động sản
Thế chấp giá trị quyền sử dụng đất
7.1.2. Bảo đảm tín dụng bằng tài sản cầm cố
7.1.3. Bảo đảm tín dụng bằng tài sản hình
thành từ vốn vay
7.1.4. Bảo đảm tín dụng bằng hình thức bảo
lãnh
111
7.2. Mục tiêu và nội dung thẩm định
tài sản đảm bảo nợ vay
Mục tiêu của thẩm định tài sản đảm bảo nợ vay
là đánh giá một cách chính xác và trung thực
khả năng thanh lý các tài sản đảm bảo nợ vay
khi cần thiết. Khả năng thanh lý tài sản nói
chung phụ thuộc vào tính chất pháp lý và giá trị
thị trường của tài sản.
Do vậy, nội dung của thẩm định tài sản đảm bảo
nợ vay chủ yếu là tập trung vào thẩm định các
khía cạnh pháp lý của tài sản và khả năng thanh
lý tài sản đó theo giá trị thị trường.
112
7.3.Thẩm định giá trị pháp lý của
tài sản đảm bảo nợ vay
Khi TĐ giá trị pháp lý của TS đảm bảo nợ vay,
cần phải chia TS thành 2 loại:
TS có đăng ký quyền sở hữu như: nhà xưởng,
đất đai và phương tiện vận tải
TS không đăng ký quyền sở hữu bao gồm như
hàng hóa, ngoại tệ, các TS tài chính như: trái
phiếu, tín phiếu. Cổ phiếu là loại TS đặc biệt
đôi khi có chứng nhận, đôi khi không có chứng
nhận sở hữu.
113
7.3.Thẩm định giá trị pháp lý của tài
sản đảm bảo nợ vay
Đối với TS đảm bảo nợ vay có đăng ký sở hữu
với cơ quan chức năng thì tương đối đơn
giản vì cơ quan cấp chứng nhận đăng ký sở
hữu đã thay NH thẩm định tính chất pháp lý
của những TS đó này trước khi cấp giấy
chứng nhận.
Do đó, nhân viên TD chỉ cần xem xét tính
chân thật của giấy chứng nhận đăng ký sở
hữu, nếu cần thiết có thể liên hệ với cơ quan
cấp giấy chứng nhận để làm rõ thêm.
114
7.3.Thẩm định tính pháp lý của
tài sản đảm bảo nợ vay
Đối với TS đảm bảo nợ vay không có đăng ký
sở hữu khá phức tạp.
Nhân viên tín dụng cần xem xét những tài liệu
liên quan đến TS như hóa đơn mua hàng,
chứng nhận lưu kho, thuê kho, ký gửi hàng
hóa để đánh giá tính chất sở hữu hợp pháp đối
với những tài sản này. Trên thực tế NH yêu
cầu khách hàng giao nộp TS để làm đảm
bảo nợ vay.
115
7.3.Thẩm định tính pháp lý của tài
sản đảm bảo nợ vay
TS được phép giao dịch là TS mà pháp luật cho
phép hoặc không cấm mua, bán, tặng, cho,
chuyển đổi, chuyển nhượng, thế chấp, bảo lãnh,
và các giao dịch khác.
TS không có tranh chấp về quyền và nghĩa vụ
hợp pháp trong quan hệ pháp luật tại thời điểm
đăng kí hợp đồng bảo đảm. KH, bên bảo lãnh
phải cam kết bằng văn bản về việc TS thế chấp,
bảo lãnh không có tranh chấp tại thời điểm ký
kết hợp đồng bảo đảm và chịu trách nhiệm trước
pháp luật về cam kết của mình.
116
7.4. Thẩm định giá trị thị trƣờng
tài sản đảm bảo nợ vay
Nguyªn t¾c: ViÖc ®Þnh gi¸ TS ph¶i theo gi¸
thÞ tr-êng nh»m ®¶m b¶o thu nî vµ ®¸p øng
nhu cÇu vèn cña KH.
§©y lµ vÊn ®Ò phøc t¹p nªn ®Ó ®¶m b¶o chÝnh
x¸c cÇn ph¶i tæ chøc theo h-íng chuyªn m«n
ho¸.
§èi víi nh÷ng TS lín, phøc t¹p, cÇn ph¶i thuª
c¸c tæ chøc t- vÊn ®Ó thùc hiÖn ®Þnh gi¸.
L-u ý vÒ thẩm định gi¸ trÞ B§S
117
7.4. Thẩm định giá trị thị trƣờng
tài sản đảm bảo nợ vay
Tính giá trị BĐS= Giá trị quyền SD đất + Giá trị
đầu tư trên đất
Giá trị quyền sử dụng đất = diện tích đất hợp lệ *
đơn giá đất * K (1)
Hệ số trượt K được xác định tùy thuộc lợi thế
thương mai, khả năng khai thác, chuyển
nhượngđồng thời tham khảo thực tế giá chuyển
nhượng trên thị trường trong khu vực BĐS đó
trong khoản thời gian gần nhất.
