Thu thập thông tin vềkhu vực lấy mẫu
•Các thông tin cơbản cần thiết:
▫ Sốhồsơ
▫ Thời gian thực hiện (ngày/giờ)
▫ Người thực hiện
•Sửdụng 1 tờkhai cho 1 địa điểm lấy mẫu.
•Kèm theo các giấy tờđi kèm nếu cần thiết (bản đồ
khu vực lấy mẫu, )
21 trang |
Chia sẻ: Mr hưng | Lượt xem: 796 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Tập huấn kiểm kê và lấy mẫu dầu biến thế trong các thiết bị điện, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tập huấn
kiểm kê và lấy mẫu dầu biến thế
trong các thiết bị điện
Dự án PCB-WB
Nội dung kiểm kê:
Thông tin
về khu vực
khảo sát
Thông tin
về thiết bị
khảo sát
Thực
hiện lấy
mẫu
Dán nhãn
thiết bị
khảo sát
Tờ khai kiểm kê A
• Thu thập thông tin về khu vực lấy mẫu
• Các thông tin cơ bản cần thiết:
▫ Số hồ sơ
▫ Thời gian thực hiện (ngày/giờ)
▫ Người thực hiện
• Sử dụng 1 tờ khai cho 1 địa điểm lấy mẫu.
• Kèm theo các giấy tờ đi kèm nếu cần thiết (bản đồ
khu vực lấy mẫu, )
Tờ khai kiểm kê A
Tên công ty: Loại hình doanh nghiệp:
Địa chỉ: Doanh nghiệp
nhà nước/tư nhân ?
Địa chỉ khu
vực lấy mẫu:
Vị trí:
- Khu CN
- K.v Đô Thị
- K.v Nông Thôn
Điện thoại:
Fax:
Email:
Số lượng NV
tại khu vực
lấy mẫu
>50
10 – 50
< 10
Người liên hệ:
Chức vụ:
Tổng số
lượng các TB
trong k.v
Biến thế
Tụ điện
T.B khác
Kế hoạch loại bỏ PCB:
• Sử dụng để ghi các thông tin về thiết bị có khả
năng chứa PCB
• Chú ý: Sử dụng 1 tờ khai cho 1 thiết bị nghi ngờ
chứa PCB (máy biến thế, tụ điện, )
• Ghi chú các thông tin cơ bản:
▫ Số hồ sơ
▫ Thời gian thực hiện (ngày/giờ)
▫ Người thực hiện
Tờ khai kiểm kê B I
• Thông tin:
▫ Lấy từ bảng thông tin trên từng thiết bị nghi ngờ
chứa PCBs.
▫ Trong trường hợp không có bảng thông tin, liên hệ
với người phụ trách
• Tờ khai chi tiết:
Tờ khai kiểm kê B I
Tờ khai kiểm kê C
Sử dụng cho chất thải nghi ngờ chứa PCB
Nhãn dành cho mẫu thu thập
CETASD
Tên mẫu:
Địa Điểm:
Ngày, tháng:
Loại mẫu: OIL
Người lấy mẫu:
CETASD
Tên mẫu:
Địa Điểm:
Ngày, tháng:
Loại mẫu: OIL
Người lấy mẫu:
Các loại nhãn dán cảnh báo
Lấy mẫu
• Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị lấy mẫu
• Lên kế hoạch lấy mẫu chi tiết
• Thực hiện lấy mẫu
▫ Lấy mẫu tụ điện
▫ Lấy mẫu dung dịch làm mát trong máy biến thế
▫ Lấy mẫu đất
Dụng cụ, trang thiết bị cần thiết
• Đựng mẫu lỏng: chai/lọ
thủy tinh
• Đựng mẫu rắn: hộp
nhựa PE
* Đối với mẫu nghi ngờ có hàm
lượng PCB cao, nhất thiết
phải dùng chai/lọ thủy tinh
Các dụng cụ, trang thiết bị
Mô tả
Chai thủy tinh 500ml Giấy pH
Chai thủy tinh 50ml Bút dạ, bút chì
Hộp PE 750ml Sổ lấy mẫu
Hộp PE 250ml Túi đựng rác
Găng tay Xẻng loại nhỏ
Găng tay làm việc bằng da Hộp dụng cụ
Bơm tay Thước dây 20 m
Ống nghiệm thủy tinh để lấy mẫu Đèn bàn
Pipet nhựa Máy ảnh
Aceton dùng để rửa dụng cụ Xà bông
Giấy thấm, giấy lau Bộ dụng cụ sơ cứu
Bộ đồ bảo hộ Giấy dán
Các lưu ý khi lấy mẫu
• Rủi ro ô nhiễm chéo sử dụng vật liệu tiêu hao 1 lần,
dùng axeton lau tráng dụng cụ, ...
