TỔNG QUÁT
° Khái niệm cơ bản về ngân lưu dự án
° Các bước xây dựng ngân lưu dự án
° Xử lý các biến số cơ bản khi xây dựng kế
hoạch ngân lưu dự án
22 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1853 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Thẩm định dự án đầu tư - Bài 2: Xây dựng kế hoạch ngân lưu dự án đầu tư, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH
NGÂN LƯU DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Phan Thị Thu Hương
huongptt@ueh.edu.vn
1
Bài 2
2
0
1
4
TỔNG QUÁT
° Khái niệm cơ bản về ngân lưu dự án
° Các bước xây dựng ngân lưu dự án
° Xử lý các biến số cơ bản khi xây dựng kế
hoạch ngân lưu dự án
° Các quan điểm xây dựng ngân lưu dự án
2
2
0
1
4
P
h
a
n
T
h
ị
T
h
u
H
ư
ơ
n
g
KẾ HOẠCH NGÂN LƯU DỰ ÁN
1. Phương pháp ước lượng: trực tiếp và gián tiếp
2. Bảng kế hoạch ngân lưu theo phương pháp trực
tiếp ghi nhận trong từng thời điểm của dự án:
Các khoản Thực thu bằng tiền
Các khoản thực chi bằng tiền
Ngoại lệ:
Chi phí cơ hội của tài sản và của lao động , trợ cấp không
dùng tiền mặt, giá trị thanh lý tài sản cố định chưa khấu hao
hết.
Chi phí huy động vốn cổ đông và trả lợi tức cổ phần, chi phí
chìm.
3
2
0
1
4
P
h
a
n
T
h
ị
T
h
u
H
ư
ơ
n
g
KIỂU HÌNH (BIÊN DẠNG) NGÂN LƯU RÒNG CỦA DỰ ÁN
Giai đoạn đầu tư ban
đầu
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14
NĂM HOẠT ĐỘNG CỦA DỰ ÁN
(+)
(-)
Giai đoạn vận hành
Đ
ầu
t
ư
m
ở
r
ộ
n
g
B
ảo
h
àn
h
s
ử
a
ch
ữ
a
lớ
n
C
h
i
p
h
í
h
o
ạt
đ
ộ
n
g
T
ái
t
ạo
m
ô
i
tr
ư
ờ
n
g
T
rợ
c
ấp
t
h
ất
n
g
h
iệ
p
G
iá
t
rị
t
h
an
h
l
ý
G
iá
t
rị
k
ết
t
h
ú
c
2
0
1
4
4
P
h
a
n
T
h
ị
T
h
u
H
ư
ơ
n
g
CHI PHÍ CƠ HỘI (OPPORTUNITY COSTS)
Chi phí cơ hội của việc sử dụng một nguồn lực trong
dự án là những lợi ích có thể thu được nếu nguồn lực
đó được sử dụng cho dự án khác.
Khi chủ đầu tư cung cấp nguồn lực lao động hay máy móc
thiết bị cho dự án miễn phí, thì về mặt kế toán dự án không
hề chịu chi phí. Tuy nhiên, nguồn lực lao động hay máy
móc thiết bị này có thể được chủ đầu tư sử dụng cho mục
đích khác để tạo ra một giá trị cho chủ đầu tư. Vì được sử
dụng cho dự án này nên chủ đầu tư đã mất giá trị đó.
Trong cả phân tích tài chính lẫn kinh tế, chi phí cơ hội
này phải được tính là ngân lưu ra của dự án.
2
0
1
4
5
P
h
a
n
T
h
ị
T
h
u
H
ư
ơ
n
g
CHI PHÍ CHÌM (SUNK COSTS)
Chi phí chìm là chi phí phát sinh trong quá khứ mà
không thể tránh khỏi.
Chi phí làm nghiên cứu khả thi, tư vấn, xây dựng hay mua
thiết bị xảy ra trước thời điểm làm phân tích đều là chi phí
chìm (trừ những trường hợp mà sản phẩm có được từ
những hoạt động này có thể sử dụng vào việc khác nếu
không dùng cho dự án).