Xác định diện tích đất sử dụng hợp lệ, căn cứ vào:
◦ Giấy công nhận chủ quyền
◦ Tờ khai lệ phí trước bạ
◦ Bảng vẻ hiện trạng được duyệt bởi cơ quan chức năng nhà nước
(phòng quản lý đô thị/Sở địa chính – Nhà đất)
118
7.4. Thẩm định giá trị thị trƣờng
tài sản đảm bảo nợ vay
Đối với đất giao:
◦ Đất được nhà nước giao đã trả tiền SD đất bằng tiền
không có nguồn gốc từ NSNN giá trị quyền SD
đất được xác định như trên (1)
◦ Đất đựơc nhà nước giao đã trả bằng tiền có nguồn
gốc từ NSNN hoặc được giao không thu tiền SD đất
thì không tính giá trị quyền SD đất
Đối với đất thuê:
◦ Đất do nhà nước cho HGĐ, cá nhân, TCKT thuê mà
đã trả tiền thuê đất cho cả thời gian thuê hoặc đã trả
tiền thuê đất cho nhiều năm, thì giá trị quyền SD đất
gồm tiền đền bù thiệt hại, giải phóng mặt bằng khi
được nhà nước cho thuê đất (nếu có) cộng tiền thuê
đất đã trả cho nhà nước trừ đi tiền thuê đất có thời
gian sử dụng.
119
CHƢƠNG 8: PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ VÀ XỬ LÝ
RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG
120
Tại sao phải phân tích rủi ro?
Khi nói về tƣơng lai
Chỉ có một điều chắc chắn là
mọi thứ đều không chắc chắn
Trong cuộc sống hay trên thương trường,
ai hiểu biết về rủi ro nhiều hơn sẽ trở
thành người chiến thắng.
121
8.1. Định nghĩa và đo lƣờng rủi ro
Theo trường phái truyền thống, rủi ro được
xem là sự không may mắn, sự tổn thất mất
mát, nguy hiểm.
Theo trường phái hiện đại, rủi ro (risk) là sự
không chắc chắn có thể đo lường được, vừa
mang tính tích cực, vừa mang tính tiêu cực.
Rủi ro có thể mang đến những tổn thất mất
mát cho con người nhưng cũng có thể mang
lại những lợi ích, những cơ hội.
122
8.1. Định nghĩa và đo lƣờng rủi ro
Để có thể đo lường, rủi ro được định nghĩa như
là sự khác biệt giữa giá trị thực tế và giá trị kỳ
vọng. Giá trị kỳ vọng chính là giá trị trung
bình có trọng số của một biến nào đó với trọng
số chính là xác suất xảy ra giá trị của biến đó.
Sự khác biệt giữa giá trị thực tế so với giá trị
kỳ vọng được đo lường bởi độ lệch chuẩn. Do
vậy, độ lệch chuẩn hay phương sai (bình
phương của độ lệch chuẩn) chính là thước đo
của rủi ro.
123
8.2. Thái độ đối với rủi ro
Tổ chức trò chơi để biết được có bao nhiêu
người thích rủi ro?
Trò chơi bốc thăm trúng thưởng:
Bóc thăm: có 4 tờ giấy:
3 tờ ghi không và 1 tờ ghi 25.000 đồng
+ Nếu Không bốc thăm thì chắc chắn được
5000 đồng
+ Nếu bốc thăm thì có cơ hội trúng 25.000
đồng.
124
8.3. Nhận dạng các loại rủi ro
8.3.1. Rủi ro tín dụng
8.3.2. Rủi ro lãi suất
8.3.3. Rủi ro tỷ giá
125
8.3. Nhận dạng các loại rủi ro
8.3.1. Rủi ro tín dụng
Rủi ro tín dụng (credit risk) là loại rủi ro phát sinh
do khách hàng vay nợ không còn khả năng chi trả.
Giao dịch tín dụng chỉ được xem là hoàn thành khi
nào ngân hàng thu hồi về được khoản cho vay cả
gốc và lãi. Tuy nhiên, khi thực hiện giao dịch tín
dụng ngân hàng không biết chắc được giao dịch
đó có hoàn thành hay không, nó có khả năng hoàn
thành cũng có khả năng không hoàn thành. Do đó
rủi ro tín dụng thể hiện ở khả năng hay xác suất
không hoàn thành giao dịch tín dụng đó.
126
8.3. Nhận dạng các loại rủi ro
8.3.2. Rủi ro lãi suất
Rủi ro lãi suất là loại rủi ro do sự biến
động của lãi suất. Loại rủi ro này phát
sinh trong quan hệ tín dụng của tổ chức
tín dụng theo đó tổ chức tín dụng có
những khoản đi vay hoặc cho vay theo lãi
suất thả nổi.
127
8.3. Nhận dạng các loại rủi ro
8.3.3. Rủi ro tỷ giá
Rủi ro tỷ giá là rủi ro phát sinh do sự biến
động tỷ giá làm ảnh hưởng đến giá trị kỳ
vọng trong tương lai.