• Nhầm lẫn các mẫu dán nhãn mẫu trước khi lấy mẫu
• Báo cáo lấy mẫu
▫ Số nhận dạng: ghi rõ số nhận dạng dễ nhận biết
cho địa điểm hoặc khu vực lấy mẫu
▫ Ngày tháng: Điền ngày lấy mẫu
▫ Mô tả mẫu: nêu lên mẫu này là mẫu đơn hay mẫu
hỗn hợp, và mô tả nền mẫu (dầu, đất, bê tông,)
▫ Các ghi chú cụ thể khác...
Lượng mẫu tối thiểu và dụng cụ đựng mẫu
Phương pháp Nền mẫu Lượng Dụng cụ chứa
Clor-N-Oil Dầu 10 ml Lọ thủy tinh 20 ml (nắp trắng)
Clor-N-Soil Chất rắn
(đất, bụi xi măng, )
10 g Lọ thủy tinh 60 ml (nắp trắng)
Dụng cụ chứa PE-HD 250 ml (nhựa,
trắng, nắp xanh)
L 2000 DX Dầu 10 ml Lọ thủy tinh 20 ml (nắp trắng)
Lọ thủy tinh Hexavis 30 ml (nâu, nắp
đen)
L 2000 DX Chất rắn
(đất, bụi xi măng, )
Tối thiểu
10g, có thể
nhiều hơn
Lọ thủy tinh 60 ml (nắp trắng)
Dụng cụ chứa PE-HD 250 ml (nhựa,
trắng, với nắp xanh)
Sắc ký khí
GC (phòng
thí nghiệm)
Dầu 20 ml Lọ thủy tinh 20ml – ½ lit
Sắc ký khí
GC (phòng
thí nghiệm)
Chất rắn
(đất, bụi xi măng, )
10 g Lọ thủy tinh 60 ml (nắp trắng)
Dụng cụ chứa PE-HD 250 ml (nhựa,
trắng, nắp xanh)
Lấy mẫu tụ điện
• Tụ điện là một hệ thống hoàn
toàn kín
• Lấy mẫu dầu trong tụ điện:
Khoan một lỗ ở thân tụ
điện
Sử dụng pipet để hút dầu
Lưu trữ tụ điện ở nơi
thích hợp
• Lưu ý:
▫ Tụ điện sau khi lấy mẫu sẽ ko sử
dụng được nữa chỉ nên lấy
mẫu tụ điện khi nó đã hỏng.
▫ Khi có nhiều tụ điện hỏng cùng 1
series chỉ cần lấy 2 mẫu là đủ.
Lấy mẫu máy biến thế
• Sử dụng thiết bị bảo hộ:
găng tay, đeo kính (tránh
bắn vào mắt), mặc đồ
bảo hộ (nếu cần)
• Vị trí lấy mẫu:
▫ Qua van xả dầu nằm
dưới ĐÁY máy biến áp
▫ Hoặc qua nắp bơm dầu
bằng cách sử dụng bơm
tay (hoặc ống thủy tinh)
• Trình tự thực hiện:
Đặt khay hứng dưới van xả dầu
Mở van xả dầu, bỏ 1 chút dầu ở đầu
Hứng một lượng cần thiết vào lọ đựng
Xoáy chặt van xả dầu
Đậy nắp lọ đựng mẫu và dán nhãn đầy đủ cả lọ đựng
mẫu và máy biến áp, cùng 1 số giống nhau
Lấy mẫu máy biến thế
Lấy mẫu máy biến thế
Mở van xả dầuĐặt khay hứng dưới van xả dầu
Lấy mẫu Dán nhãn
Lấy mẫu đất
• Lựa chọn vị trí lấy mẫu
rất quan trọng:
▫ Đất nơi đặt máy biến áp
và tụ điện cũ, hỏng
▫ Đặc biệt những nơi sự
rò rỉ dầu có thể quan sát
thấy
▫ Cần lập bản đồ và chiến
lược lấy mẫu
• Sử dụng thìa sạch hoặc
xẻng nhỏ để lấy mẫu
Lấy mẫu đất
• Ko cần thiết phải lấy những hòn đá sỏi to
• Tránh ô nhiễm chéo, rửa dụng cụ lấy mẫu bằng axeton
Mẫu bề mặt Lấy mẫu đất ở độ sâu
Tổng kết:
• Các tờ khai kiểm kê:
Tờ khai A: dành cho
khu vực lấy mẫu
Tờ khai B I: dành cho
thiết bị lấy mẫu nghi
ngờ chứa PCB
Tờ khai C: dành cho
chất thải nghi ngờ chứa
PCB
• Phương pháp và nguyên
tắc lấy mẫu:
Trang thiết bị dụng cụ,
lưu ý khi lấy mẫu
Lấy mẫu dầu trong
máy biến thế
Lấy mẫu đất tại khu
vực nghi ngờ ô nhiễm
PCB
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- huong_dan_kiem_ke_lay_mau_pcb_9278.pdf