Khi phân tích một dự án được đề xuất, chi phí chìm
bị bỏ đi
Phân tích tài chính và phân tích kinh tế chỉ quan tâm
đến khoản thu hồi trong tương lai đối với khoản chi
phí tương lai.
2
0
1
4
6
P
h
a
n
T
h
ị
T
h
u
H
ư
ơ
n
g
CÁC BƯỚC XÁC ĐỊNH NGÂN LƯU
° Ước lượng các thông số cơ bản
° Xác định kế hoạch đầu tư
° Xác định kế hoạch huy động nguồn tài trợ– Kế
hoạch vay và trả nợ vốn vay
° Xác định kế hoạch hoạt động/Khai thác dự án
° Ước lượng lãi lỗ trong các năm hoạt động của dự
án.
° Ước lượng dòng tiền từ hoạt động của dự án, bao
gồm cả giá trị thu hồi ở năm kết thúc dự án.
7
2
0
1
4
P
h
a
n
T
h
ị
T
h
u
H
ư
ơ
n
g
CÁC NHÓM THÔNG SỐ CỦA DỰ ÁN
° Vố đầu tư
Vốn cố định
Vốn lưu động
° Nguồn tài trợ
Vốn vay và phương án trả nợ
° Doanh thu
Sản lượng và giá bán
° Chi phí hoạt động
Chi phí trực tiếp, chi phí quản lý và chi phí bán hàng
° Thông số khác 8
2
0
1
4
P
h
a
n
T
h
ị
T
h
u
H
ư
ơ
n
g
KẾ HOẠCH ĐẦU TƯ
Xác định các hoạt động chuẩn bị trước giai
đoạn đầu tư
Các khoản đầu tư ban đầu
Ước tính nhu cầu mua sắm tài sản cố định
Các khoản đầu tư vào tài sản cố định
Xác định thời gian đầu tư và tiến độ đầu tư
Lập bảng kế hoạch đầu tư
Lập bảng kế hoạch khấu hao
9
2
0
1
4
P
h
a
n
T
h
ị
T
h
u
H
ư
ơ
n
g
KẾ HOẠCH TÀI TRỢ
° Xác định nhu cầu vay vốn
° Dự kiến nguồn tài trợ: Lãi suất vay và phương án trả nợ
° Lập kế hoạch trả nợ
° Xác định ngân lưu tài trợ - Vay và trả nợ
10
2
0
1
4
P
h
a
n
T
h
ị
T
h
u
H
ư
ơ
n
g
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG/KHAI THÁC
° Ước tính vòng đời hoạt động của dự án
° Dự kiến công suất huy động từng năm
° Ước tính nhu cầu các yếu tố đầu vào cần thiết đáp ứng
công suất hoạt động của dự án và giá cung ứng
° Ước tính khả năng tiêu thụ sản phẩm hàng năm và giá
bán tương ứng
° Ước tính lãi lỗ và xác định nghĩa vụ thuế
° Ước tính nhu cầu vốn lưu động cần thiết phục vụ cho
giai đoạn hoạt động của dự án
11
2
0
1
4
P
h
a
n
T
h
ị
T
h
u
H
ư
ơ
n
g
12
NCFt
(Net Cash Flow)
Tiền vào (Bt)
(Cash inflow)
Tiền ra (Ct)
(Cash outflow)
Doanh thu
Chênh lệch khoản
phải thu (trừ)
Trợ cấp
Giá trị thu hồi
Đầu tư, Tái đầu tư
Chi phí hoạt động
Chênh lệch khoản phải
trả (trừ)
Chênh lệch số dư tiền
mặt (cộng)
Thuế
Chi phí cơ hội của tài
sản và của lao động
Vốn vay Trả nợ ï
2
0
1
4
P
h
a
n
T
h
ị
T
h
u
H
ư
ơ
n
g
CHI PHÍ ĐẦU TƯ
Chi phí đầu tư dự án bao gồm các khoản chi phí cần thực hiện để
xây dựng tài sản cố định cho dự án.
Chi phí đầu tư bao gồm các hạng mục trong thời gian đầu tư ban
đầu và các hạng mục đầu tư mở rộng hay sửa chữa lớn trong quá
trình vận hành.