Trong phạm vi chương này chúng ta chỉ
tập trung phân tích rủi ro tỷ giá phát sinh
trong hai hoạt động chủ yếu của ngân
hàng là hoạt động đầu tư và hoạt động tín
dụng.
128
8.4. Phân tích nguồn gốc phát sinh
rủi ro
8.4.1. Rủi ro tín dụng
a. Về phía khách hàng
b. Về phía ngân hàng
....
129
8.4. Phân tích nguồn gốc phát sinh
rủi ro
8.4.2. Rủi ro lãi suất
..
..?
8.4.3. Rủi ro tỷ giá
?
130
8.5. Nguyên tắc xử lý rủi ro
Nguyên tắc chung của xử lý rủi ro lãi suất là: Làm
cho lãi suất đầu vào và đầu ra không còn lệ thuộc
vào lãi suất thị trường, hay nói khác đi là khi ngân
hàng có lãi suất thu về theo lãi suất thả nổi thì
ngân hàng phải tìm kiếm và hoán đổi với lãi suất
chi ra theo lãi suất thả nổi và ngược lại.
Nguyên tắc chung của xử lý rủi ro tỷ giá là làm
cho ngân lưu vào và ngân lưu chi ra phát sinh
cùng một loại tiền hoặc làm cho giá trị khoản phải
thu hay phải trả không còn lệ thuộc vào tỷ giá trên
thị trường.
131
CHƢƠNG 8: PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ VÀ XỬ LÝ
RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG
8.6. Các kỹ thuật bảo hiểm rủi ro
8.7. Bảo hiểm rủi ro lãi suất
8.8. Bảo hiểm rủi ro tỷ giá
-------- The end----------
132
8.6. Các kỹ thuật bảo hiểm rủi ro
Phần lớn các kỹ thuật bảo hiểm rủi ro (hedging)
dựa trên cơ sở sử dụng các loại hợp đồng kỳ hạn
(forward), hoán đổi (swaps), giao sau (futures) và
quyền chọn (options) trên thị trường tiền tệ và thị
trường ngoại hối.
Muốn phát triển các loại giao dịch này cần có các
điều kiện sau: (1) tạo nhận thức (awareness) về thị
trường, (2) tạo cơ sở hạ tầng phục vụ thị trường,
và (3) tạo ra sự hiệu quả của thị trường (market
efficiency). Có thể còn có một số điều kiện cần
thiết khác nữa nhưng trong phạm vi chương này
chỉ tập trung và lần lượt xem xét ba điều kiện như
vừa nêu.
133
CHƢƠNG 8: PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ VÀ XỬ LÝ
RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG
Tự nghiên cứu hai mục:
8.7. Bảo hiểm rủi ro lãi suất
8.8. Bảo hiểm rủi ro tỷ giá
134
CHƢƠNG 9: THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG
KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN
9.1. Đặc điểm giao dịch của khách hàng cá
nhân
Thảo luận về đặc điểm của khách hàng cá
nhân?
9.2. Các loại tín dụng dành cho khách hàng
cá nhân
Vào trang web các NHTM nghiên cứu các
sản phẩm tín dụng của các ngân hàng này
và rút ra kết luận về cơ cấu cho vay và sản
phẩm cho vay của các NHTM này
135
9.3. Đối tƣợng và mục tiêu thẩm
định tín dụng cá nhân
Khác với tín dụng doanh nghiệp, đối tượng thẩm định
tín dụng cá nhân là những thể nhân đang đề nghị vay
vốn ngân hàng.
Mục tiêu của thẩm định tín dụng cá nhân là đánh giá
chính xác và trung thực khả năng trả nợ của cá nhân
khách hàng đang đề nghị vay vốn ngân hàng. Khả năng
thu hồi nợ của ngân hàng khi cấp tín dụng cho khách
hàng cá nhân phụ thuộc vào những yếu tố sau đây:
+ Thái độ của khách hàng trong việc trả nợ vay.
+ Thu nhập cá nhân của khách hàng.
+ Các nguồn thu nhập khác khách hàng có thể sử dụng
để trả nợ.
+ Tài sản khách hàng dùng làm đảm bảo nợ vay.
136
9.4. Thẩm định khả năng trả nợ
của khách hàng
Nhiều ngân hàng vẫn thường sử dụng phương
pháp truyền thống để đánh giá tín dụng đối
với khách hàng cá nhân, chẳng hạn phân tích
và đánh giá 5C, bao gồm:
Character - Tư cách của khách hàng vay vốn.
Capacity - Năng lực của khách hàng.
Capital - Vốn riêng của khách hàng.
Collateral - Tài sản đảm bảo nợ vay.
Conditions - Điều kiện trả nợ.
137
Ôn tập
Lý Thuyết: toàn bộ các nội dung đã học
Bài tập: Những dạng bài tập mẫu đã làm
138
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- slide_bai_giang_tham_dinh_tin_dung_4447.pdf