Các hạng mục chi phí đầu tư theo khái niệm kế toán:
Nghiên cứu khả thi
Xây dựng
Mua sắm máy móc thiết bị
Đất đai, đền bù và giải tỏa
Tư vấn
Quản lý
Thuế
Dự phòng vốn đầu tư
Chi phí lãi vay trong thời gian xây dựng
2
0
1
4
13
P
h
a
n
T
h
ị
T
h
u
H
ư
ơ
n
g
CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG
Bao gồm tất cả các chi phí phát sinh do dự án tiêu dùng
nguồn lực để duy trì hoạt động và tạo ra doanh thu tương
ứng hàng năm trong suốt tuổi thọ dự kiến của dự án.
Trong phân tích tài chính, các chi phí hoạt động đưa vào
ngân lưu ra của dự án: nguyên vật liệu, nhiên liệu, tiền
lương, chi phí quản lý, chi phí bán hàng, chi phí marketing,
chi phí sữa chữa bảo dưỡng, chi phí bảo hiểm tài sản, ...,
ngoại trừ chi phí khấu hao
14
2
0
1
4
P
h
a
n
T
h
ị
T
h
u
H
ư
ơ
n
g
CHI PHÍ LÃI VAY TRONG THỜI GIAN XÂY DỰNG
Theo nguyên tắc kế toán, chi phí lãi vay trong thời gian xây
dựng thường được vốn hóa và cộng vào chi phí đầu tư (cũng
như cộng vào dư nợ cho vay).
Khi phân tích ngân lưu trên quan điểm tổng đầu tư (cũng như
quan điểm kinh tế), ta ước tính ngân lưu ròng của dự án (bao
gồm cả ngân lưu chủ đầu tư và ngân lưu chủ nợ), trong đó
không loại bỏ ngân lưu chi trả lãi vay. Do vậy, chi phí đầu tư
không bao gồm chi phí lãi vay trong thời gian xây dựng.
Theo quan điểm tổng đầu tư thì ta phân tích trên quan điểm gộp của
tất cả những người cấp vốn cho dự án. Khoản chi trả lãi vay là
chuyển giao giữa những đối tượng góp vốn trong dự án.
Khi phân tích Kinh tế, thì chi phí lãi vay là khoản chuyển giao nội
bộ trong nền kinh tế.
2
0
1
4
15
P
h
a
n
T
h
ị
T
h
u
H
ư
ơ
n
g
THUẾ VÀ TRỢ GIÁ
Xét về mặt tài chính, thuế là khoản tiền mà dự án phải
thực trả cho chính phủ còn trợ giá là khoản tiền dự án
nhận từ chính phủ. Do vậy, trong phân tích tài chính,
thuế được tính là ngân lưu ra còn trợ giá được tính là
ngân lưu vào.
Chính vì vậy, cho dù ngân lưu tài chính không tính tới bao
gồm khấu hao và có thể không tính tới lãi vay nhưng nhà
phân tích vẫn phải lập lịch khấu hao và lịch trả nợ để tính thu
nhập chịu thuế, từ đó tính thuế thu nhập doanh nghiệp.
Xét về mặt kinh tế, thuế hay trợ giá là những khoản
chuyển giao giữa dự án và chính phủ. Do vậy, thuế và
trợ giá không được tính là ngân lưu trong phân tích kinh
tế.
2
0
1
4
16
P
h
a
n
T
h
ị
T
h
u
H
ư
ơ
n
g
XỬ LÝ CHI PHÍ ĐẤT ĐAI
Đất đai là một tài sản cố định. Khi dự án sử dụng đất đai, thì chi
phí đất đai (bao gồm cả chi phí đền bù, giải tỏa) là ngân lưu ra
trong phân tích tài chính.
Trong phân tích kinh tế, chi phí kinh tế của đất đai được tính là
ngân lưu ra. Tuy nhiên, chi phí đền bù liên quan được coi là
khoản chuyển giao từ dự án sang cho người mất đất nên không
được tính là ngân lưu.
Đầu tư vào đất # Đầu tư vào dự án Nên xử lý đất như một
khoản đầu tư riêng biệt
Không nên gộp lãi hoặc lỗ vào thu hay chi của dự án
Chỉ ghi nhận giá đất tăng(giảm) khi có sự cải thiện (tàn phá) đất đai do
hoạt động của dự án hay đó là dự án bất động sản.
Chi phí đất đai được xác định dựa theo giá trị đầu tư, hoặc giá
thuê đất hàng năm, hoặc chi phí cơ hội của đất.
17
2
0
1
4
P
h
a
n
T
h
ị
T
h
u
H
ư
ơ
n
g
GIÁ TRỊ THANH LÝ VÀ GIÁ TRỊ KẾT THÚC
Khác với doanh nghiệp, dự án thường có vòng đời hữu
hạn. Khi kết thúc dự án, tài sản cố định còn lại được
thanh lý vào tạo ra khoản thu cho dự án. Do vậy, giá trị
thanh lý được tính là ngân lưu vào của dự án.
Đối với dự án có vòng đời lâu dài, và phân tích tài
chính chỉ ước tính ngân lưu trong một giai đoạn nhất
định thì vào cuối giai đoạn phân tích, ta phải ước tích
giá trị kết thúc (terminal value) của dự án bằng cách
chiết khấu ngân lưu ròng trong những năm sau đo về
năm cuối giai đoạn phân tích. Giá trị kết thúc là ngân
lưu vào của dự án trong phân tích tài chính.
2
0
1
4
18
P
h
a
n
T
h
ị
T
h
u
H
ư
ơ
n
g
CÁC QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG
NGÂN LƯU DỰ ÁN
1. Quan điểm tài chính
Lợi nhuận và rủi ro
Xác định dựa vào giá tài chính
2. Quan điểm kinh tế
Phúc lợi xã hội
Xác định dựa vào giá kinh tế – Điều chỉnh thuế và trợ
cấp
Xác định ngoại tác
3. Quan điểm ngân sách chính phủ
Tác động đến thu chi ngân sách Chính phủ
19
2
0
1
4
P
h
a
n
T
h
ị
T
h
u
H
ư
ơ
n
g
NGÂN LƯU TÀI CHÍNH DỰ ÁN
1. TRƯỜNG HỢP KHÔNG VAY
- Ngân lưu theo quan điểm toàn bộ vốn chủ sở hữu
(NCFt-AEPV)
Giá trị ngân lưu không có lá chắn thuế
2. TRƯỜNG HỢP CÓ VAY
- Ngân lưu theo quan điểm tổng đầu tư (NCFt-TIP)
Giá trị ngân lưu có lá chắn thuế
- Ngân lưu tài trợ (NCFt-D)
- Ngân lưu chủ sở hữu (NCFt-EPV)
20
2
0
1
4
P
h
a
n
T
h
ị
T
h
u
H
ư
ơ
n
g
SO SÁNH CÁC NGÂN LƯU RÒNG CỦA
DỰ ÁN THEO QUAN ĐIỂM TÀI CHÍNH
NCFt-TIP = NCFt-AEPV + Lá chắn thuế của lãi vay
NCFt-EPV = NCFt-TIP – NCFt(D)
Ngân lưu tự do (FCFt) là ngân lưu của dự án do hoạt động
của dự án tạo ra
NCFt-TIP còn được gọi là ngân lưu của ngân hàng
21
2014 Phan Thị Thu Hương
TÓM TẮT CÁC QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG
NGÂN LƯU DỰ ÁN
KHOẢN MỤC TIP EPV KINH
TẾ
NGÂN
SÁCH
Thực thu bằng tiền + + + 0
Thực chi bằng tiền - - - 0
Chi phí cơ hội - - - 0
Trợ cấp + + 0 -
Thuế - - 0 +
Vay/ Trả nợ 0 +/- 0 -/+
Ngoại tác 0 0 +/- 0
22
2014 Phan Thị Thu Hương
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tham_dinh_du_an_dau_tu_c2_xaydungnganluuduan_2014_1609.pdf